Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Trả bài tập làm văn số 3 học kỳ I - Nguyễn Văn Hùng

I. Ghi đề lên bảng

* ĐỀ BÀI: Kể về một thầy gio hay cơ gio m em quý mến.

II. BIỂU ĐIỂM

T. * Yêu cầu chung:

Học sinh kể lại được câu chuyện, đúng thể loại, theo yêu cầu của đề bài và kể theo lời văn của mình, đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Về nội dung:

Kể lại các sự việc, nhân vật và hành động theo trình tự, diễn biến của câu chuyện.

2. Về hình thức:

+ Bài viết phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

+ Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng và sạch đẹp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Trả bài tập làm văn số 3 học kỳ I - Nguyễn Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: Người soạn: Nguyễn Văn Hùng
- Ngày trả bài:
- Tuần 16. Tiết CT: 64
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp H.
- Đánh giá công khai chất lượng bài làm về: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả.
- Bố cục bài theo 3 phần: MB, TB, KBø và diễn đạt bằng lời văn của em.
- Sửa lỗi chính tả, dùng từ, điễn đạt, chữ viết. . . 
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Phát bài cho học sinh đối chiếu sửa chữa.
Giới thiệu bài mới:
Đ
ể giúp các em thấy đøược những ưu điểm và khuyết điểm trong bài làm của mình và qua đó rút kinh nghiệm cho những bài làm sau được tốt hơn. Hôm nay, thầy sẽ sửa bài kiểm tra Tập làm văn kể việc để các em khắc phục lỗi.
Ghi đề bài lên bảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Thao tác 1: Ôn lại kiến thức cũ.
T. Muốn tìm hiểu đề văn tự sự em phải làm gì ? ( Phải đọc kĩ lời văn của đề, xác định từ trọng tâm, xem đề nghiêng về kể người hay kể việc )
T. Lập ý là gì ? ( Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề về: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện )
T. Lập dàn ý là gì ? ( Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định người viết )
T. Bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần ? ( 3 phần: MB, TB, KB )
T. Phát bài cho H đối chiếu trong quá trình sửa bài của mình .
* Thao tác 2: Nhận xét.
 1. Ưu điểm:
+ Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, kể được diễn biến câu chuyện.
+ Trình bày bố cục rõ ràng.
+ Nhiều em viết chữ đẹp.
+ Văn có sáng tạo, bằng lời của mình.
 2. Khuyết điểm:
 + Một số em viết chữ còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
 + Cá biệt có em viết chữ không đọc được.
 + Một số ít em trình bày bố cục chưa rõ ràng, viết luông tuồng.
 + Nhiều em chưa kể lại đầy đủ nội dung câu chuyện quê em đổi mới.
I. Ghi đề lên bảng
* ĐỀ BÀI: Kể về một thầy giáo hay cơ giáo mà em quý mến.
II. BIỂU ĐIỂM
T. * Yêu cầu chung:
Học sinh kể lại được câu chuyện, đúng thể loại, theo yêu cầu của đề bài và kể theo lời văn của mình, đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Về nội dung:
Kể lại các sự việc, nhân vật và hành động theo trình tự, diễn biến của câu chuyện.
2. Về hình thức:
+ Bài viết phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng và sạch đẹp.
3. Biểu điểm chấm bài:
a.Hình thức:( 3 điểm).
+ Đúng thể loại, bố cục rõ ràng. ( 1 điễm).
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không sai chính tả. ( 1 điểm ).
+ Trình bày chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. ( 1 điểm ).
b.Nội dung: ( 7 điểm ).
* Mở bài: ( 1 điểm ).
+ Giới thiệu và khẳng định người thầy ( cô ) giáo mà em sắp kể là một người đáng quý, đáng trân trọng.
+ Bày tỏ tình cảm đối với thầy, cô ấy và để lại trong em nhiều bài học sâu sắc.
* Thân bài. ( 5 điểm ).
+ Đảm bảo các ý chính: Sự việc, nhân vật, hành động theo trình tự diễn biến của truyện .. . 
+Viết văn có sáng tạo bằng lời của mình, trong sáng, giản dị. . .
* Kết bài. ( 1 điểm ).
+ Nêu kết cục sự việc, cảm nghĩ của mình về người thầy, cô giáo.
+ Thầy cô không chỉ dạy chữ mà còn dạy làm người ( cách sống, tác phong ).
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Học bài: Đối chiếu bài sửa với bài làm để rút kinh nghiệm.
- Soạn bài: 
 - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng ( Sgk tr 162 )
 - ĐT: Con hổ cĩ nghĩa ( Sgk tr 141 )
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
======> Học sinh thống nhất với điểm số và cách sửa 100 %
V. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA.
- Học sinh trên trung bình: .........Tỉ lệ: ...... %
- Học sinh dưới trung bình: Tỉ lệ:  %

File đính kèm:

  • docTRA BAI TLV SO 3 - KE VE THAY CO - HKI.doc