Giáo án Ngữ văn 10 tiết 64 đến 68

Tiết: 66 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NS:

TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

thái sư trần thủ độ

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp hs:- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.

 - Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả.

 - Giáo dục thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn hóa của dân tộc.

B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv, một số tài liệu tham khảo.

- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.

- Gv soạn thiết kế dạy- học.

C. Cách thức tiến hành:

 Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 64 đến 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia ñình vôùi tình thöông cuûa moïi ngöôøi.
Maùi aám gia ñình trong aùnh maét cuûa ngöôøi thaân vaø nhöõng ngöôøi xung quanh.
Yù nghóa vaø söï caûm nhaän cuûa baûn thaân veà maùi aám gia ñình.
C. . Höôùng chaám:
Ñieåm 8 - 10. Hoïc sinh ñaùp öùng toát caùc yeâu caàu treân. Vaên vieát giaøu caûm xuùc, dieãn ñaït toát coù söï lieân heä saâu saéc, ít hoaëc khoâng maéc phaûi sai phaïm naøo.
Ñieåm 6 - 7. Baøi laøm ñaùp ñöôïc 2/3 caùc yeâu caàu treân, nhaát thieát phaûi ñaûm baûo ñöôïc muïc “a 
vaø b” vaø phaân sau, dieãn ñaït ñuû yù vaø cuõng coøn moät vaøi loãi sai khoâng ñaùng keå.
Ñieåm 4 - 5. Baøi vieát chæ ñaùp öùng ñöôïc ½ caùc yeâu caàu treân, trong quaù trình laøm baøi ñaõ toû ra naém ñöôïc vaán ñeà song chöa bieát caùch trieån khai hôïp lí, ñoâi choã coøn raát luùng tuùng... Vaãn coøn moät vaøi loãi sai nhoû.
Ñieåm 2 - 3. Baøi vieát chæ ñaùp öùng ñöôïc 1/3 caùc yeâu caàu treân, trong quaù trình laøm baøi thöôøng sa vaøo keå leå, hoaëc vieát theo kieåu nhôù ñaâu vieát ñoù khoâng theo trình töï naøo,... Vaãn coøn moät vaøi loãi sai.
Ñieåm 1 . Baøi vieát lan man daøi doøng khoâng roõ noäi dung,... maéc quaù nhieàu loãi sai.
 Ñieåm 0 .Dieãn ñaït luûng cuûng khoâng naém roõ vaán ñeà, laïc ñeà vaø vieát sai quaù nhieàu, hoaëc boû giaáy traéng.
Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tiết: 65 HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA NS:
 Thân Nhân Trung 
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs:- Hiểu được nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu Quốc Tử Giám.
 - Bài học lịch sử quý báu về văn hóa giáo dục cho ngày nay: bồi dưỡng, phát triển, tôn vinh người tài.
 - Nghệ thuật lập luận: kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo. 
- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
 Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Nêu nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết ở đời? ý nghĩa của công việc sưu tầm thơ văn của Hoàng Đức Lương?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), từ thời Lí, sau mỗi khoa thi, nhà vua lại cho dựng những bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi rõ họ tên, năm thi đỗ của các tiến sĩ Đại Việt. Đó là việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa nhân văn và giáo dục sâu sắc của các triều đại phong kiến VN. Ngoài ra, ở mỗi bia tiến sĩ đó, người ta còn thấy các bài kí đề danh. Bài đọc thêm này trích từ một trong những văn bia đó.
Hoaït ñoäng cuûa thaày & troø
Noäi dung caàn ñaït
Hs đọc tiểu dẫn- sgk.
- Nêu các nét đáng lưu ý về tác giả Thân Nhân Trung?
- Em có hiểu biết gì về thể văn bia?
Hs đọc VB.
- Tìm bố cục của VB? (xác định hệ thống luận điểm trong VB?)
Gv dẫn dắt: Bài kí trên được khắc bia năm 1484. Trước phần trích học có một đoạn văn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428) đến năm 1484, các vua Lê tuy đều chú ý bồi dưỡng, phát triển hiền tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Cuối phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442...
- Em hiểu câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ntn?
