Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25
* Tâm tư của anh chiến sĩ được thể hiện trong hai lần anh thức dậy.
?Trong lần thứ nhất tâm tư anh được thể hiện qua những câu thơ nào ?
? Biên pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ :
« Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng »
- Tác dụng nghệ thuật của nghệ thuật đó ?
? Anh đã cảm nhận được điều gì ở hình ảnh Bác ?
Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần: 25 Tiết dạy: 97 Tên bài dạy: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả người ; Luyện tập kỹ năng quan sát lựa chọn và trình bày những điệu quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2 kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Chúng ta đã biết phương pháp tả cảnh nhưng còn tả người thì sao. Ta cùng nhau tìm hiểu phương pháp tả người. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học. - Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giáo viên : Khi tả các tác giả chú ý nhấn mạnh về trang phục, cử chỉ, hoạt đông, lời nói. Em hãy thư lập dàn ý cho đoạn 3. - Giáo viên : cần giúp học sinh nhận ra sự khác biệt giữa tả người với tả người gắn với hoạt động. => Ghi nhớ SGK/61 - Yêu cầu HS làm vào giấy nháp rồi sau đó lên bảng ghi lại - Treo bảng phụ - Hướng dẫn HS tìm hiểu và phát hiện những nội dung làm chưa hoàn chỉnh - Nhấn mạnh nội dung bài * Hoạt động 3 : Luyện tập BT1/62 : Nêu chi tiết tiêu biểu theo ba đối tượng SGK yêu cầu (thảo luận ) - Nêu yêu cầu bài tập 3 - Cung cấp những chữ của Kim Lân cho HS ss các cách khác nhau. - Nhận xét bài làm của HS Học sinh đọc HS : - Đoạn 1 : Tả về người chèo thuyền vượt thác - Đoạn 2 : Tả chân dung của một ông cai gian xảo. - Đoạn 3 : Tả hình ảnh hai người trong keo vật ( học sinh tìm những chi tiết biểu hiện hình ảnh và gạch vào SGK) - Đoạn 1 : Tả hình ảnh con người gắn với công việc nên sử dụng nhiều động từ và tính từ. - Đoạn 2 : Tả con người ở trạng thái tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ. - Đoạn 3 : Gần như một bài văn hoàn chỉnh. HS : 1/ Mở bài : “từ đầu đến …. Nổi lên ầm ầm” giới thiệu quang cảnh nơi diển ra keo vật. 2/ Thân bài : Tiếp đến “ngang bụng vậy” : miêu tả cho tiết keo vật . 3/ Kết bài: Phần còn lại : cảm nghĩ và nhận xét về keo vật - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/61 HS : + Một em chừng 4, 5 tuổi : Khuôn mặt bụi bẫm, mắt đen nhánh, miệng đỏ như son, mái tóc, bàn tay xinh xắn. + Mỗi cụ già dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân đi với gậy, tai run… + Cô giáo đang say sưa giảng bài, giọng nới rỏ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt, miệng,… - Cá nhân thực hiện - Theo dõi và ghi chép I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người Câu a) * Đoạn 1 : Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. " Tả người đang làm việc * Đoạn 2 : tả cai tư Chú ý : hình dáng, khuôn mặt. * Đoạn 3 : Tả trong tư thế làm việc (đấu vật) (kết cấu giống bài văn) " Tả người đang hoạt động. Câu b) - Đoạn 1 : Tả hình ảnh con người gắn với công việc - Đoạn 2 : Tả con người ở trạng thái tĩnh Câu c) - Đoạn 3 : Gần như một bài văn hoàn chỉnh. II. Ghi nhớ : SGK/41 III. Luyện tập : 1. BT1 /62 + Một em chừng 4, 5 tuổi : Khuôn mặt bụi bẫm, mắt đen nhánh, miệng đỏ như son, mái tóc, bàn tay xinh xắn. + Mỗi cụ già dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân đi với gậy, tai run… + Cô giáo đang say sưa giảng bài, giọng nới rỏ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt, miệng,… 2. BT 3/62 Các chữ cái của Kim Lân lần lượt bị xóa trong ngoặc là: Đông tụ và tượng hai ông tướng Đá Rãi 4. Củng cố: - Muốn tả người chúng ta cần phải làm gì? - Nêu bố cục của bài văn tả người? 