Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 35-36
+Sự hiên ngang (trọng tâm):
*Họ vốn là những nông dân quen việc cấy cày, chưa một lần tập khiên, tập mác
*Từ người nông dân trông mong triều đình trong tâm trạng lo sợ, khi giặc đến họ đã ý thức được tình cảnh bản thân, đất nước và đã đứng lên hành động.
*Vũ khí thô sơ nhưng với lòng yêu nước, họ đã chiến đấu quên mình, nhiệt tình, hăng say, áp đảo kẻ thù.
*Biểu hiện trong sự lựa chọn lí tưởng.
-Mở rộng, nâng cao:
+Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ.
+Tài năng và tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu.
Ngày 15-10 - 2008 Tiết: 35,36 BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học) I- Mục đích, yêu cầu: 1- Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sinh. - Kiểm tra kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học. 2- Kĩ năng: - RLKN phân tích đề, lập dàn ý, lựa chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng, diễn đạt. - RLKN vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. 3- Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu đất nước, bồi dưỡng tâm hồn nhân cách qua văn chương. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của GV: Ra đề, lập đáp án, Biểu điểm. 2-Chuẩn bị của HS: -Ôn lại kiến thức đã học. -Ôn lại kiến thức về văn nghị luận văn học. III- Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Phát đề, nhắc nhở: A- ĐỀ: Chọn 1 trong hai đề sau: Đề 1: Phân tích bài “Thu điếu” để làm rõ Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam Đề 2: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang” (Phạm Văn Đồng). Hãy phân tích tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” để làm rõ ý kiến trên. B- ĐÁP ÁN: 1) Kỹ năng: Biết làm một bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, trong sáng. 2) Về kiến thức: Đề 1: - Giải thích: Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam: nét đặc trưng, cái thần, cái hồn của mùa thu xứ Bắc. - Chứng minh: + Trời thu: xanh ngắt " rất trong, rất xanh, cao vời của bầu trời thu, mây lơ lửng càng làm rõ sắc xanh, độ cao của bầu trời. + Ao thu: lạnh lẽo " cái se lạnh rất riêng của mùa thu " khí thu. trong veo, sóng biếc, thuyền câu bé tẻo teo " bức tranh thu rất đẹp, tĩnh lặng. +Gió khẽ đưa: gió thu rất nhẹ " gió hắt hiu: nhẹ, buồn. +Cá đớp động dưới chân bèo " tĩnh lặng, nghệ thuật lấy động tả tĩnh. " Sắc xanh rất đặc trưng của làng quê Việt Nam, màu xanh của nước, của sóng, của trời, của tre trúc, của bèo và xen ngang là màu vàng của lá thu " cái thơ mộng, thi vị của cảnh thu. + Cảnh vật: Ngõ trúc quanh co, vắng vẻ " làng quê yên ả, tĩnh lặng, cảnh bèo ao, trúc, bình dị, thân thương. - Mở rộng, nâng cao: + Cảnh điển hình cho mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ + Tài năng của thi sĩ thôn quê- Nguyễn Khuyến. Đề 2: -Giải thích nhận định: +Thất thế của người nghĩa sĩ nông dân trên mọi phương diện. +Nổi bật phẩm chất anh hùng -> hiên ngang. -Chứng minh: HS phân tích văn bản làm rõ hai nội dung: +Sự thất thế: *Trong nhận thức: là một người nông dân -> chưa hiểu hết bản chất của chiến tranh, về kẻ thù. *Thất thế về vũ khí, tương quan lực lượng. *Biểu hiện ở sự thất bại và hi sinh của họ trong trận công đồn. +Sự hiên ngang (trọng tâm): *Họ vốn là những nông dân quen việc cấy cày, chưa một lần tập khiên, tập mác *Từ người nông dân trông mong triều đình trong tâm trạng lo sợ, khi giặc đến họ đã ý thức được tình cảnh bản thân, đất nước và đã đứng lên hành động. *Vũ khí thô sơ nhưng với lòng yêu nước, họ đã chiến đấu quên mình, nhiệt tình, hăng say, áp đảo kẻ thù. *Biểu hiện trong sự lựa chọn lí tưởng. -Mở rộng, nâng cao: +Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ. +Tài năng và tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu. C- BIỂU ĐIỂM: -Ñieåm 9-10: Baøi maïch laïc, vaên giaøu caûm xuùc, khoâng maéc loãi caùc loaïi. -Ñieåm 7-8: Giaûi quyeát ñaày ñuû caùc vaán ñeà hoaëc chöa ñaày ñuû nhöng baøi vieát saâu saéc, vaên troâi chaûy, baøi maïch laïc, khoâng quaù 5 loãi caùc loaïi. -Ñieåm 5-6: Giaûi quyeát ñaày ñuû caùc vaán ñeà nhöng baøi vieát khoâ, vaên ñoâi choã chöa troâi chaûy, chöa maïch laïc, quaù 5 loãi caùc loaïi -Ñieåm 3-4: Baøi sô saøi hoaëc chæ neâu vaøi yù. -Ñieåm 1-2: Noäi dung quaù sô saøi, chöa naém ñöôïc noäi dung chính cuûa vaán ñeà, thieáu daãn chöùng. Dieãn ñaït quaù keùm. - Ñieåm 0: Sai laïc caû noäi dung vaø phöông phaùp hoaëc chæ vieát ñöôïc vaøi doøng khoâng roõ noäi dung. *THOÁNG KEÂ ÑIEÅM: 11A7: Gioûi………………Khaù………………TB………………Yeáu ………………Keùm 11A8: Gioûi………………Khaù………………TB………………Yeáu ………………Keùm 11A9: Gioûi………………Khaù………………TB………………Yeáu ………………Keùm 3- Nhaän xeùt: 4- Dặn dò: -Xem lại kiến thức liên quan bài làm. -Đọc soạn bài mới: Hai đứa trẻ (Thạch Lam). IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T35-36.doc