Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 123: Ôn tập tiếng việt

- Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đ¬ơng già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất n¬ớc thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài nh¬ một cây tơ đ¬ơng độ nõn nà, .ngọc ngà này. ->ĐV có sử dụng ph¬ơng tiện tu từ so sánh rất đặc sắc.

- Tôi yêu Sài Gòn da diết nh¬ ng¬ời đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu. Tôi yêu. Tôi yêu. ->Điệp từ tôi yêu đ¬ợc dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm.

*ở bài Mùa xuân của tôi:

- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và ở lòng ng¬ời bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong ng¬ời căng lên nh¬ máu căng lên trong lộc của loài nai, nh¬ mầm non của cây cối. trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4318 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 123: Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau ?
I- Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
1- Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Văn bản đề nghị: chủ yếu là đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin đợc cấp trên xem xét, giải quyết.
- Văn bản báo cáo: chủ yếu là trình bày những việc đã làm và cha làm đợc của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết.
2-Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Văn bản đề nghị: nêu lên những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần đợc cấp trên xem xét, giải quyết. Đây là những điều cha thực hiện.
- Văn bản báo cáo: nêu lên những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc hoặc cha làm đợc cho cấp trên biết. Đây là những điều đã xảy ra.
3- Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo một số mục qui định sẵn.
- Khác: văn bản đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? 
 Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả nh thế nào ?
4- Những sai sót cần tránh:
- Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản.
- Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa.
- Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể.
II- Luyện tập:
1- Bài 1 (138 ):
- Tình huống phải làm văn bản đề nghị: Lớp trởng viết đề nghị với cô giáo chủ nhiệm đề nghị cho lớp đi xem vở chèo Quan âm Thị Kính để bổ trợ kiến thức cho văn bản Quan âm Thị Kính.
- Tình huống phải viết báo cáo: Lớp trởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo về trờng hợp hai hs có hành động quấy phá trong giờ học.
2- Bài 3 (138 ):
a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn của gia đình để xin nhà trờng miễn học phí.
b- Viết đề nghị là sai. Một hs có thể thay lớp viết một báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng.
c- Viết đơn là không đúng. Lớp trởng thay mặt lớp viết bản đề nghị BGH nhà trờng biểu dơng khen thởng bạn H về tinh thần giúp đỡ các gia đình Thwơng binh- Liệt sĩ. 
IV- Hớng dẫn học bài: 
- Làm bài tập 2 (138 ).
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tập làm văn.
D- Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 125- 126
Bài 31-Tiết 2,3
Ôn tập tập làm văn
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- Em hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm đợc học và đọc trong Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi các bài văn xuôi) ?
1.Cổng trờng mở ra - Lí Lan.
2.Trờng học- ét môn đô đơ A mi xi.
3. Mẹ tôi.
4.Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
5.Tấm gơng- Băng Sơn.
6. Hoa học trò- Xuân Diệu.
7.Sấu hà Nội- Nguyễn Tuân.
8. Cây tre VN- Thép Mới.
- Chọn trong các bài văn đó một bài văn mà em thích và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm ?
- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
- Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự vật, hiện tợng, thì em phải nêu lên đợc điều gì của con ngời, sự vật, hiện tợng đó ?
- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phơng tiện tu từ nh thế nào ? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi ).
- Kẻ bảng trong sgk vào vở và điền vào các ô trống ?
- Kẻ lại bảng sgk vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm ?
- Em hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn 7- tập II ?
1. Chống nạn thất học- HCM.
2.Cần tạo ra thói quen tốt trong đsống XH- Băng Sơn.
3. Hai biển hồ- (Quà tặng của c.sống).
4. Học thầy, học bạn- Ng.Thanh Tú.
5.ích lợi của việc đọc sách- Thành Mĩ.
6.Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - HCM.
7. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn- Xuân Yên.
8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt - ĐTMai.
9.Tiếng Việt giàu và đẹp- PVĐồng.
- Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trờng hợp nào, dới dạng những bài gì ? Nêu một số VD ?
- Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào ? Yếu tố nào là chủ yếu ? (Lập luận là chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của ngời viết).
- Luận điểm là gì ?
- Hãy cho biết những câu trong sgk đâu là luận điểm và giải thích vì sao ? (câu a,d là luận điểm, câu b là câu cảm thán, câu c là một luận đề cha phải là luận điểm. Luận điểm thờng có hình thức câu trần thuật với từ là hoặc có phẩm chất, tính chất nào đó).
- Có ngời nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. VD sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" , chỉ cần dẫn ra câu ca dao: "Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng..." là đợc. Theo em, nói nh vậy có đúng không ? Để làm đợc văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì ? Có cần chú ý tới chất lợng của luận điểm và dẫn chứng không ? Chúng nh thế nào thì đạt yêu cầu ?
- Cho hai đề TLV sau: 
a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
b.Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn. Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau nh thế nào ?
I- Về văn bản biểu cảm:
1- Tên một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7-tập I: có 17 bài văn biểu cảm:
