Giáo án Ngữ Văn 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hưng Yên

CHƠI CHỮ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp HS.

 a. Kiến thức:

- Thế nào là chơi chữ.

- Các lối chơi chữ .

- Tác dụng của phép chơi chữ.

 b. Kĩ năng:

- Nhận biết phép chơi chữ.

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.

 * Kĩ năng sống:

- Lựa chọn chơi chữ sử dụng phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của cá nhân.

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.

 c. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng phép chơi chữ trong nói, viết.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: SGK, tập ghi, tập soạn,

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?

- Đọc 1 đoạn văn , đoạn thơ có dùng điệp ngữ

 3. Dạy bài mới:

Ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, hiện tượng chơi chữ được biểu hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về hiện tượng này.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm

+HS đọc vd (Bảng phụ).

-Trong bài ca dao có mấy từ lợi ?

-Em hãy giải thích nghĩa của từ lợi ở dòng thơ thứ 2 ?

-Từ lợi ở dòng thơ thứ 4 có nghĩa là gì?

-Hai từ lợi này có gì giống và khác nhau ? Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ?

- Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?

-Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của thầy bói như thế nào ? Và khi đọc đến câu 4, em có hiểu như thế nữa không ? Vì sao?

=> Ở đây bà già hỏi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa.

Goïi HS đọc ghi nhớ SGK/164

HĐ 2: Tìm hiều các lối chơi chữ

+HS đọc ví dụ (Bảng phụ).

-Từ “ranh tướng” ở VD1 gần âm với từ nào ?

-ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?

-Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở VD3 có mối liên hệ gì về mặt âm thanh ?

-Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ?

-Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác?

-Ta thường gặp những lối chơi chữ nào?

- Chơi chữ thường được sử dụng ở đâu ?

GV nhận xét, chốt ý.

Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK.

- Phân tích nghệ thuật chơi chữ trong các ngữ cảnh sau:

+ Cóc chết để nhái mồ côi,

Chẫu ngồi chẫu khóc:chàng ơi là chàng!

*KNS:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.

HĐ 3: Luyện tập

-Đọc bài thơ của Lê Quí Đôn và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ ?

-Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ?

- Trong bài thơ , Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?

GV chốt lại, nhận xét, sửa chữa.

- HS đọc

- 3 từ .

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Chỉ trạng thái tình cảm buồn, trái với vui chung.

-Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít.

- HS trả lời

-HS đọc ghi nhớ

+Cùng trường nghĩa : cóc, nhái, chẫu chàng.

Nhiều nghĩa: chàng.

 chàng 1: con chẫu chàng.

 chàng 2: đại từ chỉ người thanh niên.

- HS đọc và xác định, nhận xét

- HS đọc và xác định, nhận xét

- HS đọc và xác định, nhận xét

 I-Thế nào là chơi chữ:

 1/ Xét ví dụ :

-Lợi 1: ích lợi, lợi lộc.

-Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng.

-> Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau –> Từ đồng âm.

 Gây cảm giác bất ngờ, thú vị.

2/Ghi nhớ : sgk

II- Các lối chơi chữ:

1/ Xét ví dụ:

(1) Ranh tướng: danh tướng

-> gần âm.

(2) Giống nhau ở phụ âm m

-> điệp âm.

(3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo

-> nói lái

(4) Sầu riêng:

-> Từ đồng âm, từ trái nghĩa.

=> Các lồi chơi chữ thường gặp:

+ Dùng từ ngữ đồng âm,

+ Dùng lối nói trại âm( gần âm),

+ Dùng cách điệp âm

+ Dùng lối nói lái,

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.

=> Chơi chữ được dùng nhiều trong cuộc sống, trong văn thơ, đặc biệt là văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố.

2/Ghi nhớ : sgk

II-Luyện tập:

-Bài 1

Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo).

- Dïng c¸c tõ thuéc cïng mét tr­êng tõ vùng : Liu điu (rắn nước), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn), trâu lỗ (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).

-Bài 2

Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:

-Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt.

-> chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm.

-Nứa, tre, trúc: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa.

=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.

- Bài 4

Ch¬i ch÷ : sö dông tõ ®ång ©m :

+ Cam 1 : Danh tõ chung chØ lo¹i qu¶

+ Cam 2 : Vui vÎ, h¹nh phóc, tèt ®Ñp

+ Thµnh ng÷ : “ Khæ tËn cam lai ” : Hết khổ sở đến sung sướng.

 

doc345 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hưng Yên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ?
-T.sao cậu bé lại không hiểu câu hỏi trên ? 
-Ở bài từ HV (bài 6) chúng ta đã rút ra được bài học: Khi nói, viết không nên lạm dụng từ HV. Vì sao ? 
Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì ?-Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì?
-HS đọc ghi nhớ
-Sửa lại các lỗi bi TLV của mình
- Chỉ r việc sử dụng từ đó vi phạm chuẩn mực nào?
- HS đọc
-dùi -> vùi
-tập tẹ -> bập bẹ
-khoảng khắc -> khoảnh khắc
Vì: Di l đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cũng như vậy.
- HS trả lời
- HS sửa
- Là do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương hoặc không nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng không đúng.
- Người đọc, người nghe sẽ không hiểu được ý của người viết.
- HS trả lời
- HS đọc
- Vì: sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có những ánh sáng TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2.có những nét lộ vẻ thông minh; 3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có những trọng vọng. ở câu 1 có lẽ người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý định thông báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa.
- Tươi đẹp.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Dng sai về tính chất NP của từ – Là do không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong cách.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vì câu hỏi có dùng những từ địa phương.
- Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc và sửa lỗi
- HS trả lời.
I-Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:
*Ví dụ: sgk (166 ).
-dùi -> vùi
-tập tẹ -> bập bẹ
-khoảng khắc -> khoảnh khắc
->Là những từ dùng sai âm, sai chính tả.
=>Khi muốn viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả.
II-Sử dụng từ đúng nghĩa:
*Ví dụ: sgk (166 ).
- Sáng sủa, cao cả, biết.
->Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa.
=>Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.
III-Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ:
*Ví dụ: sgk.
-Hào quang -> hào nhoáng.
- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.
-Thảm hại -> thảm bại
-Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo
=>Việc dùng từ phải đúng tính chất ngữ pháp.
IV-Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:
*Ví dụ: sgk
-Lãnh đạo -> cầm đầu
-Chú hổ -> nó
=>Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
V-Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt:
=> Không lạm dụng từ địa phương, từ HV.
* Ghi nhớ (sgk)
VI. Luyện tập:
4. Củng cố:
	GV treo bảng phụ.
 * Hãy gạch chân các từ viết sai chính tả trong đoạn trích sau:	 
	Một cây thông con sinh sắn mọc giữa rừng. Nó thấy các cây to quanh nó được tiều phu đốn mang đi nhưng nó còn nhỏ không ai buồn ngó ngàng tới. Rất xốt ruột, nó luôn lầm bầm:
	- Mong sao họ đốn mình để mình biết họ dùng thông để làm gì.
	Chị Cò biết nhiều điều bảo cây thông non.
	- Có thể để đóng tàu.
	- Thế thì tuyệt! Được ngao du trên biển, được xem các xứ xở xa lạ 
 GV đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS tự học:
	- Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
	- Chuẩn bị bài “Ôn tập văn biểu cảm ”: Trả lời câu hỏi SGK.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 62	 Ngày soạn: 10/11/2015
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS
 a. Kiến thức:
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
 b. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
 * Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