- Tác giả đã chứng minh luận điểm trên bằng phương pháp lập luận nào? ntn?
- Các thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại sao nói thế vẫn chưa đủ? 
- Nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ?
- Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung?
- Những bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ?
E. Củng cố, dặn dò:
 Yêu cầu hs:- Học bài.
Chuẩn bị caùc baøi ñoïc theâm: TÖÏA TRÍCH DIEÃM THI TAÄP; HÖNG ÑAÏO ÑAÏI VÖÔNG TRAÀN HÖNG ÑAÏO VAØ BAØI THAÙI SÖ TRAÀN THUÛ ÑOÄ. 
- Bài học lịch sử rút ra:
+ Ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” " phải biết quý trọng hiền tài.
+ Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh- suy của đất nước.
+ Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
I. Tiểu dẫn:
1. Vài nét về tác giả Thân Nhân Trung (1418- 1499):
- Tự (tên chữ): Hậu Phủ.
- Quê quán: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bắc Giang).
- Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn chương, được Lê Thánh Tông tin dùng.
- Được phong là Phó nguyên soái trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập.
2. Thể văn bia:
- Là những bài văn khắc trên bia đá.
- Phân loại: 3 loại. + Văn bia ghi công đức; Bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc; Bia lăng mộ.
- Mục đích: ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm bố cục:
- Đọc.
- Bố cục: 3 phần
+ P1: Vai trò quan trọng của hiền tài.
+ P2: Những việc làm khuyến khích hiền tài của các thánh đế minh vương.
+ P3: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Vai trò quan trọng của hiền tài:
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
+ Hiền tài: người có tài cao, học rộng và có đạo đức.
+ Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
" Người tài cao, học rộng, có đức độ là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
" Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh – suy của đất nước.
- Phương pháp lập luận: diễn dịch.
Luận điểm được triển khai qua cách so sánh đối lập:
Nguyên khí thịnh îí Nguyên khi suy
Đ/n nhiều hiền tài Đ/n hiếm hiền tài
Thế nước mạnh Thế nước suy
" Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên của chân lí.
b. Những việc làm khuyến khích hiền tài của các thánh đế minh vương:
- Những việc đã làm:
+ Đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên ở bảng vàng.
+ Ban chức tước.
+ Ban yến tiệc...
" Chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉ được vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng một thời mà ko lưu truyền được lâu dài.
- Việc sẽ làm: Khắc bia tiến sĩ.
c. Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ:
- Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước.
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện xem đó mà cố gắng.
- Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, góp phần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước.
III. Tổng kết bài học:
- Sơ đồ kết cấu của bài văn bia trên:
Ý nghĩa với việc khắc bia tiến sĩ
Vai trò quan trọng của hiền tài
 Những việc làm khuyến khích hiền tài
Những việc đã làm
Việc sẽ làm
Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tieát: 66 HÖÔÙNG DAÃN ÑOÏC THEÂM NS:
TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
th¸i s­ trÇn thñ ®é 
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs:- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
 - Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả.
 - Giáo dục thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn hóa của dân tộc.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv, một số tài liệu tham khảo. 
- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
 Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa tinh thần của tổ tiên ông cha là một công việc rất quan trọng và cần thiết nhưng cũng hết sức khó khăn, đặc biệt là ở những thế kỉ trước đây (điều kiện sưu tầm rất hạn chế) hoặc sau khi chiến tranh các di sản văn hóa tinh thần thường bị tàn phá nặng nề. Tiến sĩ Hoàng Đức Lương là một trong những trí thức thời Lê ở thế kỉ XV đã ko tiếc công sức, thời gian để làm công việc đó. Sau khi hoàn thành Trích diễm thi tập (Tuyển tập những bài thơ hay), ông lại tự viết một bài tựa đặt ở đầu sách nói rõ quan điểm, mục đích sưu tầm, tâm sự của mình,...và giới thiệu sách với người đọc.
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Hs đọc tiểu dẫn- sgk.
- Nêu vài nét về tác giả Hoàng Đức Lương?
- Em hiểu thế nào là bài tựa? Nó tương đương với các khái niệm nào được dùng hiện nay: lời đầu sách, lời nói đầu, lời bạt, lời cuối sách? Mục đích của nó? Thể văn thường dùng?
Hs đọc văn bản.
- Theo em, Vb vừa đọc nêu lên các ý chính nào? Từ đó, em hãy xác định bố cục của nó?
- Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa ko được lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
- Tìm các biện pháp nghệ thuật lập luận của tác giả?
- Tại sao tác giả lại nêu các nguyên nhân làm thơ văn thất truyền trước khi trình bày các công việc sưu tầm của mình?
- Trước thực trạng thơ văn của ông cha bị thất truyền, hủy hoại, Hoàng Đức Lương có xúc cảm, tâm sự gì?
- Công việc sưu tầm, biên soạn của tác giả diễn ra ntn?
- Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục và nội dung cuốn sách của tác giả ntn?
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tựa trên?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả Hoàng Đức Lương:
- Quê quán: ở huyện Văn Giang (Hưng Yên), trú quán ở Gia Lâm (Hà Nội).
- Đỗ tiến sĩ năm 1478.
2. Bài Tựa Trích diễm thi tập:
- Bài tựa:
+ Là bài viết thường đặt ở đầu sách.
+ Do tác giả (người khác) viết nhằm mục đích nói rõ hơn với độc giả về hoàn cảnh, mục đích sáng tác, kết cấu hoặc nội dung hoặc tâm sự của tác giả hay những nhận xét, đánh giá, phê bình hoặc cảm nhận của người đọc (nếu là người khác viết).
+ Được viết bằng thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm hoặc thể hỗn hợp.
- Trích diễm thi tập: tuyển tập các bài thơ hay.
II. Đọc – hiểu:
1. Đọc và tìm bố cục:
 Bố cục: 2 phần.
- P1: Từ đầu đến “rách nát tan tành”- Những nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết ở đời.
- P2: Còn lại- Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Những nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết ở đời:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Chỉ có thi nhân " nhà thơ.
 " người có trình độ học vấn mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca. 
+ Hình ảnh liên tưởng so sánh:
 Thơ văn- khoái chá " cái hấp dẫn.
 - gấm vóc " cái đẹp.
 + Nhưng vẻ hấp dẫn, vẻ đẹp của thơ văn lại còn như là “sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, ko thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được” " vẻ đẹp, vẻ hấp dẫn đặc biệt, trừu tượng, khó nắm bắt.
" Cần phải là người có trình độ, học vấn mới nắm bắt được nhưng số người đó trong xã hội ta không nhiều" ko phải ai trong xã hội cũng yêu quý, cũng quan tâm sưu tầm, lưu giữ.
- Người có học, có hiểu biết (bậc danh nho, người làm quan, các sĩ tử) hoặc vì bận việc hoặc ko quan tâm đến viêc sưu tầm văn thơ.
- Người yêu thích thơ văn lại ko đủ trình độ, năng lực và tính kiên trì.
- Nhà nước (triều đình, nhà vua) ko khuyến khích việc in ấn (khắc ván) thơ văn mà chỉ in kinh Phật.
* Nguyên nhân khách quan:
- Sức phá huỷ của thời gian đối với sách vở.
- Chiến tranh, hỏa hoạn.
" Nghệ thuật lập luận:
+ Phương pháp quy nạp.
+ Dùng hình ảnh so sánh (đoạn 1;5).
- Câu hỏi tu từ: “Huống chi...tan tành?”
* Tác giả nêu nguyên nhân khiến thơ văn thất truyền trước nhằm:
+ Nhấn mạnh vào mục đích của việc sưu tầm, biên soạn cuốn sách của mình là xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế chứ ko phải chỉ do sở thích cá nhân.
+ Đó là một công việc khó khăn nhưng đáng quý, cần thiết, nằm trong trào lưu chung của thời đại phục hưng dân tộc thế kỉ XV.