9. Những tấm lòng cao cả.
10. Mõm lũng Cú tột Bắc- Ng.Tuân.
11. Cỏ dại- Tô Hoài.
12. Quà bánh tuổi thơ- Đặng Anh Đào.
13. Tuổi thơ im lặng- Duy Khán.
14. Kẹo mầm- Băng Sơn.
15. Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam.
16. Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng.
17. Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng.
2- Một bài văn biểu cảm mà em thích:
- Một thứ quà của lúa non: Cốm.
- Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng. Cảm xúc tuôn chảy trong từng câu, từng chữ, từng lời nói tiếp nhau tạo nên những trang viết thật xúc động. Đó là sự kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sát tỉ mỉ, kĩ lỡng và một ngòi bút tài hoa của nhà văn Thạch Lam.
3- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tình cảm. Do đó ngời ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc t tởng.
4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc ngời ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc về nó. Vì vậy yếu tố tự sự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng đối với ngời đọc về những tình cảm, những hành động cao đẹp.
5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm: 
 Để bày tỏ tình thơng yêu, lòng ngỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự vật, hiện tợng. Ngời ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng nổi bật để gửi gắm tình cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Nhng sự bộc lộ thể hiện tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực
6-Ngôn ngữ biểu cảm: 
*ở bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả viết: 
- Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đơng già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nớc thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà, ...ngọc ngà này. ->ĐV có sử dụng phơng tiện tu từ so sánh rất đặc sắc.
- Tôi yêu Sài Gòn da diết nh ngời đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu... Tôi yêu... Tôi yêu... ->Điệp từ tôi yêu đợc dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm.
*ở bài Mùa xuân của tôi: 
- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và ở lòng ngời bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối... trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti
- Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ.
7- Kẻ bảng và điền vào các ô trống:
- Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt một t tởng tình cảm, cảm xúc về con ngời, sự vật kỉ niệm.
- Mục đích biểu cảm: Khêu gợi sự đồng cảm của ngời đọc làm cho ngời đọc cảm nhận đợc cảm xúc của ngời viết.
- Phơng tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm t tởng tình cảm. Phơng tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,...
8- Kẻ bảng và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm: 
- Mở bài: Giới thiệu t tởng, tình cảm, cảm xúc về đối tợng.
- Thân bài: Nêu những biểu hiện của t tởng, tình cảm. 
- Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc.
II- Về văn nghị luận:
1- Tên các bài văn nghị luận: có 19 văn bản:
10. Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có điều kì diệu).
11.Không sợ sai lầm- Hồng Diễm.
12. Có hiểu đời mới hiểu văn- Ng.Hiếu Lê.
13. Đức tính giản dị của Bác Hồ- PVĐồng.
14. HCTịch, hình ảnh của DT- PVĐồng
15.ý nghĩa văn chơng- Hoài thanh.
16. Lòng khiêm tốn- Lâm Ngữ Đờng.
17. Lòng nhân đạo- LNĐờng.
18.óc phán đoán và thẩm mĩ- Ng.H.Lê.
19.Tự do và nô lệ- Nghiêm Toản.
2- Văn nghị luận trên báo chí và sgk:
- Trên báo chí: Văn bản nghị luận xuất hiện dới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về các vấn đề trong XH. VD: chơng trình bình luận thời sự, thể thao
- Trong sgk: văn bản nghị luận xuất hiện dới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, ... VD: các văn bản nghị luận trong sgk.
3- Yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận:
Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Luận điểm: Là những KL có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH.
- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
4- Thế nào là luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn đợc nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục.
5- Làm văn nghị luận chứng minh nh thế nào:
- Nói rằng làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu về cách làm văn chứng minh.
- Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhng còn cần lí lẽ và phải biết lập luận.
- Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần đợc làm rõ, đợc phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đa, thống kê dẫn chứng hàng loạt.
- Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yấu.
- Bởi vậy, đa dẫn chứng bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, cha đủ để chứng minh TViệt ta giàu đẹp, mà ngời viết còn phải đa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó TViệt đã thể hiện sự giàu đẹp nh thế nào.
- Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hớng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc.
6- So sánh cách làm hai đề TLV:
- Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
- Hai đề này có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ những điều cha biết theo đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu).
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu).
IV- Hớng dẫn học bài:
- Đọc các đề văn tham khảo, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
D- Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 129,130
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Bài 32-Tiết 1,2
 Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)
 Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
A-Mục tiêu bài học: 
	Giúp HS:
- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- Dựa vào mô hình trong sgk, em hãy cho biết có những phép biến đổi câu nào ?
- Thêm bớt thành phần câu bằng cách nào ? (Bằng cách rút gọn câu và mở rộng câu).
- Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
- Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN).