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 2 SGK /62 - Chuẩn bị bài “ Đêm nay Bác không ngũ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần: 25 Tiết dạy: 98-99 Tên bài dạy: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào. - Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác; nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án - Học sinh : xem bài trước SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ : - Em yêu quý những tính cách gì của thầy Hamen?. Nêu ý nghĩa của truyện? 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hình ảnh Bác Hồ đã rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam và hình ảnh ấy đã được thể hiện bằng tất cả các tình yêu thương mà mọi người dành cho Bác. Trong văn thơ cũng thế . Minh Huệ đã có bài thơ viết rất cảm động về Bác qua bài “ Đêm nay Bác không ngủ”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Tìm – hiểu chú thích . Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn. Hướng dẫn một vài học sinh đọc và tìm hiểu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm. - Em hãy dựa vào những nội dung vừa tìm cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diển ra câu chuyện ? GV : Bài thơ với nhân vật trọng tâm là Bác Hồ qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ, qua những lời đối thoại của hai người. - Yêu cầu HS đọc các từ khó * Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản. * Đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên cao hơn một chút và cuối cùng chậm lại. ? Trong bài thơ hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết về: - Thời gian, không gian - Lời nói, cử chỉ - Hình dáng, tâm tư ?NhËn xÐtcña em vÒ c¸ch t¸c gi¶ mªu t¶ B¸c trong v¨n b¶n nµy? + Thø tù miªu t¶? + CÊu t¹o lêi v¨n? + Sö dông ng«n tõ? + T¸c dông cña c¸ch miªu t¶ nµy? ? Tëng tîng cña em vÒ BH qua c¸c chi tiÕt miªu t¶ cña t¸c gi¶? * Tâm tư của anh chiến sĩ được thể hiện trong hai lần anh thức dậy. ?Trong lần thứ nhất tâm tư anh được thể hiện qua những câu thơ nào ? ? Biên pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ : « Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng » - Tác dụng nghệ thuật của nghệ thuật đó ? ? Anh đã cảm nhận được điều gì ở hình ảnh Bác ? ? Tác giả không kể lần thứ hai mà nói đến lần thứ ba theo em có suy nghĩ ra sao ? (thảo luận) ? Tâm tư của anh bộ đội khi lần thứ 3 thức dậy được thể hiện qua chi tiết nào? ?NhËn xÐt cña em vÒ c¸ch cÊu t¹o lêi th¬ sau: Mêi B¸c ngñ B¸c ¬i! B¸c ¬i! Mêi B¸c ngñ! ®iÒu ®ã cã t¸c dông g× trong viÖc thÓ hiÖn t©m tr¹ng cña ngêi chiÕn sÜ? ?Em c¶m nhËn ®îc g× tõ lêi th¬: Lßng vui síng mªnh m«ng Anh thøc lu«n cïng B¸c? - C¸c chi tiÕt th¬ trªn ®Òu tËp trung thÓ hiÖn t×nh c¶m cña anh ®éi viªn ®èi víi B¸c Hå. ®ã lµ t×nh c¶m nµo? Bình : Từ diển biến tâm trạng thay đổi của anh đội viên, bài thơ biểu hiện chân thực cụ thể tình cảm của anh mang tình cảm chung của các chiến sĩ và nhân dân đối với Bác. Đó là lòng kính yêu vừa thiêng liêng vừa gần gũi, lòng yêu thương và sự chăm sóc của Bác. * Hoạt động 3 : Luyện tập : - Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ - Hướng dẫn HS viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỷ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch. Đọc tác giả, tác phẩm SGK/66. Hoàn cảnh : Trên đường đi chiến dịch mưa lâm thâm và lạnh. Thời gian : một đêm khuya. Địa