Giáo án Ngữ văn 7 kì 2

Tiết 106

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN.

1. Mục tiêu

 a. Về kiến thức

Giúp h /s củng cố lại những KT và k /n đã học VB’ lập luận c /m và việc tạo lập VB’ NL, cách sử dụng chung từ ngữ, câu.

 - Đánh giá chất lượng bài làm của mình từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau

 b. Về kỹ năng

Rèn KN viết văn NL, Biết tổng hợp, PT KT TV + VH

* KNS:

- Kĩ năng nói

- Kĩ năng nhận thức

- Kĩ năng rút kinh nghiệm

 

docx273 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười ta phá đi
- Ngôi chùa ấy được người ta phá đi
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp đi.
- Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn được trào lưu đô thị hoá thu hẹp đi.
*Dùng từ bị ->Có hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Còn dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc nói đến trong câu.
3. Bài 3:
c. Củng cố, luyện tập (5’)
 * GV y/c h/s làm bài tập củng cố : 
 ? Tìm câu chủ động tương ứng với các câu bị động sau? 
 * HS : Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như những đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
-> Nắng chiếu vào những cánh buồm nâu trên biển hồng rực lên như những đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
* GV Lưu ý với h /s : Chuyển câu bị động thành câu chủ động ta chuyển từ ngữ chỉ chủ thể đôí tượng lên đầu câu. Chuyển đôí tượng của hoạt động đứng sau động từ chỉ hoạt động.
d. Hướng HS tự học ở nhà (1’)
 - Nắm chắc nội dung bài học: Thuộc ghi nhớ
 - Hoàn thiện bài tập 3 SGK 
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian giành cho từng phần từng hoạt động
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy
Ngày soạn: 16/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:...
Tiết 103. Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức : 
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
 b. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh.
* KNS : Suy nghĩ phê phán sáng tạo, phân tích , bình luận , lựa chọn phương 
pháp.
 c. Về thái độ: 
HS tích cực trong luyện tập
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực nhận thức
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nghiên cứu nội dung VB’ -> soạn bài
b. Chuẩn bị của học sinh:
 - Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu SGK.
3. Tiến trình bài dạy: 
 a. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1)’ Để giúp các em vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn chứng minh, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
?K
?TB
?K
GV
Hãy cho biết đoạn văn có tồn tại độc lập ngoài bài văn không?
Viết đoạn văn chứng minh có cần xem xét nó sẽ nằm ở phần nào của bài văn không? Tại sao?
Trong đoạn văn cần phải có câu chủ đề không? Các câu khác làm nhiệm vụ gì?
Khi viết đoạn văn chứng minh các lí lẽ, dẫn chứng cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Chia nhóm (đề 4,5, 7)
- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình trước nhóm để các bạn trong nhóm góp ý.(KNS)
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày trước lớp.
-Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Đưa đoạn văn tham khảo.
I. Những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn chứng minh(7’)
- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn.
- Khi viết, cần hình dung xem đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để viết thành phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn.Các câu khác trong đoạn văn chứng minh phải tập trung làm sáng rõ sự đúng đắn của luận điểm.
- Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận mạch lạc, thuyết phục
II. Luyện tập:(33’)
Đề bài: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
