Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ:

Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau:

+ Thừa quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

+ Thừa quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

II/ LUYỆN TẬP:

 Bt1/ Sgk 107: Thêm quan hệ từ thích hợp.

a/ Nó chăm “từ” đầu đến cuối.

b/ Con “để” cha mẹ vui lòng.

 Bt2/ Sgk 107: Thay quan hệ từ thích hợp.

a/ “Với” “Như”.

b/ “Tuy” “Dù”.

c/ “Bằng” “Qua”.

 Bt3/ Sgk 108: Chữa lại các câu hoàn chỉnh.

a/ Bản thân “nên” em sửa chữa.

b/ Câu tục ngữ “giúp” cho khác.

c/ Bài thơ này thiếu nhi.

 Bt4/ Sgk 108: Nhận biết việc sử dụng quan hệ từ đúng – sai.

- Đúng: a, b, d, h.

- Sai: c, e, g, i.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	9	
Tiết 33
NS 12.10.15	
	CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi. 
2. Kỹ năng: 
	- Sử dụng quan hệ từ phù hợp vơi ngữ cảnh. 
	- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. 
 3. Thái độ: 
- GD HS có ý thức khi sử dụng quan hệ từ..
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Thế nào là quan hệ từ? Cho biết cách sử dụng quan hệ từ?
- GV giới thiệu bài Ị dẫn vào bài bằng cách cho HS biết khi sử dụng quan hệ từ còn mắc một số lỗi.
- Ghi tựa bài lên bảng
- Báo cáo sĩ số lớp.
- Cá nhân lên bảng trả bài.
- Nghe + Ghi tựa bài vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ: 
Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau: 
+ Thừa quan hệ từ.
+ Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
+ Thừa quan hệ từ.
+ Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
- GV treo bảng đã ghi sẵn ví dụ 1 SGK trang 106.
 + Gọi HS đọc.
H: Trong 2 câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại từ cho đúng.
H: Những lỗi nào thường gặp khi nói và viết?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ mục 2 trang 106.
H: Quan hệ từ “và”, “để” trong hai ví dụ trên có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các thành phần câu không?
H: Cần thay quan hệ từ nào vào chỗ từ “và”, “để”?
H: Ở hai câu trên dùng quan hệ từ sai là do nguyên nhân nào?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ mục 3 SGK trang 107.
H: Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu trên?
H: Hai câu trên thiếu bộ phận nào của câu?
H: Vì sao hai câu trên lại thiếu chủ ngữ?
H: Muốn hai câu trên có chủ ngữ thì phải làm cách nào?
H: Lỗi quan hệ từ trong hai câu trên là gì?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ mục 4 SGK trang 107.
H: Việc dùng quan hệ từ trong câu trên như thế nào?
- GV yêu cầu HS hãy sửa lại cho đúng.
H: Hai câu trên đã mắc lỗi gì khi dùng quan hệ từ?
H: Khi sử dụng quan hệ từ, ta thường mắc những lỗi nào?
- GV chốt ý + ghi bảng.
- Quan sát 
- Cá nhân đọc ví dụ
- Cá nhân: 
+ Thiếu quan hệ từ trước chỗ “đánh giá kẻ khác” chữa bằng cách thêm quan hệ từ “mà”
+ Thiếu quan hệ từ, thêm quan hệ từ “đối với” vào trước xã hội ngày xưa, xã hội ngày nay.
- Cá nhân: Thiếu quan hệ từ
- HS quan sát các ví dụ.
- Cá nhân: Không thể hiện đúng quan hệ ý nghĩa giữa các thành phần câu.
- Cá nhân: Dùng từ “nhưng” vào câu a, từ “vì” vào câu b.
- Cá nhân: Dùng quan hệ từ không thích hợp.
- HS quan sát ví dụ.
- Cá nhân xác định chủ ngữ và vị ngữ.
- Cá nhân: Không có chủ ngữ.
- Quan hệ từ “qua”, “về” biến chủ ngữ thành trạng ngữ.
- Cá nhân: Bỏ quan hệ từ “qua”, “về”
- Cá nhân: Thừa quan hệ từ.
- HS quan sát các ví dụ.
- Cá nhân: Dùng sai quan hệ từ.
- Cá nhân sửa bài: Thêm cụm từ “Tâm sự” vào vế sau và thay “không những”, “môn Văn” bằng “mà còn”.
- Cá nhân: Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK 107.
- HS ghi bài vào tập.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
II/ LUYỆN TẬP:
 Bt1/ Sgk 107: Thêm quan hệ từ thích hợp.
a/ Nó chăm“từ” đầu đến cuối.
b/ Con “để” cha mẹ vui lòng.
 Bt2/ Sgk 107: Thay quan hệ từ thích hợp.
a/ “Với” Ú “Như”.
b/ “Tuy” Ú “Dù”.
c/ “Bằng” Ú “Qua”.
 Bt3/ Sgk 108: Chữa lại các câu hoàn chỉnh.
a/ Bản thân “nên” em sửa chữa.
b/ Câu tục ngữ “giúp” cho khác.
c/ Bài thơ nàythiếu nhi.
 Bt4/ Sgk 108: Nhận biết việc sử dụng quan hệ từ đúng – sai.
- Đúng: a, b, d, h.
- Sai: c, e, g, i.
- GV gọi HS đọc bài 1 + nêu yêu cầu bài tập.
 +Yêu cầu HS trình bày Ú cho HS nhận xét, GV kết luận.
- GV gọi HS đọc bài 2 + nêu yêu cầu bài tập.
 +Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- GV gọi HS đọc bài 3 + nêu yêu cầu bài tập.
 +Yêu cầu HS trình bày + HS nhận xét, GV kết luận.
- GV gọi HS đọc bài 4 + nêu yêu cầu bài tập.
 +Yêu cầu HS trình bày + HS nhận xét, GV kết luận.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
 +Cá nhân trình bày miệng, nhận xét bài làm của bạn.
- Cá nhân lên bảng trình bày.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập + Cá nhân trình bày.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân trình bày trên bảng phụ.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Khi nói, viết ta thường gặp những lỗi gì trong việc sử dụng quan hệ từ?
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư”.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK 107.
-Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 33 moi.doc