- Có mấy cách mở rộng câu, đó là những cách nào ?
- Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ?
- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Ta có thể chuyển đổi kiểu câu bằng cách nào ?
- Đặt một câu chủ động ? Vì sao em biết đó là câu chủ động ?
- Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ?
- ở lớp 7, các em đã đợc học những phép tu từ nào ?
- Em hãy cho một VD trong đó có sử dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ? 
- Thế nào là chơi chữ ? Cho VD về chơi chữ ?
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?
- Hs đọc sgk.
- Về phần văn, ở học kì II, em đã đợc học những loại văn bản nào ? Kể tên các văn bản đã học ?
- Về phần tiếng Việt, chúng ta đã đợc học những bài nào ?
- Về phần tập làm văn, cần chú ý thể loại nào ?
III- Các phép biến đổi câu:
1- Thêm bớt thành phần câu:
a- Rút gọn câu: Là lợc bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã x.hiện trong câu đứng trớc, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời (lợc CN).
- VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học!
b- Mở rộng câu: có 2 cách.
- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2- Chuyển đổi kiểu câu:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:
- Câu chủ động: là câu có CN chỉ ngời, vật thực hiện một hành động hớng vào ngời, vật khác (chỉ chủ thể của hành động).
- VD: Các bạn yêu mến tôi.
- Câu bị động: là câu có CN chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời khác, vật khác hớng vào (chỉ đối tợng của hành động).
- VD: Tôi đợc các bạn yêu mến.
IV- Các phép tu từ cú pháp:
1- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ đối với ngời đọc.
- VD: Học, học nữa, học mãi !
2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
- VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn. (Con ngựa).
3- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm.
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.
V- Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp:
1-Về phần văn:
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng.
- Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu.
- Văn bản nhật dụng: Ca Huế trên sông Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm).
- Văn bản chèo: Quan âm Thị Kính.
2- Về phần tiếng Việt:
- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt.
- Phép tu từ liệt kê.
- Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng ngữ.
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
3- Về tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh.
- Văn nghị luận giải thích.
IV- Hớng dẫn học bài: 
- Ôn tập và học thuộc những nội dung trên.
- Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190).
- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng.
D-Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 131, 132
Kiểm tra học kì II
(Kiểm tra theo đề của Phòng giáo dục)
A. mục tiêu bài học:
	Giúp HS:
Củng cố, thực hành những kiến thức đã học trong chơng trình Ngữ văn 7.
Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng làm bài văn nghị luận.
Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
B. Chuẩn bị:
	GV: Ôn tập, hớng dẫn HS cách làm bài.
	HS: Ôn toàn bộ kiến thức Ngữ văn 7.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
III. Tiến hành kiểm tra:
	Yêu cầu:
HS tuyệt đối không đợc mang theo tài liệu vào phòng thi. 
Làm bài thi nghiêm túc – Không vi phạm quy chế thi cử.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
Tiếp tục ôn kiến thức Ngữ văn.
Chuẩn bị kiến thức cho những tiết còn lại.
D. Rút kinh nghiệm:
 - Đề ra vừa sức HS
 - HS làm bài nghiêm túc
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết: 133,134
 Bài 33- Tiết 1,2
 Chơng trình địa phơng
 (phần văn và tập làm văn) (tiếp theo)
A- Mục tiêu bài học: 
- Giúp HS:
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phơng mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay. 
-Trên cơ sở đó bồi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phơng mình trong sự giao lu với cả nớc.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1- Tổ chức tham quan một số danh lam thắng cảnh của thị xã Hòa Bình nh: Hồ Hòa Bình, Tợng đài Bác, Nhà máy thủy điện, Đài tởng niệm.
2- Su tầm và giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân tộc mờng Hòa Bình:
- Mỗi HS su tầm từ 5- 10 câu.
- Chọn 2 HS khá phân loại, viết bài giới thiệu trình bày trớc cả lớp.
- Mời một nhà thơ hoặc văn có hiểu biết sâu rộng về Hòa Bình nói chuyện và giao lu với HS.
3-Tổ chức một cuộc thi về Hòa Bình:
- Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng của Hòa Bình.
- Hát, vẽ, làm thơ về hòa Bình.
IV-Hớng dẫn học bài: 
-Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Hòa Bình.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận.
D-Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 135, 136
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 33-Tiết 3,4
 Hoạt động Ngữ văn
 Đọc diễn cảm văn nghị luận
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: 
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
I. Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học:
1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2- Tiến trình giờ học:
- Tiết 1: 2 bài:
+Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ý nghĩa văn chơng.
II. Hớng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta:
 Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
*Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định chắc nịch.
- Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất cả...
- Câu 4,5,6 ;
+Nghỉ giữa câu 3 và 4.
+Câu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ. 
+Câu 5 : giọng liệt kê.
+Câu 6 : giảm cờng độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
* Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
+Câu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
+Câu : Những cử chỉ cao quý đó,... cần đọc nhấn mạnh các

File đính kèm:

  • docTiết 123.doc
Giáo án liên quan