Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Nhằm đánh giá HS ở những phương diện sau:

- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn học Ngữ văn.

- Năng lực vận dung tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kỹ năng viết bài văn nói chung.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: đề kiểm tra

- HS: giấy kiểm tra, viết, thước,

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Thực hiện theo đề và hướng dẫn chấm của Sở GD & ĐT Bạc Liêu ( kèm sau trang này)

3. Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần Tiếng Việt

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tuần: 36
Ngày dạy:	Tiết: 137
Tên bài dạy:	CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhằm giúp HS ở những phương diện sau:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Biết liên hệ với phần văn bản Nhật dung đã học trong Ngữ văn 6, tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, vở bài soạn,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
Các bước lên lớp:
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS	 Ghi bảng
* Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài Chương trình địa phương:
- Có ba chủ đề chính:
+ Nội dung và ý nghĩa của một số di tích lịch sử.
+ Vẻ đẹp một số danh lam thắng cảnh.
+ Vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trường
* Hoạt động 2: HD HS trao đổi theo nhóm
- yêu cầu chia nhóm thảo luận
* Hoạt động 3: 
- Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu HS khác trong nhóm phát biểu bổ sung
- Nhận xét chung, sửa chữa và yêu cầu HS ghi chép những nội dung cơ bản
* Hoạt động 4: 
- Thông qua bài học GV nêu những mặt đã đạt được và nêu những mặt hạn chế, còn mắc phải
- Những mặt hạn chế cần phải nhấn mạnh cho HS lưu ý và sửa chữa
- Tập thể chú ý lên bảng để nắm mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài 
- Tập thể chia nhóm theo tổ, mỗi tổ nhận làm một câu theo sự chỉ định của thầy
- Bầu nhóm trưởng ghi chép kết quả thảo luận
- Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận:
+ Giới thiệu - Miêu tả bằng miệng, bằng tranh ảnh sưu tầm được về di tích hoặc danh lam thắng cảnh đã xác định
+ Đọc văn bản đã sưu tầm hoặc văn bản tự mình viết về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
- Tập thể chú ý lên bảng, ghi chép rút kinh nghiệm cho tiết học của năm học mới.
1. Mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài Chương trình địa phương:
- Có ba chủ đề chính:
+ Nội dung và ý nghĩa của một số di tích lịch sử.
+ Vẻ đẹp một số danh lam thắng cảnh.
+ Vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trường
2. Trao đổi theo nhóm:
Chia theo tổ: T1: câu 1; T2: câu 2; T3: câu 3; T4: câu 4
3. Trình bày kết quả trao đổi:
Câu 1: Bài Động Phong Nha, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cầu Long Biên – Chúng nhân lịch sử.
Câu 2: Có Tháp cổ Vĩnh Hưng, Đền thờ Bác, Di tích Đồng Nọc nạng, vườn nhãn, vườn chim,…
Câu 3: - Môi trường xung quanh em
- Những yếu tố vi phạm về môi trường
- Những kế hoạch của trường em
4. Tổng kết và đánh giá kết quả tiết học chương trình địa phương:
- Những nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của các nội dung đã học trong tiết học này.
- Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập
- Rút ra bài học chung khi học bài này.
	4. Củng cố:
- Em hãy nhắc lại một số danh lam thắng cảnh ở tỉnh ta?
- Nêu vai trò của việc bảo vệ môi trường hiện nay?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học, tìm hiểu danh lam thắng cảnh của địa phương, quốc gia, trên thế giới
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	Tuần 36
Ngày dạy:	Tiết: 138, 139
Tên bài kiểm tra: KIỂM TRA HỌC KỲ II
	(Đề Sở Giáo dục)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhằm đánh giá HS ở những phương diện sau:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn học Ngữ văn.
- Năng lực vận dung tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kỹ năng viết bài văn nói chung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: đề kiểm tra
- HS: giấy kiểm tra, viết, thước,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra: Thực hiện theo đề và hướng dẫn chấm của Sở GD & ĐT Bạc Liêu ( kèm sau trang này)
Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần Tiếng Việt
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	Tuần 36
Ngày dạy:	Tiết: 140
Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
	(Đề Sở Giáo dục)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhằm giúp HS rút kinh nghiệm ở những phương diện sau:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn học Ngữ văn.
- Năng lực vận dung tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kỹ năng viết bài văn nói chung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: đề kiểm tra
- HS: SGK, tập ghi,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
Trả bài kiểm tra: Thực hiện theo đề và hướng dẫn chấm của Sở GD & ĐT Bạc Liêu ( kèm sau trang này)
Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tân Thạnh, ngày 11 tháng 5 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • docTUAN 36.doc
Giáo án liên quan