điểm : Trong một mái liều tranh xơ xác. - Cá nhân đọc - Cá nhân đọc - Thêi gian, kh«ng gian: Trêi khuya, bªn bÕp löa, ma l©m th©m, m¸i lÒu x¬ x¸c. - H×nh d¸ng: VÎ mÆt trÇm ng©m, m¸i tãc b¹c, ngåi ®inh ninh, chßm r©u im ph¨ng ph¾c. - Cö chØ: ®èt löa, ®i dÐm ch¨n cho tõng ngêi, nhãn ch©n nhÑ nhµng. - Lêi nãi: Ch¸u cø viÖc ngñ ngon Ngµy mai ®i ®¸nh giÆc B¸c thøc th× mÆc B¸c B¸c ngñ kh«ng an lßng. - T©m t: b¸c th¬ng ®oµn d©n qu©n ®ªm nay ngñ ngoµi rõng r¶i l¸ c©y lµm chiÕu Manh ¸o máng lµm ch¨n Cµng th¬ng cµng nãng ruét Mong trêi s¸ng mau mau - Miªu t¶ B¸c theo tr×nh tù: Kh«ng gian, thêi gian, cö chØ, lêi nãi, t©m tr¹ng. + Dïng thÓ th¬ n¨m tiÕng cã vÇn, ®iÖu + Dïng nhiÒu tõ l¸y gîi h×nh (trÇm ng©m, ®inh ninh, ph¨ng ph¾c) lµm cho h×nh ¶nh b¸c hiÖn lªn cô thÓ, sinh ®éng, ch©n thùc + C¸ch miªu t¶ dÔ ®äc, dÔ nhí, nhí l©u. Þ B¸c nh lµ ngêi cha, ngêi «ng th©n thiÕt ®ang lo l¾ng, ©n cÇn ch¨m sãc dµn con ch¸u. - T×nh th¬ng bao la cña B¸c dµnh cho qu©n vµ d©n. - Hs tìm chi tiết - NT so s¸nh cã hai t¸c dông: + Gîi t¶ h×nh ¶nh võa vÜ ®¹i, võa gÇn gòi cña B¸c; + ThÓ hiÖn t×nh c¶m th©n thiÕt, ngìng mé cña anh ®éi viªn ®èi víi B¸c. - Thương yêu cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ - Hs trả lời - Hs tìm - §¶o trËt tù ng«n tõ, lÆp l¹i c¸c côm tõ (Mêi B¸c ngñ B¸c ¬i!) Þ DiÔn t¶ t¨ng dÇn møc ®é bån chån, lo cho søc khoÎ cña B¸c, diÔn t¶ t×nh c¶m lo l¾ng ch©n thµnh cña ngêi ®éi viªn ®èi víi B¸c. - DiÔn t¶ niÒm vui cña anh bé ®éi ®îc thøc cïng b¸c trong ®ªm B¸c kh«ng ngñ. ë bªn B¸c, ngêi chiÕn sÜ nh ®îc tiÕp thªm niÒm vui, søc sèng. Þ Th¬ng yªu, c¶m phôc, ngìng väng. Học sinh đọc : Khổ cuối. Việc Bác không ngủ mà lo lắng cho mọi người là : “ lẻ thường tình” trong cuộc đời Bác. Học sinh : thể thơ 5 tiếng, nguồn gốc từ hát dặm Nghệ Tĩnh. Mỗi khổ 4 dòng. Vần liền ở cuối dòng 2,3. Bài thơ sử dụng nhiều từ láy, làm tăng thêm giá trị biểu cảm ( học sinh liệt kê từ láy ) SGK/66. - Cá nhân trình bày trong ghi nhớ - Từng cá nhân luyện đọc - Cá nhân thực hành viết theo hướng dẫn của GV I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả : - Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái. - Quê ở Nghệ An, sinh 1927, làm thơ từ khán chiến chống Pháp. 2/ Tác phẩm : - Là bài thơ nỗi tiếng nhất, được viết vào đầu 1951. 3/ Các từ khó: II. Tìm hiểu văn bản : 1/ Hình tượngBác Hồ: - Hình dáng. => ngoại hình thể hiện vẻ yên lặng, suy tư. - Tư thế. - Cử chỉ và hành động. => Hành động thể hiện yêu thương, tấm lòng chan chứa yêu thương chiến sĩ. - Lời nói . ( gạch dẫn chứng SGK) " Thể hiện tình yêu thương chan chứa của Bác với các anh chiến sĩ. 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác. - Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. - Thổn thức cả nổi lòng. * Lần thứ ba thức dậy : Bác vẫn ngồi đinh ninh. Chòm râu im phăng phắc. Mời Bác ngũ Bác ơi !... " Cảm nhận sự yêu thương tình cảm mênh mông của Bác làm anh xúc động, kính yêu Bác hơn. III. Ghi nhớ: ( SGK- Tr 67) IV. luyện tập: 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: 4. Củng cố : - Nhắc lại tác giả tác phẩm? 5. Hướng dẫn về nhà : - Đọc và soạn các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị nội dung còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần: 25 Tiết dạy: 100 Tên bài dạy: ẨN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được khái niệm ẩn dụ; hiểu rỏ tác dụng của ẩn dụ, ý nghĩa, tác dụng trong thực tế. - Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra ẩn dụ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án - Học sinh : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ : - Nhân hóa là gì ? cho ví dụ ? - Các kiểu nhân hóa ? 