b. Tâm sự và công việc sưu tầm văn thơ của tác giả: 
- Tâm sự của tác giả trước thực trạng thơ văn của ông cha bị thất truyền, hủy hoại:
+ Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, hủy hoại, đắm chìm trong quên lãng khi đặt nền văn hóa dân tộc mình sánh với văn hóa Trung Quốc.
+ Khó khăn trong việc khảo cứu thơ văn Lí- Trần làm tác phải thường thở than, có ý trách lỗi các trí thức đương thời.
- Công việc sưu tầm, biên soạn của tác giả:
+ Sưu tầm:- Công phu tìm tòi, thu lượm: “tìm quanh hỏi khắp”.
 - Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều, chọn lấy bài hay.
+ Biên soạn:- Chia xếp theo từng loại.
 - Đặt tên sách.
 - Phần cuối sách có phụ thêm thơ văn của mình.
" Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục, nội dung cuốn sách của tác giả: ngắn gọn, đủ ý, giọng kể giản dị, khiêm nhường.
III. Tổng kết bài học:
1. Nội dung:
 Bài tựa thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
2. Nghệ thuật: - Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp.; Dùng hình ảnh.; Câu hỏi tu từ; - Lời lẽ thiết tha.
" Tính chất chặt chẽ, tác động mạnh vào trí tuệ và tình cảm của người đọc.
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
 Ngô Sĩ Liên 
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs:- Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử.
 - Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho đời sau.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo. 
- Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.; - Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
 Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Nêu nguồn gốc, quan hệ họ hàng, các thời kì phát triển và các loại chữ viết của tiếng Việt từ xưa đến nay?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Thượng quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (?-1300) là một bậc hiền tài, người anh hùng dân tộc và là một trong những danh tướng nổi tiếng toàn thế giới bởi 2 lần chỉ huy quân đội nhà Trần đánh tan giặc Mông- Nguyên. Nhưng chân dung con người ông ntn? Ngày nay, chúng ta phải dựa vào tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Hs đọc tiểu dẫn- sgk.
- Nêu vài nét chính về tiểu sử của Ngô Sĩ Liên?
- Thời gian hoàn thành tác phẩm? Nội dung tác phẩm? Cơ sở của nó?
Hs đọc văn bản.
- Tìm bố cục của văn bản trên?
Gv dẫn dắt: Người xưa nói con chim trước khi chết thì cất tiếng kêu thương, con người trước khi chết thì thành thực, trăng trối những lời tâm huyết... Trước khi Trần Quốc Tuấn mất, vua Trần đến hỏi ông về kế sách giữ nước. Điều đó cho thấy sự tín nhiệm rất cao của nhà vua đối với ông...
- Trần Quốc Tuấn đã trình bày với vua Trần kế sách giữ nước ntn? Tại sao ông lại nêu dẫn chứng về hàng loạt các triều đại trước? Theo ông, điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc là gì? Muốn vậy phải làm gì?
- Qua lời dặn vua Trần của vị tướng già, em thấy ở Trần Quốc Tuấn nổi bật lên phẩm chất gì?
- Tại sao tác giả ko mở đầu bằng việc kể nguồn gốc, lai lịch của nhân vật mà lai mở đầu bằng lời dặn của cha Trần Quốc Tuấn trước lúc đi xa?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, bổ sung: Cách mở đầu đó tạo sự hấp dẫn cho bản kể. Bởi nó khơi dậy trong người đọc sự tò mò xem Trần Quốc Tuấn có thực hiện lời di huấn của cha ko.
- Việc Trần Quốc Tuấn ko cho lời cha dạy là phải có ý nghĩa gì?
- Câu chuyện giữa Trần Quốc Tuấn với Yết Kiêu, Dã Tượng có ý nghĩa gì? 
- Câu chuyện của Trần Quốc Tuấn với hai người con trai nói lên điều gì trong nhân cách và cách giáo dục con của ông?
- Tìm những dẫn chứng nói về uy tín và những công tích lớn của Trần Quốc Tuấn? 
- Nét đẹp nào trong nhân cách của Trần Quốc Tuấn biểu hiện qua chi tiết: “Quốc Tuấn chưa bao giờ phong tước cho một người nào...vậy đấy”?
- Các trước tác chính của Trần Quốc Tuấn?
