Giáo án Ngữ văn 7 cả năm
Tiết 65:Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A-Mục tiêu bài học: Giúp hs
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Tránh thái độ cẩu thả khi nói viết.
B-Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ chép ví dụ.Những điều cần lưu ý: Không nên để hs học bài một cách thụ động vì đây là bài học ang t.chất thực hành tổng hợp.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
I-HĐ1:Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Khi sd từ cần phải chú ý n gì ? (Ghi nhớ – 167 ).
a ng, là sự cố sức tiềm tàng và sự nhẫn nại của thần lúa. =>Xem cốm như 1 g.trị tinh thần th.liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn. IV-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (163 ). -Th.Lam: là ng sành cốm, có tình cảm tinh tế và sâu sắc về cốm. B-Luyện tập: Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn. (Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) Tiết 58:Tập làm văn:TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A-Mục tiêu bài học: -Củng cố kiến thức về bài văn phát biểu cảm nghĩ về con người -Sửa chữa lỗi chính tả, câu, đoạn cho hs B-Chuẩn bị :Gv chuẩn bị bài làm của hs đã chấm điểm C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động -Ổn định lớp II-HĐ2:GV nhận xét: 1.Nhận xét chung: -Nhìn chung bài làm của các em biết p.biểu c.nghĩ về người thân -Nhiều bài viết có tiến bộ hơn -Còn nhiều bài làm sơ sài chưa có đầu tư 2.Nhận xét cụ thể: -Cách dẫn dắt vào bài -Tính liên kết, mạch lạc trong bài văn -Cách bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình -Lỗi chính tả, dùng từ, đặy câu III-HĐ3:GV phát bài -Hs sửa chữa lỗi bài làm của mình -GV lấy điểm vào phiếu điểm -HS đọc một vài bài khá, giỏi IV-HĐ4:Dặn dò: -VN ôn tập văn biểu cảm -Soạn bài ‘chơi chữ’. Phần I, II Tiết 59:Tiếng Việt: CHƠI CHỮ A-Mục tiêu bài học:Giúp hs -Hiểu được thế nào là chơi chữ va fhiểu được 1 số lối chơi chữ thg dùng. -Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ. -Những điều cần lưu ý: Làm cho hs phân biệt dc td tích cực và td tiêu cực của chơi chữ. Chơi chữ phải phù hợp với h.cảnh g.tiếp, tránh chơi chữ với dụnh ý xấu, đùa giỡn 1 cách vô ý thức, thiếu văn hoá. C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Đọc 1 đv, đoạn thơ có dùng điệp ngữ và cho biết thế nào là điệp ngữ ? Td của điệp ngữ ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ ). 3.Bài mới: ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có h.tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, h.tượng chơi chữ được b.hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về h.tượng này. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc vd (Bảng phụ). -Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? (3 từ ). -Em hãy giải thích nghĩa của từ lợi ở dòng thơ thứ 2 ? -Từ lợi ở dòng thơ thứ 4 có nghĩa là gì? -Hai từ lợi này có gì giống và khác nhau ? Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ? -Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của thầy bói như thế nào ? Và khi đọc đến câu 4, em có hiểu như thế nữa không ? Vì sao? +Gv: ở đây bà già hỏichuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa. +Hs đọc ví dụ 2 – Chú ý từ co mau. -Em hãy giải nghĩa câu đố trên ? - ở 2 vd trên có sd b.p tu từ chơi chữ, vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ? +Hs đọc ví dụ (Bảng phụ). -Từ “ranh tướng” ở VD1 gần âm với từ nào ? -ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ? -Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở VD3 có mlh gì về mặt âm thanh ? -Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ? -Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác? -Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít. -Chỉ tr.thái tình cảm buồn, trái với vui chung. III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) -Ta thg gặp n lối chơi chữ nào ? -Chơi chữ thg được sd ở đâu ? -Hs đọc ghi nhớ IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) -Đọc bài thơ của Lê Quí Đôn và cho biết tác giả đã dùng n từ ngữ nào để chơi chữ ? -Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ? -Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong sách báo ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Thế nào là chơi chữ, có những lối chơi chữ nào?Tìm vài câu thơ có sử dụng phép chơi chữ? VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài, soạn bài “Làm thơ lục bát” I-Thế nào là chơi chữ: *Ví dụ 1: sgk (163 ). -Lợi1: ích lợi, lợi lộc. -Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng. ->Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau – Từ đồng âm. *Ví dụ 2: Trên trời rớt xuống mau co là gì ? (Câu đố ) -Mau co: mo cau ->nói lái. *Ghi nhớ 1: sgk (164 ). II-Các lối chơi chữ: *Ví dụ: (1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm. (2) Giống nhau ở phụ âm m->điệp âm. (3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo ->nói lái (4) Sầu riêng: -> Từ đồng âm, từ trái nghĩa. *Ghi nhớ 2: sgk (165 ). III-Tổng kết: *Ghi nhớ 1, 2 sgk-164,165 B-Luyện tập: -Bài 1 (165 ): -Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo). -Liu điu (rắn nc), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc). -Bài 2 (165 ): Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: -Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. ->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm. -Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa. =>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú. -Bài 3 (166 ): Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. Tiết 60:LÀM THƠ LỤC BÁT A-Mục tiêu bài học:Giúp hs -Hiểu được luật thơ lục bát và phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8. -Rèn kĩ năng phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật. B-Chuẩn bị: -Gv: Chép bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà.Những điều cần lưu ý: Tiết học àm thơ lục bát này coi như 1 tiết sinh hoạt ngữ văn, th.gian rất hạn chế, nếu gv thu xếp để hs có th.gian nhiều hơn thì sẽ có hiệu quả hơn. -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát (số tiếng, số câu, vần) ? 