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Các biện pháp nghệ thuật khi sử dụng đều làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với lời văn, lời nói. Bên cạnh các biện pháp nghệ thuật đã học, một biện pháp cũng được sử dụng tương đối rộng rãi là “ẩn dụ”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng. - Cho học sinh đọc VD SGK tìm hiểu cụm từ “người cha” là để chỉ ai ? vì sao có thể ví như vậy ? ? Khi nói như vậy có khác gì với so sánh. ? Ẩn dụ là gì. * Khi nói như vậy thì dùng người cha sẽ trở nên gần gũi với sự vật. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Nhấn mạnh ND chính * Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. - Đọc VD cho biết các từ in đậm dùng chỉ sự vật, hiện tượng nào ? vì sao có thể ví như vậy ? - Đọc VD với SGK/69 cho biết sự khác biệt trong cách sử dụng khác gì với bình thường ?. Còn ở VD mục 1 : Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất. - Như vậy có mấy kiểu ẩn dụ? - Nhấn mạnh ND chính * Hoạt động 4 : Luyện tập BT1/69 : so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diển đạt ( thảo luận nhóm). - Nhận xét và sửa chữa BT2/70 : Tìm ẩn dụ: Nêu lên nét tương đồng. - Nhận xét và sửa chữa và cho điểm BT3/70: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng của nó BT3/70: Viết chính tả - Sửa chửa và cho điểm - HS : Người cha (Bác Hồ) vì Bác với người cha có phẩm chất giống nhau (tác, yêu, thương, chăm sóc chu đáo). - So sánh nêu lên, gọi tên sự vật, hiện tượng dựa trên điểm đối chiếu. => Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. - Cá nhân đọc - Chú ý - HS : Thắp – nở hoa (giống ở cách thức hiện thực ). Lửa hồng màu đỏ (có hình thức tương đồng). - HS : Nắng giòn tan – nắng to – rực rở ( sự cảm nhận từ cảm giác). " Dựa trên sự chuyển đổi cảm giác. HS : Tìm ý => Ghi nhớ SGK/69 Cách 1 : bình thường Cách 2 : so sánh (tạo tính hình tượng). Cách 3 : Ẩn dụ ( làm cho câu có tính hàm súc cao) a) Ăn quả, kẻ trồng cây ( kiểu 2). b) Mực đem, đèn sáng ( Tốt xấu, sai hay tiến bộ) kiểu 3. c) Thuyền – bến (người đi xa, người ở lại ) kiểu 3. d) Mặt trời ( chỉ Bác Hồ) kiểu 3. - Các câu như sau: a) chảy; b) chảy; c) mỏng; d) ướt - Tập thể theo sự hướng dẫn của GV ( những từ dễ viết sai do lỗi phát âm của địa phương) I. Ẩn dụ là gì ? 1. Tìm hiểu bài: VD : Anh đội viên nhìn Bác … đốt lửa cho anh nằm. Người cha – Bác Hồ. => Dựa trên phẩm chất giống nhau => ẩn dụ. 2. Ghi nhớ (SGK/68). II. Các kiểu ẩn dụ : 1. Tìm hiểu bài: - VD1 : Thắp – nở hoa (công thức lửa hồng – màu đỏ). ( dựa trên sự tương đồng) - VD2 : Nắng giòn tan – nắng to rực rở ( dựa trên cảm giác). => có 4 kiểu ẩn dụ. 2. Ghi nhớ ( SGK/69). III. Luyện tập: BT1/69 Cách 1 : bình thường Cách 2 : so sánh (tạo tính hình tượng). Cách 3 : Ẩn dụ ( làm cho câu có tính hàm súc cao) BT2/70. a) Ăn quả, kẻ trồng cây ( kiểu 2). b) Mực đem, đèn sáng ( Tốt xấu, sai hay tiến bộ) kiểu 3. c) Thuyền – bến (người đi xa, người ở lại ) kiểu 3. d) Mặt trời ( chỉ Bác Hồ) kiểu 3. BT3/70. a) chảy; b) chảy; c) mỏng; d) ướt BT4/70. Chính tả nghe – viết 4. Củng cố: - Ẩn dụ là gì? - Có mấy kiểu ẩn dụ? ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp ẩn dụ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “ Luyện nói về văn miêu tả” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 25, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Ký, duyệt của Tổ trưởng VŨ ÁNH HỒNG
File đính kèm:
- t98,99,100.doc