Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1) Văn bản văn học(văn bản nghệ, văn bản văn chương) là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người.
2) Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao (trau chuốt, biểu cảm, đa nghĩa).
3) Mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định, theo những quy ước, cách thức của loại đó.
- Thơ có vần điệu, luật, câu thơ, khổ thơ.
- Kịch bản có hồi, cảnh, lời thoại.
- Truyện ngắn có quy ước về xây dựng nhân vật, kết cấu cốt truyện, các loại lời văn.
ài văn bia. Lập luận chặt chẽ, cĩ luận điểm, luận cứ rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu lí đạt tình. - Củng cố, dặn dò ( 1 phút): Thấy được vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia. -Bài tập về nhà: Đọc trước bài Khái quát lịch sử tiếng Việt. IV.RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/1/2013 Tiết : 64 Bài dạy:Tiếng Việt KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh cần: - Kiến thức: Nắm được các khái niệm “họ, dịng, nhánh ngơn ngữ” nĩi chung và tiếng Việt nĩi riêng; hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì phát triển của tiếng Việt, hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm của chữ quốc ngữ. - Kĩ năng: Cĩ kĩ năng viết đúng các quy định hiện hành của chữ quốc ngữ, kĩ năng phát hiện và sửa chữa những sai sĩt về chữ viết (chính tả). - Thái độ: Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quý trọng tiếng Việt- di sản lâu đời và quý giá của dân tộc. II. CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh. - Trị: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. - Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử phát triển của tiếng Việt. Gv: Gọi học sinh đọc từng mục trong sách giáo khoa. Gv: Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu và quan hệ họ hàng của tiếng Việt là tiếng các dân tộc nào? Gv:Lịch sử phát triển của tiếng Việt với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc có quan hệ như thế nào? Gv: Ở thời kì Bắc thuộc tiếng Việt phát triển như thế nào? Cho ví dụ? Gv: Ý thức giữ gìn và phát triển tiếng Việt của cha ông trong thời kì độc lập tự chủ như thế nào? Gv: Ở thời kì Pháp thuộc tiếng Việt phát triển ra sao, nêu những ưu thế của chữ quốc ngữ? Gv: Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, tiếng Việt phát triển như thế nào? Hs: Dựa vào sách giáo lần lượt trả lời. -Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. - Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, tiếng Ba na-tiếng Ca tu và quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái, tiếng Hán. -Lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc. Hs: Tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Thái và tiếng Hán. Ví dụ: Vay mượn tiếng Hán nhưng đọc theo âm Hán