Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101+102: Sống chết mặc bay - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

* Cảnh hộ đê ngoài đình: * Cảnh đánh tổ tôm trong đình:

-Gần 1 giờ đêm, mưa tầm tã, nước dâng cao, đê yếu.

-Hàng trăm dân phu lăn lộn trong bùn nước.

-Mưa, gió ầm ầm, dân phu rối rít, vất vả.

-Sức người bất lực, đê sắp vỡ, vào báo quan.

-Đê vỡ, nước tràn, xoáy nhà cửa trôi, lúa ngập, người chết, -Đình cao, vững, đê vỡ cũng không sao.

-Đèn sáng trưng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng, quan ngồi chễm chệ, đồ dùng sang trọng,

-Nhàn nhã chơi bài, trang nghiêm,

-Quan đỗ trách nhiệm cho kẻ dưới, đuổi người dân ra, tiếp tục bài bạc.

-Quan vui mừng thắng ván bài to.

 Vạch trần bản chất của quan lại: thờ ơ trước nỗi khổ của người dân, chỉ biết vơ vét cho đầy túi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101+102: Sống chết mặc bay - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	28	Ngày soạn: 
Tiết 	101 + 102	Ngày dạy: ..	
	SỐNG CHẾT MẶC BAY
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. 
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. 
- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. 
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
	- Kể tóm tắt truyện.
	- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp. 
 3. Thái độ: 
- Học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Sống chết mặc bay là truyện ngắnhiện đại được học đầu tiên trong chương trình ngữ văn THCS. Đây là truyện ngắn nói về số phận của những người dân sống trong chế độ cũ và qua đó ta cũng thấy được bộ mặt thật của bọn quan lại thời bấy giờ.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) SGK.
II.Phân tích văn bản:
1.Phép tương phản:
-Gọi HS đọc chú thích *. 
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý diễn cảm một số đoạn nói về cảnh hộ đê của người dân. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phép tương phản được tác giả sử dụng rất thành công trong văn bản.
-Gọi HS đọc câu 2 (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con, chia hai cột để so sánh).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: 3 đoạn:
+Đoạn 1: “từ đầu  hỏng mất” (nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân).
+Đoạn 2: “tiếp theo  Điếu mày!” (cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi hộ đê).
+Đoạn 3: “phần còn lại” (cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi bên dưới).
* Cảnh hộ đê ngoài đình:
* Cảnh đánh tổ tôm trong đình:
-Gần 1 giờ đêm, mưa tầm tã, nước dâng cao, đê yếu.
-Hàng trăm dân phu lăn lộn trong bùn nước.
-Mưa, gió ầm ầm, dân phu rối rít, vất vả.
-Sức người bất lực, đê sắp vỡ, vào báo quan.
-Đê vỡ, nước tràn, xoáy nhà cửa trôi, lúa ngập, người chết, 
-Đình cao, vững, đê vỡ cũng không sao.
-Đèn sáng trưng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng, quan ngồi chễm chệ, đồ dùng sang trọng, 
-Nhàn nhã chơi bài, trang nghiêm, 
-Quan đỗ trách nhiệm cho kẻ dưới, đuổi người dân ra, tiếp tục bài bạc.
-Quan vui mừng thắng ván bài to.
 Þ Vạch trần bản chất của quan lại: thờ ơ trước nỗi khổ của người dân, chỉ biết vơ vét cho đầy túi.
HẾT TIẾT 105
2.Phép tăng cấp:
a.Cảnh người dân hộ đê:
-Cảnh trời mưa mỗi lúc một tăng, nước sông lên cao, dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên.
-Aâm thanh tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê mỗi lúc một ầm ĩ.
-Sức người mỗi lúc một đuối.
-Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần, và cuối cùng đê vỡ.
b.Cảnh đam mê tổ tôm của quan phủ:
-Mê bài bạc, không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê.
-Mưa mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì ® độ đam mê quá lớn.
-Nghe báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, quay lại tiếp tục đánh tổ tôm, vui mừng khi thắng lớn.
3.Giá trị tác phẩm:
a.Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại.
b.Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
c.Giá trị nghệ thuật: Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp, 
-Gọi HS đọc câu 3 a (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc câu 3 b, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu giá trị của tác phẩm.
-Hỏi: Tác phẩm có phản ánh được hiện thực xã hội hay không? Hãy nêu giá trị hiện thực của tác phẩm?
-Hỏi: Hãy nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm?
-Hỏi: Nêu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm?
* Chuyển ý: Văn bản cho ta bài học gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy qua phần tổng kết.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III.Tổng kết:
Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng hai phép tương phản và tăng cấp, văn bản đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ lòng thương cảm trước cảnh thiên tai của người dân do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây ra.
-Hỏi: Bài học mà chúng ta học được từ văn bản là gì?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: Ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ người dẫn chuyện, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ đối thoại (có); ngôn ngữ độc thoại nội tâm (không). 
-HS đọc.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
-Hỏi: Hãy nêu nhận xét của em về việc phòng chống thiên tai của chính quyền địa phương em và khắp cả nước?
-Học bài. Chuẩn bị “Dùng Cụm chủ vị để mở rộng câu”
-Trả lời: Chính quyền và nhân dân cùng bảo vệ, 

File đính kèm:

  • docTiet 101 + 102 moi.doc