Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 111: Liệt kê - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I. Khái niệm:

 -Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đả ,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế tư tưởng ,tình cảm

II. Các kiểu liệt kê :

 - Xét theo cấu tạo có thể phân biệt : Kiểu liệt kê theo kiểu từng cặp và không theo từng cặp.

 - Xét theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với không tăng tiến .

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 111: Liệt kê - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	30	
Tiết 	111	
	LIỆT KÊ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm liệt kê.
- Các kiểu liệt kê.
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu kiệt kê. 
	- Phân tích giá trị của phép liệt kê. 
	- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
 3. Thái độ: 
- Vận dụng vào bài viết tập làm văn. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện . . .
H:Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
YC: Hãy tìm cụm C-V và cho biết làm thành phần gì của câu? “Mẹ bảo lan đi chợ”
 +Nhận xét –cho điểm.
 -Giới thiệu bài.
 - Ghi tựa bài lên bảng.
-Báo cáo .
-Trả bài.
-Nghe.
-Ghi tựa bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I. Khái niệm:
 -Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đả ,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế tư tưởng ,tình cảm
II. Các kiểu liệt kê :
 - Xét theo cấu tạo có thể phân biệt : Kiểu liệt kê theo kiểu từng cặp và không theo từng cặp.
 - Xét theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với không tăng tiến .
- Chiếu 2 ví dụ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo, ý nghĩa của các từ in đậm trong ví dụ trên?
-Hỏi: Trong hai ví dụ trên thì các từ, cụm từ này được sắp xếp như thế nào?
- Hỏi cách sắp xếp các từ, cụm từ trên có tác dụng gì? 
Chốt ý – ghi bài.
Yêu cầu: em hãy cho một ví dụ thật gần gũi với em có sử dụng phép liệt kê.
Chiếu 02 ví dụ.
- Hỏi: Xét về cấu tạo, thì hai phép liệt trên có gì khác nhau?
- Hỏi: Dựa vào hai ví dụ trên, xét về cấu tạo thì em hãy cho biết có thể phân biệt mấy kiểu liệt kê?
Chiếu tiếp 02 ví dụ.
- Hỏi: Hãy nêu nhận xét của em về ý nghĩa của 02 ví dụ sau khi đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê.
Chốt ý – ghi bài.
Chuyển ý.
- VD 1: đều là từ đơn. 
- VD 2: đều là những cụm từ.
- Sắp xếp liên tiếp nhau.
- Diễn tả đầy đủ hơn, rõ hơn về cây tre về hành động của thiếu nhi.
- Ghi bài.
- Cho ví dụ.
- Không theo cặp, theo cặp
- 02 kiểu là liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
- Thảo luận theo bàn.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
 III. Luyện tập :
 BT1: 
 - Lịch sử có nhiểu cuộc kháng chiến vĩ đại 
 - Chúng ta có quyền tự hào..
 BT2: 
 a> Dười lòng đường trên vỉa hètrong cửa tiệm 
 b> Điện giật, dìu đâm ,dao cắt 
 BT 3: 
Liệt kê tăng tiến và liệt kê không theo từng cặp.
- Gọi cá nhân đọc yêu cầu BT1. Tìm phép liệt kê trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân”
 +Nhận xét.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 ,đoạn văn a,b tổ chức học sinh thảo luận.
 + Gọi đại diện trình bày.
- Gọi HS đọc bài tập 3
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
Nhận xét đánh giá
- Gọi HS đọc bài tập 4 (BT3/SGK)
Nhận xét – đánh giá
-Thảo luận theo bàn
- Đọc, trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Thảo luận theo đội.
- Trình bày.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Cho HS tham gia trò chơi tiếp sức điền khuyến vào sơ đồ trống.
 * Nhắc học sinh:
 + Học bài, làm bài tập còn lại. 
 + Chuẩn bị bài : “Luyện tập lập luận giải thích”.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhận về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 111 moi ks.doc
Giáo án liên quan