3.Bài mới: Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong đời sống người VN. Song trong thực tế, có nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đó ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát, cũng như s.tác thơ lục bát. Vì vậy tập làm thơ thơ lục bát là 1 y.c rất cần thiết đối với hs chúng ta. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mớ (20 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc bài ca dao (Bảng phụ). -Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ? -Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô ? +Gv: Các tiếng có thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ). -Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ? -Nhận xét về luật thơ lục bát (số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ? -S2 luật B-T trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm với luật thơ lục bát ? (Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B. -Em hãy đọc 1 bài ca dao được s.tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ? -Qua tìm hiểu về thể thơ lục bát, em rút ra kết luận gì ? +Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) -Nêu lại luật thơ lục bát -Hs đọc ghi nhớ IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) -Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật ? -Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần) ? +Hs đọc các câu lục bát. -Các câu lục bát em vừa đọc sai ở đâu ? Hãy sửa lại cho đúng luật ? -Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo -Gv kết luận và cho điểm theo nhóm. V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài, soạn bài “Chuẩn mực sử dụng từ” A-Tìmhiểu bài: I-Luật thơ lục bát: *Bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà. a-Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát. b-Điền các kí hiệu B, T, V: Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tác giả. T B B T T BV B BV Nhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B BV Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. T B T T B BV B B c-Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại. d-Luật thơ lục bát: -Số câu: không g.hạn. -Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng. -Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết. -Luật B-T: tiếng thứ 2 thg có thanh B và tiếng thứ 4 thg là thanh T, các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B-T. -Cách ngắt nhịp: thg là nhịp chẵn c có khi nhịp lẻ: +Câu lục: 2/2/2 – 3/3. +Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5. II-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (156 ). B-Luyện tập: -Bài 1 (157 ): -Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi như là mẹ mong. -Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người. -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài. -Bài 2 (157 ): Các câu lục bát này sai vần: -Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài -Thiếu nhi là tuổi học hành Chg em ph.đấu tiến lên hg đầu.->nhanh (trở thành đoàn viên) Tuần 16 Tiết 61:Tiếng Việt: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A-Mục tiêu bài học:Giúp hs -Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. -Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. B-Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ chép ví dụ.Những điều cần lưu ý: Đây là bài học mang t.chất thực hành cao nên trong khi giảng dạy, gv cần cố gắng liên hệ với thực tế sd ng. ngữ của hs thì hs mới thấm thía và bài học mới trở nên sinh động. -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: -Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đố sau: -Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ? -Hoa nào không có lẳng lơ Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?) (Con dao: chơi chữ đồng âm, Hoa bướm: chơi chữ đồng âm). 3.Bài mới: Khi nói, viết chúng ta cần sd từ đúng chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được những yêu cầu trong việc sd từ, đồng thời giúp các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình và của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh những sai sót. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(25 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm. -Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với n từ ngữ xung quanh không ? Vì sao ? (Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc c như vậy). -Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng ? -Việc viết sai âm, sai c.tả này là do n ng.nhân nào ? Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ? (ng đọc, ng nghe sẽ không hiểu được ý của ng viết). -Qua 3 vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ? +Hs đọc vd, chú ý các từ in đậm. -Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao? (Vì: sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có những a.s TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2.có n nét lộ vẻ thông minh; 3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có n tr.vọng. ở câu 1 có lẽ ng viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý định th.báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa). -Em hãy tìm n từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? (tươi đẹp). -Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đ2 của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? (quí báu, sâu sắc). +Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con ng có thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đ.