 c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
a.GV: SGK + Giáo án +C KTK + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập soan, tập ghi,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Nêu luật thơ lục bát? Cho VD.
 3. Dạy bài mới:
 Các em đ học 1 số văn bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảm cả năm. Như vậy các em đ cĩ 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đ được rèn luyện kĩ năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, hệ thống hoá lại 1 số vấn đề quan trọng về văn biểu cảm.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu nội dung văn bản.
- Cho hs thảo luận nhóm
?- Cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?
?- Văn biểu cảm khác với tự sự chỗ nào?
?- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò như thế nào? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?
? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
? Bố cục gồm mấy phần? nêu nội dung?
?- Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ nào?
?- Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
? Có mấy cách biểu cảm?
GV cho HS đọc bài “Cảm nghĩ mùa xuân”.
?- Em sẽ thực hiện bài làm qua các bước nào?
? Em sẽ tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
- Thảo luận, lên bảng ghi
Miêu tả
- Tái hiện lại đối tượng (sự vật, cảnh vật, người) sao cho ta cảm nhận được.
- TL
- Tiếng suối trong.( so sánh)
- Bây giờ mận .( ẩn dụ)
- Ông trời mặc áo giáp  (nhân hóa)
- Nghe xao động nắng trưa, nghe( điệp ngữ)
- Trong cách b/cảm tr/tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ 1 (xưng “tôi, em, chúng em”) tr/tiếp bộc lộ c/xúc của mình = lời than, lời nhắn, lời hô, Trong cách b/cảm g/tiếp, tình cảm ẩn chứa trong các h/ả.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc bài.
I/. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Biểu cảm
- Bài tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về những đặc điểm, phẩm chất, sự việc của .
- thường dùng b/pháp tu từ: ssánh, ẩn dụ, nhân hóa.
II/. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và tự sự:
Tự sự
- Kể lại 1 câu chuyện (sự việc) có đầu, có đuôi, có ng/nhân, d/biến, k/quả.
III/. V/trò của tự sự và m/tả trong văn biểu cảm:
- Đóng vai trò làm giá đỡ cho t/cảm, c/xúc của t/giả được bộc lộ.
- Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì t/cảm, c/xúc của con người nảy sinh từ s/việc, cảnh vật cụ thể.
IV/. Các bước làm bài văn biểu cảm và bố cục
1/. Các bước làm văn biểu cảm
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn bài.
- Viết bài.
- Đọc và sửa chữa.
2/. Bố cục
- MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm và cảm xúc chung.
- TB: bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua người, việc.
- KB: khẳng định lại tình cảm của mình.
V/. Biện pháp tu từ trong văn biểu cảm:
- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ vì nó cũng bày tỏ tình cảm.
VI/. Cảm nghĩ về mùa xuân
- Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi mới, đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa của đâm chồi nảy lộc, sinh sôi của muôn loài.
 Mở đầu cho 1 năm, mở đầu cho 1 kế hoạch, 1 dự định
=> mùa xuân đem lại cho em bao suy nghĩ về mình, về những người xung quanh.
4. Củng cố:
 * Văn biểu cảm khác văn miêu tả ở điểm nào?
	- Văn miêu tả tái hiện đối tượng để người ta cảm nhận được nó.
	- Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.	
 * Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?
	- Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu chuyện có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 
	- Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc.
5. Hướng dẫn HS tự học:
 - Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm.
 - Soạn bài mới “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng.
 - Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng?
 - Xác định bố cục. 
 - Cảnh sắc mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào?