 Nói dối là một tính xấu, nó rất có hại cho bản thân . Nhiều khi chúng ta lầm tưởng rằng đó chỉ là chuyện nhỏ, nhưng thực chất tác hại lại vô cùng to lớn. Nói dối trước hết là không trung thực với bản thân, với mọi người, làm mất lòng tin với mọi người.Nói dối là con đường dẫn người ta đến tội lỗi... Nói dối là vô cùng tai hại. Vì vậy ta không nên nói dối. 
Đề bài: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đoạn văn tham khảo: Như chúng ta đã biết, cuộc đời Bác là cuộc đời đấu tranh hết mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Vậy mà, dù gánh trên vai trọng trách lớn lao ấy, Người chẳng lúc nào quên quan tâm chăm sóc thiếu nhi. Bác đã dành cho “chồi non” đất nước tình cảm xuất phát từ trái tim giàu yêu thương nhân hậu của mình. Các em thiếu nhi ở khắp nơi, ở mọi miền đất nước, thuộc nhiều dân tộc đều được đón nhận tình yêu thương của Bác. Có lần Bác hứa tặng cho 1 em thiếu nhi ở Cao Bằng một chiếc vòng bạc. Thời gian trôi đi, nhiều người đã quên lời hứa ấy. Những một lần trở lại, Bác đã tìm và trao cho em bé ấy chiếc vòng như đã hứa. Thật cảm động vô cùng khi giữa bộn bề công việc, Bác vẫn không quên một lời hứa.
Đề bài: Chứng minh rằng Cần phải chọn sách mà đọc.
Đoạn văn tham khảo: Ta đã thấy lợi ích của sách là vô cùng lớn lao. Tuy nhiên không phải mọi cuốn sách đều là “người bạn lớn của con người”. Bên cạnh những cuốn sách tốt, còn có những cuốn sách xấu, gây tác hại không nhỏ cho con người. Ta cần phải biết chọn sách mà đọc.
Sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật của tự nhiên và của đời sống xã hội. Chúng giúp con người hiểu rõ về bản thân mình để có ý thức đúng về nghĩa vụ của mình trong đời sống. Một cuốn sách tốt giúp các dân tộc hiểu biết nhau, gần gũi nhau hơn. Nó ca ngợi sự công bằng và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nó khiến con người tự hào về mình, khiến tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng hơn.
Sách xấu là cuốn sách xuyên tạc đời sống, hạ thấp con người, đưa đến cho người đọc những nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh, đề cao dân tộc này, bôi nhọ dân tộc kia, gây ngờ vực thù hằn giữa các dân tộc, đề cao bạo lực chiến tranh, kích động thị hiếu bản năng thấp hèn của con người.
Vì vậy biết chọn sách mà đọc thì việc đọc sách mới thực sự mở ra trước mắt những chân trời mới.
c. Củng cố, luyện tập (2’)
 GV: nhắc lại những kiến thức cơ bản về văn c /m và những y /c khi viết đoạn văn chứng minh
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1’)
 - Luyện tập viết hoàn chỉnh các đề văn còn lại.
 - Chuẩn bị: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
 - Tiết sau ôn tập văn nghị luận.
 YC : + Xem lại kiến thức về văn NL c /m
 + Thực hiện những y /c trong bài ôn tập (sgk 66) -> kẻ bảng thống kê
* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian giành cho từng phần từng hoạt động
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy
Bài 25
*Kết quả cần đạt:
- Nắm được đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với thể loại khác. Chỉ ra được những đặc sắc riêng trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
- Nắm đựơc cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Đánh giá đúng ưu khuyết diểm của bìa tập làm văn số 5 theo yêu cầu của bài văn lập luận chứng minh cũng như ưu khuyết điểm của bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn.
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
Ngày soạn: 18/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:...
Tiết 104. Tập làm văn: 
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Mục tiêu
 a. Về kiến thức
 - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ,nội dung cơ bản ,đặc trưng thể loại ,hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
 - Một số kiến thức liên quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học,nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự ,trữ tình.