đức; biết là nhận rõ được ng, sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có k.năng làm được việc gì đó. -Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm được không ? -Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ? -Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ? +Hs đọc ví dụ (bảng phụ). -Những từ in đậm trong n câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy ? (Dùng sai về t.chất NP của từ – Là do không nắm được đ2 NP của từ ) -Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ? -Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế nào ? +Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm. -Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào? (dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong cách) - Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó ? -Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì ? +Gv đưa ra tình huống: Một ng dân Nghệ An ra HN thăm bà con, bị lạc đg, muốn hỏi đg, ng đó hỏi: Cháu ơi, đg ni là đg đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ? -T.sao cậu bé lại không hiểu câu hỏi trên ? (Vì câu hỏi có dùng n từ đ.phg). -ở bài từ HV (bài 6) chúng ta đã rút ra được bài học: Khi nói, viết không nên lạm dụng từ HV. Vì sao ? (vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với h.cảnh g.tiếp) -Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì ? -Khi sd từ chúng ta cần chú ý gì ? III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) -Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì -Hs đọc ghi nhớ IV-HĐ4:Luyện tập,củng cố(5 phút) -Sửa lại các lỗi bài TLV của mình V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học bài , soạn bài “Ôn tập văn biểu cảm” A-Tìm hiểu bài: I-Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: *Ví dụ: sgk (166 ). -dùi -> vùi -tập tẹ -> bập bẹ -khoảng khắc -> khoảnh khắ ->Là n từ dùng sai âm, sai c.tả. Là do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng đ.phg hoặc không nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng không đúng). =>Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng c.tả. II-Sử dụng từ đúng nghĩa: *Ví dụ: sgk (166 ). ->Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa. =>Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa. III-Sử dụng từ đúng t.chất ngữ pháp của từ: *Ví dụ: sgk. -Hào quang -> hào nhoáng. - Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị. -Thảm hại -> thảm bại -Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo =>Việc dùng từ phải đúng t.chất NP. IV-Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: *Ví dụ: sgk -Lãnh đạo -> cầm đầu -Chú hổ -> nó =>Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. V-Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV: => Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV. VI-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (167 ). B-Luyện tập Tiết 62:Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu bài học: *Ôn lại n điểm q.trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm: -Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảmảm. -Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm. -Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm. B-Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ chép đv.Những điều cần lưu ý sgv -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Thế nào là văn biểu cảm ? (Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ng đối với thế giới xq và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ng đọc). 3.Bài mới: Các em đã học 1 số văn bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảmảm. Như vậy các em đã có 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đã được rèn luyện k.năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, h.thống hoá lại 1 số v.đề q.trọng về văn biểu cảm. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Hs đọc lại các đv, b.văn về Hoa hải đg (bài 5), về Hoa học trò (bài 6 ) và cho biết các văn bản biểu cảm đó đã dùng yếu tố miêu tả để làm gì ? (Bài Hoa hải đg, tác giả miêu tả chỉ nhằm đưa ra lời bình luận về loại hoa thấy ở khắp mọi nơi. Trong đó tác giả dùng phép s2: “cánh hoa khum2 như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền” và nhớ lại 1 KN lần đầu từ Nam ra Bắc đến thăm đền Hùng ngắm hoa hải đg ở núi Nghiã Lĩnh. Bài Hoa học trò c được tác giả miêu tả cây hoa phượng vì ý nghĩa của nó gắn liền với hs, với trong lớp. Tác giả mượn hình ảnh hoa phg nở, hoa phg rơi để nói đến cái mùa hè thiếu vắng và chia phôi qua cảm xúc của m.Tác giả đã dùng hình thức lặp lại và nh.hoá để đ.tả cái buồn trống vắng nơi sân trong “Hoa phg rơi2... Hoa phg múa. Hoa phg khóc. Hoa phg mơ, hoa phg nhớ.” +Gv: Bài Hoa hải đg là văn miêu tả, còn bài Hoa học trò là văn biểu cảmảm. -Qua 2 bài văn trên, em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảmảm khác nhau ở chỗ nào ? -Hs đọc bài Kẹo mầm (bài 11) và cho biết các yếu tố tự sự trong bài nhằm mục đích gì ? (Bài Kẹo mầm có đoạn tự sự nhớ lại mẹ và chị gỡ tóc, rồi vo tóc dắt lên đòn tay nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến nay mỗi khi có lời rao: “Ai tóc rối đổi kẹo mầm” thì tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ đã chết và chị đã đi lấy chồng). -Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? -Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện n.vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu vd? (Vd bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ và chị từ tóc rối, kẹo mầm). -Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm ? -Tìm hiểu đề là tìm hiểu n gì ? (Đ.tượng biểu cảm: M.xuân và tình cảm cần biểu hiện: cảm xúc của m đối với m.xuân). -Em hãy nêu dàn ý của bài văn biểu cảmảm ? (MB: G.thiệu đ.tượng biểu cảm; TB: miêu tả 1 vài đ2 tiêu biểu của đ.tác giả để biểu cảm
File đính kèm:
- giao an.doc