Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tuần 23, Tiết 92: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương.

 Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn

2. Nhiệm vụ của văn chương.

- Văn chương là hình dung của sự sống

- Văn chương sáng tạo ra sự sống

 Đưa ra luận cứ để đi đến luận điểm, luận cứ vừa có lí lẽ vừa có

dẫn chứng, lập luận theo lối quy nạp.

Tiết 92 Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG

-Hoài Thanh3. Công dụng của văn chương.

- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

- Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình

cảm ta sẵn có.

 Văn chƣơng làm đẹp làm hay những thứ bình thƣờng

 Văn chương làm giàu tình cảm của con người.

•Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chƣơng thì rất

nghèo nàn.

pdf6 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tuần 23, Tiết 92: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 – Tiết 92 
Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG 
Hoài Thanh 
 Tiết 92 Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG 
 -Hoài Thanh- 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
- Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên. Quê ở Nghệ An 
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc. 
- Văn viết giàu hình ảnh, ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc chân thành 
2. Văn bản: 
- Sáng tác năm 1936. In lần đầu trong cuốn “Văn chương và hành 
động”. 
- Thể loại: Nghị luận văn chương. 
- Bố cục: 3 phần: 
+ P1: Từ đầu đến “Muôn vật, muôn loài”: Nguồn gốc văn chương. 
+ P2: Tiếp theo đến “ sáng tạo ra sự sống”: Nhiệm vụ của văn chương 
+ P3: Còn lại: Công dụng của văn chương. 
II. Tìm hiểu văn bản: 
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương. 
 Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn 
2. Nhiệm vụ của văn chương. 
- Văn chương là hình dung của sự sống 
- Văn chương sáng tạo ra sự sống 
 Đưa ra luận cứ để đi đến luận điểm, luận cứ vừa có lí lẽ vừa có 
dẫn chứng, lập luận theo lối quy nạp. 
 Tiết 92 Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG 
 -Hoài Thanh- 
3. Công dụng của văn chương. 
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. 
- Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình 
cảm ta sẵn có. 
  Văn chƣơng làm đẹp làm hay những thứ bình thƣờng 
 Văn chương làm giàu tình cảm của con người. 
•Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chƣơng thì rất 
nghèo nàn. 
 Tiết 92 Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG 
 -Hoài Thanh- 
III. Tổng kết. 
 1. Nghệ thuật. 
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu 
hình ảnh. 
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương. 
- Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn 
trạng và sáng tạo ra sự sống, làm giàu tình cảm con người. 
 2. Nội dung. 
 Tiết 92 Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG 
 -Hoài Thanh- 
IV. Luyện tập. 
Dặn dò: 
1.Nắm dƣợc dàn ý của văn bản 
2.Chuẩn bị bài tiếp theo 
3.Viết đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dòng) nêu suy 
nghĩ của em vê ̀ sức mạnh của văn chƣơng 
trong đời sống con ngƣời. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_khoi_7_tuan_23_tiet_92_y_nghia_van_chuong_ho.pdf