Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2015-2016

I. Lập luận trong đời sống.

1.Hôm mưa-> luận cứ.

Chúng em sách -> kết luận.

b. Em sách-> luận cứ .

Vì qua điều-> luận cứ.

c.Trời quá -> Luận cứ.

Đi ăn kem-> kết luận.

2. Bổ sung luận cứ :

Em rát yêu trường em vì nơi đây có nhiều thầy cô hết lòng vì học sinh .

3. Thêm kết luận:

Ngồi mãi ở nhà chán lắm phải đi chơi thôi.

II. Lập luận trong văn nghị luận:

Lập luận điểm cho đề bài “Sách là người bạn lớn của con ngưòi”.

Sách là món ăn tinh thần không thể thiếu .

Sách mở mang kiến thức cho con người.

Nhắc nhở mọi người nên đọc sách và quý sách .

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	23	
Tiết 	84	
	LUYỆN TẬP 
VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. 
- Cách lập trong văn nghị luận. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. 
	- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. 
 3. Thái độ: 
- Họ tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
Kiểm diện 
H:Nêu nhiệm vụ ba phần trong văn nghị luận ?
H:Nêu các cách lập lụân trong văn nghị luận ?
 -Gới thiệu bài.
 -Ghi tựa bài lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân: trả lời.
-Nghe.
-Ghivào tập.
* Hoạt động 2: Luyện tậpƒ(35phút)
I. Lập luận trong đời sống. 
1.Hôm mưa-> luận cứ.
Chúng em sách -> kết luận. 
b. Em  sách-> luận cứ .
Vì quađiều-> luận cứ.
c.Trời quá-> Luận cứ.. 
Đi ăn kem-> kết luận. 
2. Bổ sung luận cứ : 
Em rát yêu trường em vì nơi đây có nhiều thầy cô hết lòng vì học sinh .
3. Thêm kết luận: 
Ngồi mãi ở nhà chán lắm phải đi chơi thôi.
II. Lập luận trong văn nghị luận:
Lập luận điểm cho đề bài “Sách là người bạn lớn của con ngưòi”.
Sách là món ăn tinh thần không thể thiếu .
Sách mở mang kiến thức cho con người. 
Nhắc nhở mọi người nên đọc sách và quý sách .
-Cho học sinh đọc bài 1 trang 132
Treo bảng phụ đã ghi sẵn a,b,c.
H: Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ ? bộ phận nào là kết luận ?
 +Cho học sinh lên bảng làm.
 +Gọi học sinh đảo vị trí luận cứ và kết luận 
H: Luận cứ và kết luận có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu .
 +Cho học sinh trình bày miệng. 
-Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
 +Gọi học sinh làm miệng. 
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ để học sinh so sánh. 
Trời nắng quá phải đi chơi thôi 
 b. Sách là bạn tố t của con người .
H: So sánh luận điểm câ a và b?
YC: Nêu nhận xét của em về văn nghị luận ?
-Cho học sinh lập luận điểm.
“Sách là người bạn tốt của con người”
 *Gv gợi ý :
* Vì sao người ta lại nêu ra luận điểm “sách là người  con người”
* Vì sao người ta lại cho rằng sách là người bạn lớn ?
* Luận điểm đó có đúng với thực tế không ? vì sao?
* Những luận điểm đó có tác dụng gì ?
-Đọc .
-Quan sát.
-Cá nhân : học sinh làm trên bảng 
-Cá nhân : thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
-Cá nhân: thay thế được cho nhau.
-Cá nhân: đọc và nêu yêu cầu. 
 +Trình bày miệng. 
- Cá nhân: đọc. 
+Trình bày miệng. 
- Quan sát. 
-Cá nhân: câu b mang tính xh phổ biến , câu a mang tính cá nhân.
-Cánhân: Nghị luận mang tính chất phổ biến.
-Cá nhân:Vì sách là món ăn tinh thần không thể thiếu.
-Cá nhân: Sách giúp con người mở kiến thức ở mọi lĩnh vực.
-Cá nhân: Đúng vì hàng triệu người đọc sách và nghiên cứu.
-Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức:
H: Phân biệt lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận?
*Nhắc học sinh:
+ Học bài
+ Đọc văn bản, chú thích và trả lời tất cả câu hỏi SGK văn bản “Thêm trạng ngữ cho câu”
-Cá nhân: Dựa vào bài học.
-Nghe ghi nhận về nhà thực hiện.
Tuần 23: ¶ Rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận

File đính kèm:

  • docTiet 84.doc