b. Về kỹ năng :
- Khái quát ,hệ thống hoá ,so sánh ,đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghịluận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm ,phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày ,lập luận có lí,có tình.
 c. Về thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích văn học 
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực nhận thức
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nghiên cứu nội dung bài, tổng hợp KT
 - Soạn giáo án.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ.
 - Chuẩn bị nội dung bài ôn tập theo h /d của g /v
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ:(3’)
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1)’ Chúng ta vừa tìm hiểu song 1 số VB’ thuộc thể loại NL . Để củng cố KT về thể loại này, hôm nay cta ôn tập lại ND của các VB’ đó
b. Dạy nội dung bài mới
I. Hệ thống hóa kiến thức ( 28’)
 1. Câu 1: Thống kê ND KT
 GV : gọi h /s trình bày phần chuẩn bị của mình
Tên bài
Tác giảT
Đề tài NL
 Luận điểm chính
P. phápP
lập luậnl
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
HCM
Tinh thần yêu nước của DTVN
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quí báu của DT ta
c/minh
2.Sự giàu đẹp của tiếng Việt 
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của TV
TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp 1 thứ tiếng hay
c/m + gth+ BL
3.Đức tính giản dị của BH
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giản dị trong SH, lối sống, trong q. hệ với mọi người.
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết
Ch/minh
Giải thích
Bình luậnB
4. ớ nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, là hình chung, stạo ra sự sống, nuôi dưỡng & làm giàu t /c’ của con người .
Ch/minh
Giải thích
Bình luận
?TB
GV
Tóm tắt nét đặc sắc ngt của mỗi bài NL trên?
Y/c 1 h/s đọc y /c câu 3
2. Câu 2:
* Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp sếp hợp lí, h/a’ so sánh đặc sắc
 * Bài “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” => Kết hợp c /mvà gthích ngắn gọn, luận cứ, LĐ xác đáng, toàn diện, phong phú, chặt chẽ .
 * Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” => Kết hợp c /m với gthích và BL ngắn gọn .
- Dẫn chứng cụ thể toàn diện đầy sức thuyết phục
 - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình cảm xúc
* Bài “Ý nghĩa văn chương” => Kết hợp c /m, gthích, BL ngắn gọn, giản dị, cảm xúc, giàu h /a’
3. Câu 3
a) Các thể loại tự sự, trữ tình
- Các thể loại tự sự (TruyệnT, kí) : Chủ yếu dùng phương thức mtả và tự sự nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người trong câu chuyện
 - Các thể loại trữ tình, tuỳ bút: chủ yếu dùng phương thức b /c’ để thể hiện t /c’, cảm xúc qua h /a’, nhịp điệu vần đệm . Các thể loại tự sự trữ tình đều tập trung vào XD các hình tượng nhận thức với nhiều dạng khác nhau như người, vật, hiện tượng thiên nhiên, đồ vật 
VD :
STT
 Thể loại
 Yếu tố chủ yếu
 Tên bài VD
1
-Truyện
- Kí
- Cốt truyện
- Nhân vật, n/vật kể chuyện
- Dế Mèn phiêu lưu kí
- Buổi học cuối cùng
- Cây tre Việt Nam
 2
Trữ tình
- Tâm trạng, cảm xúc
- H/a’, vần, nhịp, n/v trữ tình
- ca dao dân ca trữ tình
- Nam quốc sơn Hà 
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ; Tĩnh dạ tứ ...
 3
Nghị luận
- Luận đề, luận điểm
- Luận cứ, luận chứng
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đức tính giản dị của BH
- Sự giàu đẹp của TV
- ý nghĩa văn chương
?K
?TB
?K
GV
GV
GV
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa văn NL và các thể loại tự sự, trữ tình?
Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là VB’ NL đặc biệt được không ? vì sao?
Qua đó em rút ra được gì khi học VB’ NL?
Trả lời = ghi nhớ
Đọc ghi nhớ 1 lần
Nhấn mạnh:- Các thể loại VH thường xâm nhập vào nhau