- Lời dặn dò các con trước lúc mất của ông có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, đánh giá khái quát về vẻ đẹp nhân cách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn qua văn bản trên? 
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật khắc họa nhân vật?
Gv bổ sung: 
+ Mạch kể 1: Tác giả nêu 1 sự kiện thể hiện quan niệm “thiên nhân tương dữ” (trời và người có mối quan hệ với nhau)- sao sa (điềm xấu, dự báo một nhân vật có vai trò trọng yếu với quốc gia qua đời), điềm báo này ứng với việc Hưng Đạo Vương ốm. Sau đó, ngược thời gian kể về cuộc đời Trần Quốc Tuấn, giải thích cho câu hỏi “Ông là ai?”(xuất thân- tài mạo- gia cảnh- những việc đáng chú ý)
+ Mạch kể 2: Khi Trần Quốc Tuấn mất, ông được phong tặng rất trọng hậu. Vì sao? (Vì ông có nhiều công lao to lớn với đất nước và là một con người đức cao vọng trọng).
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả Ngô Sĩ Liên:
- Đỗ tiến sĩ năm 1442.
- Giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp (hiệu trưởng) Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc sử quán.
- Vâng lệnh vua Lê Thánh Tông viết Đại Việt sử kí toàn thư.
2. Đại Việt sử kí toàn thư:
- Hoàn tất năm 1499, gồm 15 quyển.
- Nội dung: ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi (1428).
- Dựa trên: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) và Sử kí tục biên (Phan Phu Tiên).
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục: - Bố cục: 3 phần.
+ P1: “Tháng sáu... giữ nước” " Lời khuyên vua Trần về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn.
+ P2: “Quốc Tuấn là con... viếng” " Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của cha, trong câu chuyện với gia nô và hai con trai.
+ P3: còn lại " Những công tích lớn, trước tác chính và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn.
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Lời khuyên vua Trần về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn:
- Trần Quốc Tuấn nêu dẫn chứng về hàng loạt các cách trừ giặc, giữ nước của người xưa nhằm khuyên vua Trần nên tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống giặc cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định.
- Điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc: toàn dân đoàn kết một lòng.
 “Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức”
- Muốn vậy, phải “khoan thư sức dân”:
+ Giảm thuế khóa.
+ Bớt hình phạt.
+ Không sách nhiễu nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân sung túc.
" Điều đó là “thượng sách giữ nước”.
" Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:
+ Có lòng trung quân ái quốc- có ý thức trách nhiệm rất cao với vua với nước.
+ Là một vị tướng tài ba, mưu lược, có kinh nghiệm dồi dào và tầm nhìn xa trông rộng.
+ Có lòng thương dân, trọng dân, biết lo cho dân.
b. Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha, trong các câu chuyện với gia nô và hai người con trai:
* Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha:
 Ông ghi nhớ lời cha nhưng ko cho là phải.
" Đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu” một cách tự nguyện, hết lòng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng sự đất nước, ko mảy may tư lợi.
* Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng:
- Khẳng định nhân cách cao thượng, tấm lòng trung nghĩa, thẳng thắn, cương trực của hai người nô bộc trung thành.
- Khẳng định tư tưởng trung quân của Trần Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng nên mới tìm được sự đồng cảm của mọi người, kể cả gia nhân.
- Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người” nô bộc trung nghĩa:
 " Câu chuyện với 2 nô bộc chỉ là một phép thử lòng người của Trần Quốc Tuấn
" Trần Quốc Tuấn là một con người thẳng thắn, chân thành.
* Câu chuyện với hai ng

File đính kèm:

  • docTuan_3_Chien_thang_Mtao_Mxay_20150725_035259.doc
Giáo án liên quan