Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 72: Trả bài viết số 4

 GV dẫn dắt, định hướng cho HS về cách làm theo hướng dẫn chấm.

 GV: Đề ra yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Em đã giải quyết yêu cầu đó ntn?

 GV: Bài làm phải viết về vấn đề gì? Những vấn đề đó được sắp xếp như thế nào?

 GV gợi ý.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 72: Trả bài viết số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 72 	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
I- Mục đích yêu cầu: 
1- Kiến thức: 
Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận, thấy được điểm mạnh và nhược điểm trong bài làm của mình.	 
2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận, kỹ năng phân tích đề. 
3- Tư tưởng:	Có ý thức, chú ý hơn đến việc bổ sung vốn từ, học văn, đặc biệt là cách làm văn nghị luận đểû viết bài tốt hơn. 
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của GV: Chấm bài, sửa lỗi bài làm của HS.
2- Chuẩn bị của HS: Xem lại bài làm, sửa lỗi.
III- Hoạt động dạy học:
1’	1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.	 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
12’
10’
10’
5’
 HĐ1: Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh.
 GV đọc lại đề bài.
 (Tiết 68,69)
 GV: Nhận xét chung phổ biến nhất về ưu điểm, nhược điểm.
 HĐ2: Hướng dẫn sửa chữa lỗi phố biến trong bài làm văn của HS.
 GV nêu một số lỗi, HS phát hiện lỗi và đề nghị cách chữa.
 GV đọc một số đoạn bài viết 11A7: Thảo, Phượng; 11A8: Tiến, Trang: 11A9: Lệ, Tri; Hãy xác định bài viết đã đáp ứng yêu cầu của đề chưa?
 HĐ3: Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
 GV dẫn dắt, định hướng cho HS về cách làm theo hướng dẫn chấm.
 GV: Đề ra yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Em đã giải quyết yêu cầu đó ntn? 
 GV: Bài làm phải viết về vấn đề gì? Những vấn đề đó được sắp xếp như thế nào?
 GV gợi ý.
 HĐ4: Đọc đoạn bài viết khá.
 GV đọc một số đoạn, bài làm khá:
 -11A7: Điệp
 -11A8: Loan
 -11A9: Trí
 HĐ5: Trả bài.
 HĐ1: Ưu, nhược điểm trong bài làm.
 HS lắng nghe
 HĐ2: Sửa chữa lỗi phố biến trong bài.
 HS phát hiện lỗi và đề nghị cách chữa.
 HS lắng nghe, phát hiện lỗi và đề nghị cách sửa.
 HĐ1: Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
 HS xác định yêu cầu của đề.
 HS: Trình bày hướng giải quyết trong bài làm của mình.
 HĐ4: Đọc đoạn bài viết khá.
 HS lắng nghe.
 HĐ5: HS nhận bài:
 I-Nhận xét chung:
 1-Ưu điểm:
 - Có chuẩn bị bài, nắm được kiến thức cơ bản.
 -Nắm được cách làm bài văn nghị luận, và yêu cầu của đề ra.
 -Một số bài viết khá: lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, làm nổi bật được vấn đề (Điệp, Sương: 11A7; Loan: 11A8; Trí,: 11A9)
 2- Nhược điểm:
 -Kỹ năng phân tích đề hạn chế.
 -Chuẩn bị kiến thức chưa tốt.
 - Còn mắc nhiều lỗi về câu, dùng từ, chính tả, diễn đạt lúng túng,....
 -Một số bài quá sơ sài, chọn ý và dẫn chứng chưa tiêu biểu hoặc chưa chính xác, có khi sai kiến thức.
 II- Sửa chữa những lỗi phổ biến:
 1- Lỗi chính tả:
 -viết tắt: 1, NĐC, 0, ....
 -huấn cao, tri điệu, triền tụng, quảng ngục,......
 2- Lỗi về dùng từ:
 -Dùng từ chưa chính xác: 
 Ông Huấn cùng các bạn tử tù có hành động rất đẹp mắt: dỗ gông đuổi rệp.
 Câu nói là một nhận định chín chắn.
 3.3- Lỗi về câu: 
 -Qua “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. ->(trạng ngữ).
 -Tác phẩm “Chữ người tử tù” của Huấn Cao. -> (một cụm danh)
 3.4- Lỗi diễn đạt: Việc trồng cây cũng giống như việc học.
 3.5- Một số bài không nắm được yêu cầu của đề chỉ dừng lại ở việc giải thích (câu 2), phân tích n/v viên quản ngục (câu 3).
 III- Gợi ý bài làm:
 Theo đáp án, và hướng dẫn chấm bài.
 IV- Đọc đoạn, bài làm tốt:
 V-Trả bài, tổng kết:
 -Trả bài.
 -Tổng kết chung (yêu cầu của bài văn nghị luận văn học, yêu cầu về diễn đạt,...).
 2’	4- Dặn dò:
	-Sửa chữa bài viết.
	-Chuẩn bị bài mới: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu).
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. 

File đính kèm:

  • docT72.doc