VD : C/m + gth + BL ; gth + c/m + BL . Truyện có khi có yếu tố NL; NL có sử dụng h /a’. Thơ có khi là chính luận ... Ngoài ra, trong tự sự luôn có sự kết hợp mtả + tự sự + b/c’ ...
- Các thể loại VH thường xâm nhập vào nhau
VD : C/m + gth + BL ; gth + c/m + BL . truyện có khi có yếu tố NL; Nl có sử dụng h /a’. Thơ có khilà chính luận ... Ngoài ra, trong tự sự luôn có sự kết hợp mtả + tự sự + b/c’...
Chuyển ý -> PII
Treo bảng phụ giành thời gian cho h /s làm bài
Đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác nhất: Một bài thơ trữ tình
b.Sự khác nhau giữa nghị luận và tự sự, trữ tình
- NL : Chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. Văn NL cũng có h /ả, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng .
 + Bài văn NL nào cũng có đối tượng(hay đề tài)NL,các luận điểm,luận cứ và lập luận.Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh và giải thích.
 - Trữ tình :( Nh­ Phần mục a ở trªn)
c.Những câu tục ngữ trong bài 18, 19
Những câu tục ngữ đó cũng coi là VBNL đặc biệt vì nó nhằm khái quát những n /x, những bài học của dân gian về thiên nhiên,xh, con người
II. Luyện tập ( 10’)
Bài tập 1: Một bài thơ trữ tình 
A. Có cốt truyện và nhân vật
B. Không có cốt truyện nhưng có thể cú nhân vật
C. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, c? m xúc của tg’
D. Có thể biểu hiện gián tiếp cảm xúc qua h /a’ th/n, con người hoặc sự việc .
 (Đáp án : C, D ) 
2. Bài tập 2 : Trongvăn NL
 A. Không có cốt truyện và nhân vật
 B. Không có yếu tố miêu tả, tự sự
 C. Có thể có yếu tố biểu cảm, cảm xúc
 D. Không sử dụng phương thức biểu cảm
 (Đáp án : A, C )
 3.Bài tập 3: Tục ngữ có thể coi là
A.Văn bản nghị luận
B. Không phải là văn bản nghị luận 
C. Một loại VB NL ngắn gọn (đặc biệt®)
 (Đáp án : A, C )
c. Củng cố, luyện tập (2’)
GV khái quát lại những KT cơ bản vừa ôn tậpG, nhấn mạnh những KT trọng tâm
d. Hướng dẫn h /s tự học ở nhà (1’)
 - Thuộc ghi nhớ (nắm ND cơ bảnn)
 - Đọc lại các VB’ NL đã học
- Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một bài văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
 YC : Đọc kĩ bài, trảlời câu hỏi từng phần sgk
* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian giành cho từng phần từng hoạt động
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy
 *******************************
Ngày soạn: 20/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:...
 Tiết 105. Tiếng Việt: 
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức 
- Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
b. Về kỹ năng 
- Nhận biết các cụm C- V làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm C- V làm thành phần của cụ từ.
* Kĩ năng sống : Ra quyết định, lựa chọn trình bày ,suy nghĩ
c. Về thái độ
GD HS yêu thích bộ môn.
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực nhận thức
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
 + Nghiên cứu nội dung bài. -> Soạn giáo án.
 + Bảng phụ ghi VD
b. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ.
 - Chuẩn bị nội dung bài mới theo y /c
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(15’)
 *Câu hỏi: Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?cho vd chuyển đổi thành hai cách
 *Đáp án: 
*Có 2 cách:( 4 đ)
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,, đồng thời thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từc) ấy.
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từc) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
 * HS lấy vd. (6 đ)
- Bác em xây nhà từ năm ngoái
- Nhà được bác em xây nhà từ năm ngoái
- Nhà xây từ năm ngoái
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1)’ Để mở rộng câu, ngoài thành phần TR thì còn dùng đến cụm chủ vị . Việc cách dùng cụm C -V đề mở rộng câu ntn? Có mấy cách dùng cụm C -V để mở rộng câu? cta tìm hiểu trong tiết học này 
b. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV

?TB
?TB
?K
?TB
?K
GV
GV
?K
?TB
GV
?TB
Treo bảng phụ ( ghi VD )
Đọc
* VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Hãy cho biết trong câu trên có những cụm danh từ nào?
Hãy phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trên?
Nêu nhận xét của em về cấu tạo của các phụ ngữ trong cụm danh từ?
Cụm chủ vị thêm vào câu nhằm MĐ gì?
Như vậy để mở rộng câu người ta dùng cách nào? (KNS)
Chuyển ý -> PII
Treo bảng phụ VD2
Hãy tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
Cho biết trong mỗi câu, cụm chủ vị làm thành phần gì?
Qua các ví dụ trên, em thấy các cụm chủ vị làm những thành phần gì trong câu? (KNS)
(thành phần nào trong câu, trong cụm từ có thể được cấu tạo bằng cụm chủ – vị?)
Đọc ghi nhớ
Chuyển ý -> PIII
Chia nhóm cho HS làm.
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau?
Cho biết mỗi câu, cụm chủ vị làm thành phần gì?
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu(7’)
- Các cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không có
+ Những tình cảm ta sẵn có.
- Những tình cảm ta không có
 PN DT (c) (v) PN
- Những tình cảm ta sẵn có.
 PN DT (c) (v) PN
Cả 2 cụm DT đều có DT trung tâm là 
“ Tình cảm”
- Phần trước: là từ chỉ lượng “những”.
- Phần sau: là một cụm chủ – vị
Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước DT trung tâm là “ những” và phụ ngữ đứng sau DT trung tâm là các cụm chủ – vị: ta/ không có; ta/ sẵn có.
- Cụm C -V làm thành phần phụ của DT để mở rộng câu (Câu làm VD trên là câu đơn)
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (Cụm C –V) làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu(7’)
a, Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và 
 c	 v
vững tâm 
-> (cụm c- v Làm chủ ngữ và phụ ngữ)
b. Khi bắt đầu khởi nghĩa / nhân dân ta 
	c
/tinh thần rất hăng hái.
 v
 C V
-> (cụm c- v Làm vị ngữ)
c. Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá sen (c) (v ) 
 C V
để bao bọc cốm cũng như trời sinh cốm /nằm ủ trong lá sen
 (c) (v)
-> (cụm c- v Làm phụ ngữ trong cụm động từ)
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo 
từ ngày cách mạng tháng tám / thành công
 DT C V
-> (cụm c- v Làm phụ ngữ trong cụm danh từ)
Các trường hợp dùng cụm C -V để mở rộng câu:
a.Cụm C -V làm chủ ngữ
b.Cụm C -V làm VN
c. Cụm C -V làm PN trong cụm ĐT
d.Cụm C -V làm phụ ngữ trong cụm DT....
III. Luyện tập ( 12’)
- Cụm C -V làm phụ ngữ trong cụm DT
*Bài tập:
 a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được , 
 C V cụm dt 
người ta gặt mang về 
 c v 
 -> Cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm DT
 b) Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn 
 c v -> Cụm C –V làm vị ngữ
 c) Khi các cô gái Vòng / đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta / thấy hiện ra từng 
 DT ĐT 
 lá cốm sạch sẽ và tinh khiết không có mảy may chút bụi nào
Có 2 cụm C - V : 
+ 1 làm phụ ngữ trong cụm DT 
+ 1 làm phụ ngữ trong cụm ĐT 
 d) Bỗng một bàn tay / đập vào vai khiến hắn giật mình
 ĐT - Có 2 cụm C -V : 
+ 1 cụm C -V là CN, 
+ 1 cụm C -V làm phụ ngữ
c. Củng cố, luyện tập (2’)
? Thể nào là dùng cụm CV để mở rộng câu? các trường hợp dùng để mở rộng câu?
 YC : - Người tốnc thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C -V làm thành phần câu hoặc cụm từ để mở rộng câu
- Dùng các thành phần câu như:CN, VN, phụ ngữ trong các cụm DT, ĐT, TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C -V
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu (tiếp)
* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian giành cho từng phần từng hoạt động
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy
Ngày soạn: 23/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:...
Tiết 106
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN.
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức 
Giúp h /s củng cố lại những KT và k /n đã học VB’ lập luận c /m và việc tạo lập VB’ NL, cách sử dụng chung từ ngữ, câu.
 - Đánh giá chất lượng bài làm của mình từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau
 b. Về kỹ năng 
Rèn KN viết văn NL, Biết tổng hợp, PT KT TV + VH
* KNS:
- Kĩ năng nói
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng rút kinh nghiệm
 c. Về thái độ 
Ham học hỏi, rút kinh nghiệm, cầu tiến bộ .
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Chuẩn bị của

File đính kèm:

  • docxvăn 7 phương kì 2.docx