Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 102: Luyện tập thao tác lập luận bình luận

 1- Các nhóm trình bày phần chuẩn bị ở nhà (sau khi đã thống nhất ý kiến).

 -HS nhận xét -> dàn ý hoàn chỉnh.

 -Bài trình bày:

 +Lời giới thiệu.

 +Đặt vấn đề: Thế nào là lời ăn tiếng nói của 1 HS thanh lịch?

 Những q.niệm khác nhau: có người cho rằng nói năng là quyền tự do của mỗi người. Có người cho rằng nói năng là bộ mặt tinh thần của mọi người thể hiện trình độ văn hóa của người đó.

 +Ý kiến bản thân:

 *Đánh giá vấn đề: Đồng ý với quan niệm nào, lập luận bảo vệ quan niệm đó: nói năng là biểu hiện trình độ văn hóa. Nên nói ntn? Không nên nói những gì? Vì sao?

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 102: Luyện tập thao tác lập luận bình luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29.03
Tiết 102 	LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN 
I- Mục tiêu cần đạt:
1-Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận.
- Viết được một vài đoạn văn ngắn (bình luận) bình luận về một chủ đề gần gũi với c.sống và suy nghĩ của HS.
2- Kĩ năng: RLKN viết đoạn bình luận, rèn luyện khả năng tư duy. 
3- Tư tưởng thái độ:	 - Gắn kiến thức sách vở với thực tiễn c.sống.
	- Giúp cho HS có những nhận thức đúng đắn về c.sống. 
II- Chuẩn bị:	
1- Chuẩn bị của giáo viên: Ra đề, định hướng dàn ý. Thiết kế giáo án.
2- Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị dàn ý đề bài đã ra: bình luận “Lời ăn tiếng nói của 1 HS văn minh lịch sự”.
III- Hoạt động dạy học:
1’	1- Ổn định tình hình lớp:
6’	2- Kiểm tra bài cũ: 	
	-Câu hỏi: Thế nào là lập luận bình luận? Cách bình luận?
-Y/c: HS nêu ngắn gọn khái niệm – 3 bước trong bài bình luận.
3-Bài mới: 
-Vào bài: Văn bình luận phát huy cao nhất tính độc lập, chủ động, sáng tạo của HS đồng thời là khả năng đánh giá, bàn bạc, đối thoại với những người có ý kiến khác để bảo vệ về quan điểm của mình. 
	-Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
8’
23’
5’
 HĐ1: Thảo luận nhóm, thống nhất dàn ý, luận điểm trình bày.
 Các nhóm thảo luận, thống nhất dàn ý và luận điểm? 
 Hỏi: Bài trình bày gồm những ý chính nào?
 GV chia mỗi tổ là 1 nhóm -> thảo luận. 
 GV: Chốt lại ý chính và cách trình bày.
 GV trình bày.
 Hỏi: Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng?
 GV gợi ý, HS về nhà làm. 
 HĐ1: Thảo luận nhóm, thống nhất dàn ý, luận điểm trình bày.
 HS có thể bàn về toàn bộ hoặc đi vào 1 khía cạnh.
 -Chống nói tục. 
 -Biết nói cảm ơn và xin lỗi. 
 -Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 
 HS: trả lời.
 HS: Thảo luận.
 Đại diện nhóm trình bày.
 HS: lắng nghe.
 HS: lắng nghe.
 HS: so sánh. 
 HS trả lời.
 I- Thống nhất dàn ý, luận điểm trình bày: 
 1. Chuẩn bị (ở nhà):
 Phân tích đề, lập dàn ý cho đề bình luận “Lời ăn tiếng nói của một HS văn minh lịch sự”. 
 -HS chọn 1 trong 3 khía cạnh trên. 
 -Phân tích đề, lập dàn ý, chọn luận điểm trình bày. 
 +Xác định vần đề cần bình luận mục đích của bình luận.
 +Phác ra được dàn ý đại cương của bài bình luận. 
 +Chọn từ dàn ý 1 luận điểm sẽ xây dựng một lập luận để bình luận.
 +Xây dựng tiến trình lập luận:
 *Giới thiệu v.đề cần bình luận. Y/c: trung thực, rõ ràng, hấp dẫn. 
 *Đánh giá v.đề cần bình luận (nêu các ý kiến về vấn đề -> nhận xét đánh giá).
 *Bàn về vấn đề cần bình luận: nêu và bảo vệ quan điểm của mình (chặt chẽ, sắc sảo, có sức thuyết phục).
 2. Thảo luận nhóm: thống nhất dàn ý.
 II- Trình bày: 
 1- Các nhóm trình bày phần chuẩn bị ở nhà (sau khi đã thống nhất ý kiến). 
 -HS nhận xét -> dàn ý hoàn chỉnh.
 -Bài trình bày: 
 +Lời giới thiệu. 
 +Đặt vấn đề: Thế nào là lời ăn tiếng nói của 1 HS thanh lịch?
 Những q.niệm khác nhau: có người cho rằng nói năng là quyền tự do của mỗi người. Có người cho rằng nói năng là bộ mặt tinh thần của mọi người thể hiện trình độ văn hóa của người đó.
 +Ý kiến bản thân:
 *Đánh giá vấn đề: Đồng ý với quan niệm nào, lập luận bảo vệ quan niệm đó: nói năng là biểu hiện trình độ văn hóa. Nên nói ntn? Không nên nói những gì? Vì sao? 
 *Bàn về vấn đề: Cần hành động ntn? Cách giải quyết vần đề vừa đánh giá?....Bàn những điều có thể rút ra khi liên hệ thời đại, lưa tuổi?.....
 +Kết thúc vấn đề: Phải có ý thức về những lời nói của mình. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe. 
 III-Tham khảo bài viết:
 1. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của NC qua “Chí Phèo” .
 -Tư tưởng nhân đạo là gì?
 -Biểu hiện trong “Chí Phèo”: chỉ rõ nét chung và nét mới ở NC. 
 +Nỗi đau lớn nhất của Chí: bị cướp đoạt quyền làm người, không được coi là con người -> khai tử 1 kiếp người. (minh họa).
 +Tố cáo xhpk: phát hiện xh hủy diệt nhân tính con người. NC muốn cảnh báo: xh đang có 1 công nghệ tha hóa bài bản và kéo dài vô tận: CP, Binh Chức, Năm Thọ ...
 +Điểm sáng trong ngòi bút nhân đạo của NC: phát hiện, nâng niu, trân trọng những đốm sáng nhân tính: CP khao khát hoàn lương. 
 2. Giá trị tư tưởng, NT của thơ lãng mạn.
2’	4- Dặn dò: 
	- Nắm vững thao tác lập luận, xem lại bài thực hành.
	- Đọc – soạn: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. 
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT102.doc