 - Mùa xuân đã khơi dậy sức sống như thế nào?
 - Những tình cảm gì trỗi dậy trong lòng tác giả?
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 63. Ngày soạn: 11/11/2015
 BÀI 15: VĂN BẢN:	
MÙA XUÂN CỦA TÔI.
( Vũ Bằng)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Một số hiểu biết bươc đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nợi, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
 b. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
 * Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
 c. Thái độ:
 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. CÁC PHƯƠN TIỆN DẠY HỌC
a.GV: SGK + Giáo án + C KTKN + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập ghi, tập soạn,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về vấn đề gì ?
-Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm ?
 3. Giảng bài mới:
 Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. Ở VN có 1 nghệ sĩ do công tác cách mạng phải xa rời quê hương miền Bắc vô sống ở miền Nam mấy chục năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cách mạng tháng 8.1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đã được gửi gắm trong TP “Thương nhớ 12” mà đoạn trích MXCT là tiêu biểu.
HĐ của GV
HĐ của HS
 ND ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm.
- Gọi hs đọc chú thích*
? Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng?
? Bài văn trích từ tác phẩm nào?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Thuộc thể loại nào?
? Bài văn viết về cảnh sắc và mùa xuân ở đâu? H/cảnh và tâm trạng của t/giả khi viết bài này.
Gọi hs đọc chú thích.
?- Trình bày bố cục của bài văn?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
- H/dẫn đọc giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,
? Tình cảm đối với mùa xuân là tình cảm nào? đặc điểm của tình cảm đó? nhận xét các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
?- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả qua chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về thời tiết? So với miền Nam? 
? Không khí mùa xuân miền Bắc?
? Không khí mùa xuân trong khung cảnh gia đình như thế nào?
-> 1 nét đẹp văn hóa của người Việt.
? Trước mùa xuân như thế lòng người cảm nhận gì về mùa xuân?
? Cảm xúc gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả?
? t¸c gi¶ dïng ph­¬ng thøc biÓu ®¹t và biện pháp tu từ nào? tác dụng?
? Đoạn văn cho ta thấy được tâm trạng gì của tác giả?
? N/xét về giọng điệu trong đoạn văn? 
? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm thàng giêng có gì đặc biệt?
? Lòng người thay đổi như thế nào?
? Nhận xét về cảnh sắc và không khí lúc này? 
?- N/xét về cách thể hiện của t/giả ở đoạn văn này?
? Nhận xét về tác giả?
HĐ3:hd tổng kết.
?- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài “Mùa xuân của tôi”?
- TL
- tùy bút
- TL
- tác giả khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán, điều đó tự nhiên như non với nước, như bướm với hoa, như trai với gái đó là các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên.
- mang nét đặc trưng của miền Bắc
- khác miền Nam.
- rộn ràng
- KÓ, t¶, biÓu c¶m víi h×nh ¶nh so s¸nh míi mÎ, Cảnh sắc và không khí mùa xuân ấm áp nồng nàn, tràn đầy sức sống, lòng người rạo rực xôn xao.
à giọng điệu sôi nổi, tha thiết.
- thay đổi, chuyển biến, còn vương hương sắc mùa xuân chút ít.
à T/giả chọn h/ả, chi tiết tiêu biểu, đ/sắc thể hiện sự q/sát và cảm nhận tinh tế.
- am hiểu kỹ càng, yêu thiên nhiên, 
I/. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả: (1913 – 1984), 
 Là nhà văn là nhà báo có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2/.Tác phẩm: trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”trong tập tùy bút – bút kí “Thương nhớ 12”.
3/. Đọc– hiểu chú thích:
4/. Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu à mê luyến mùa xuân: T/cảm đối với mùa xuân - P2: TT à mở hội liên hoan: Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang.
 - P3: còn lại: Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng. 
II/. Đọc – hiểu văn bản:
1/.Nội dung
a.Tình cảm đối với mùa xuân. 
 Lµ mét quy luËt tÊt yÕu vµ tù nhiªn cña con ng­êi
b. Cảnh sắc, không khí trời đất và lòng người lúc xuân sang:
- Cảnh sắc, không khí đất trời
+ Có mưa liêu riêu, gió lành lạnh.
+ Có tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình.
+ Không khí gia đình: đoàn tụ, ấm áp.
- Lòng người 
+ Nhựa sống căng lên.
+ Tim người ta trẻ hơn, đập nhanh hơn. 
+ Thèm khát yêu thương.
-> cảnh sắc, không khí, con người rộn ràng, trẻ trung.
=> Nỗi nhớ mùa xuân Hà Nội
c. Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng:
- Cảnh sắc, không khí
+ Đào hơi phai nhưng nhụy còn phong.
+ cỏ không mướt xanh, nức mùi hương 
+ mưa phùn
+ Không khí: cuộc sống êm đềm thường nhật.
- Lòng người: rạo rực, 1à niềm vui sáng sủa
-> Cảnh sắc, không khí, lòng người nhẹ nhàng.
=> thể hiện sự tinh tế nhạy cảm, lòng yêu quê hương.
2. NT
- Bố cục theo mạch cảm xúc.
- Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu h/ả.
- Nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3. Ý nghĩa văn bản
- Văn bản mang đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuan trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sựu gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
 4.Củng cố: 
 ? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài?
 ? Em cảm nhận gì về mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc?
 5.Hướng dẫn HS tự học:
- Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
- Nhận xt về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Chuẩn bị bài “ Sài Gòn tôi yêu “ theo hệ thống cu hỏi SGK..
 + Tìm tranh có các cảnh đẹp ở Sài Gòn.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 64 Ngày soạn: 12/11/2015
	VĂN BẢN: Hướng dẫn đọc thêm:	
SÀI GÒN TÔI YÊU.
( Minh Hương)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Những nét đẹp riêng của Thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu , cảnh quan và phong cách con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
b. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biểu hiện tình cảm , cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
* Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
c. Thái độ:
 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. CÁC PHƯƠN TIỆN DẠY HỌC
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập soạn ,tập ghi,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu những điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân của tơi”
 -Qua văn bản em hiểu gì về tc giả Vũ Bằng.
	3. Giảng bài mới:
	 Sài Gòn là “hòn ngọc Viễn Đông” đã trở thành thành phố mang tên Bác nhưng cái tên Gài Gòn vẫn còn in đậm trong trài tim của người dân thành phố. Đã có nhiều tác phẩm viết về Sài Gòn với bao tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào. Biết bao người dù đi xa nhưng vẫn nhớ về thành phố thân yêu
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: hd tìm hiểu chung .
* Minh Hương – quê Quảng Nam đã sống ở Sài Gòn trên 50 năm
? Tác phẩm được trích từ đâu?
? Nêu đôi nét về lịch sử TPHCM?
? Xác định thể loại?
? Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào?
? Xác định bố cục văn bản?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
- H/dẫn đọc giọng êm chậm.
? Mở đầu tác giả đã nhận định như thế nào về Sài Gòn?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp của Sài Gòn? Tác dụng?
? Tác giả đã bộc lộ tình cảm gì của mình?
? Tác giả yêu Sài Gòn ở những đặc điểm gì? 
? Hãy tìm chi tiết thể hiện đặc điểm đó?
? Nhận xét gì về thời tiết ở đây?
? Nhip điệu cuộc sống ở đây như thế nào?
? Nhận xét gì về lời văn trong đoạn?
? Từ những chi tiết trên tác giả đã cảm nhận gì về Sài Gòn?
? Tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn?
? Đặc điểm cư dân người SG?
? Tính cách người dân SG? 
? Cách ứng xử và ý chí người SG?
? Tìm những chi tiết thể hiện phong cách đó?
? Những phương thức biểu đạt được sử dung trong đoạn văn?
? Ngôn ngữ trong đoạn văn? 
? Đặc điểm chung của người SG?
? Tình cảm của tác giả đối với người SG?
? Tình yêu Sài Gòn được tác giả khẳng định lại ở những lời văn nào?
- Bình
- Gd tình yêu quê hương, đất nước cho hs.
? Bố cục văn bản được xây dựng trên cơ sở nào?
? Ngôn ngữ, lối viết?
? Qua bài văn, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn cùng t/cảm với mảnh đất ấy của t/giả?
- Nghe
- TL
- tùy bút
- thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt. cư dân, phong cách người Sài Gòn.
 - Đọc
- TL
- Vẫn trẻ
- so sánh, biểu hiện sự trẻ trung và sức sống đang lên của Sài Gòn.
- tình yêu và niềm tự hào đối với Sài Gòn.
- trên nhiều phương diện
- nắng lắm mưa nhiều, cả năm nóng nực, hầu như không có mùa đông, nắng mưa lại thất thường đột ngột.
- Không khí, nhịp điệu sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau:
- lời văn trẻ trung, nồng nhiệt.
- Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với SG.
- Tuân thủ các nghi lễ ứng xử nhưng không màu mè, không mặc cảm tự ti;
- Kiên cường, bất khuất ở những thời điểm thử thách của lịch sử
- miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
- đậm đà màu sắc Nam Bộ.
- Yêu mến, trân trọng.
- T/giả k/định t/yêu của mình đ/v thành phố này: “ Tôi yêu Sài Gòn và yêu cả con người ở nơi đây, t/yêu dai dẳng, bền chặt”.
- TL
I/. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, Tác phẩm: trích từ tập “ nhớ Sài Gòn”
2/. Đọc– hiểu chú thích:
3/. Thể loại: Tùy bút
4/. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu  tông chi họ hàngà Những ấn tượng chung về Sài Gòn.
- TT năm triệu. à p/cách người Sài Gòn.
- Phần còn lại à K/định t/y đ/v Sài Gòn.
II/. Đọc – hiểu văn bản:
1/.Nội dung
a. Ấn tượng chung về Sài Gòn. 
- Sài Gòn vẫn trẻ, cứ trẻ hoài.
- Đặc điểm thời tiết:
+ Nắng sớm.
+ Những buổi chiều lộng gió.
+ Cây mưa nhiệt đới bất ngờ.
+ Thời tiết trái chứng.
- Đặc điểm thành phố
+ Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.
+ Dập dìu xe cộ trong những giờ cao điểm.
+ Buổi sáng tĩnh lặng.
=> Thời tiết , không khí thay đổi trong ngày.
b/. Đặc điểm con người:
- Cư dân tụ hội từ các miền về.
- Phong cách người Sài Gòn:
+ Tính cách: chân thành, bộc trực.
+ Ứng xử: không khúm núm, màu mè, không mặc cảm, tự ti.
+ Ý chí: kiên cường, bất khuất.
=> Nhiệt tình, cởi mở
c/.Tình yêu Sài Gòn.
 Tình yêu dai dẳng, bền chặt.
2. NT
- Tạo bố cục theo mạch cảm xúc.
- Ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ.
- Lối viết nhiệt tình, hóm hỉnh, trẻ trung.
3. Ý nghĩa văn bản
Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
4. Củng cố:
 - Nêu nội dung, nghệ thuật của bài?
	 - Em cảm nhận được t/cảm của Minh Hương đ/v thành phố Sài Gòn ntn?
	 * T/yêu tha thiết, bền chặt 
5. Hướng dẫn HS tự học:
 Học bài , tìm những bài viết về đẹp của quê hương.
Soạn bài “ luyện tập sử dụng từ”
Đọc lại các bài TLV ghi lại những từ sai và nêu cách sửa.
*Rút kinh nghiệm 
Tuần 17 Ngy soạn:21/11/2015
Tiết 65 Ngy dạy:./../2015
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về:
+ Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy).
+ Từ loại ( đại từ, quan hệ từ).
+ Từ đồng nghĩ, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
+ Từ Hán Việt.
+ Các phép tu từ.
 b. Kĩ năng:
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
 c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập soạn, tập ghi,.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 -Vẽ lại sơ đồ 1 ở trong SGK vo vở v tìm VD điền vào các ô trống ?
- Từ phức l gì? VD?
- Cĩ mấy loại từ phức? VD?
- Cĩ mấy loại từ ghp? VD?
- Cĩ mấy loại từ ly? VD?
-Vẽ lại sơ đồ 2 ở trong SGK vo vở v tìm VD điền vào các ô trống ?
- Đại từ l gì? VD?
- Cĩ mấy loại đại từ ? VD?
-Lập bảng so snh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa v chức năng ?
-Giải nghĩa cc yếu tố Hn

File đính kèm:

  • docBai_23_Chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_cau_bi_dong.doc