Việt. + Phúc, đức, tài, mệnh,… + Dịch nghĩa, chuyển nghĩa: bất hạnh-> không may mắn; khốn nạn->khó khăn(làm điều xấu). +Tạo ra nhiều từ ghép: sĩ diện ( Hán + Hán); bao gồm (Hán + Việt). +Tạo ra nghĩa mới: đáo để ( đến đáy-> khôn ngoan, chu đáo). Hs: Tạo ra chữ Nôm, một loại chữ mượn văn tự Hán ghi âm người Việt ( bản dịch Chinh phụ ngâm; Truyện Kiều...). Hs: Tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Chữ quốc ngữ xuất hiện và nhanh chóng được phổ biến rộng rãi; ưu thế dễ đọc, dễ viết. Hs: Dựa vào SGK, trả lời. I. LÞch sư ph¸t triĨn cđa TiÕng ViƯt - TiÕng ViƯt lµ tiÕng nãi cđa d©n téc ViƯt - d©n téc ®a sè trong ®¹i gia ®×nh 54 d©n téc anh em trªn ®Êt níc ViƯt Nam . - Lµ ng«n ng÷ toµn d©n, dïng chÝnh thøc trong c¸c lĩnh vùc hµnh chÝnh, ngo¹i giao, gi¸o dơc,… TiÕng ViƯt ®ỵc c¸c d©n téc anh em sư dơng nh ng«n ng÷ chung trong giao tiÕp x· héi. 1. TiÕng ViƯt trong thêi k× dùng níc. a) Nguån gèc tiÕng ViƯt: - Cã nguån gèc tõ tiÕng b¶n ®Þa (Vïng ®ång b»ng B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé). - Nguån gèc vµ tiÕn t×nh ph¸t triĨn cđa tiÕng ViƯt g¾n bã víi nguån gèc vµ tiÕn tr×nh ph¸t triĨn cđa d©n téc ViƯt. - TiÕng ViƯt ®ỵc x¸c ®Þnh thuéc hä ng«n ng÷ Nam Á . b) Quan hƯ hä hµng cđa tiÕng ViƯt: - Hä ng«n ng÷ Nam Á ®ỵc ph©n chia thµnh c¸c dßng: + M«n- Khmer (Nam §«ng D¬ng vµ phơ cËn B¾c §«ng D¬ng) => lµ hai ng«n ng÷ M«n vµ Khmer ®ỵc lÊy tªn cho c¸ch gäi chung v× hai ng«n ng÷ nµy sím cã ch÷ viÕt. + M«n - Khmer ®ỵc t¸ch ra thµnh tiÕng ViƯt Mêng chung (tiÕng ViƯt cỉ), vµ cuèi cïng tiÕng ViƯt Mêng l¹i ®ỵc t¸ch ra thµnh TiÕng ViƯt vµ TiÕng Mêng. Ta so s¸nh: ViƯt Mêng ngµy ngµi ma m¬ trong tlong 2. TiÕng ViƯt trong thêi k× B¾c thuéc vµ chèng B¾c thuéc. - Trong qu¸ tr×nh ph¸t triĨn, tiÕng ViƯt ®· cã quan hƯ tiÕp xĩc víi nhiỊu ng«n ng÷ kh¸c trong khu vùc nh tiÕng Th¸i (ng÷ ©m vµ ng÷ nghĩa). - Ảnh hëng s©u réng nhÊt ph¶i kĨ ®Õn tiÕng H¸n. Cã sù vay mỵn vµ ViƯt ho¸ ng«n ng÷ H¸n vỊ ©m ®äc, ý nghĩa… - TiÕng ViƯt vµ tiÕng H¸n kh«ng cïng nguån gèc vµ kh«ng cã quan hƯ hä hµng. Nhng trong qu¸ tr×nh tiÕp xĩc, tiÕng ViƯt ®· vay mỵn rÊt nhiỊu tõ ng÷ H¸n. + Vay mỵn trän vĐn tõ ng÷ H¸n, chØ ViƯt ho¸ ©m ®äc: t©m, tµi, s¾c, mƯnh, ®éc lËp, tù do,…. + Vay mỵn mét yÕu tè, ®¶o vÞ trÝ c¸c yÕu tè, sao pháng, dÞch nghĩa ra tiÕng ViƯt, biÕn ®ỉi nghĩa: bao gåm, sèng ®éng, thiªn thanh -> trêi xanh, hång nhan -> m¸ hång, thđ ®o¹n cã nghÜa xÊu trong tiÕng ViƯt,.….. 3. TiÕng ViƯt díi thêi k× ®éc lËp tù chđ. - TiÕng ViƯt thêi k× nµy ph¸t triĨn ngµy cµng tinh tÕ, uyĨn chuyĨn. - Ng«n ng÷ - v¨n tù H¸n ®ỵc chđ ®éng ®Èy m¹nh. - Nhê qu¸ tr×nh ViƯt ho¸ tõ ch÷ H¸n, ch÷ N«m ra ®êi trªn nỊn tù chđ, tù cêng cđa d©n téc. -Víi ch÷ N«m, tiÕng ViƯt kh¼ng ®Þnh ®ỵc nh÷ng u thÕ trong s¸ng t¸c v¨n ch¬ng (©m thanh, mµu s¾c, h×nh ¶nh…). 4. TiÕng ViƯt trong thêi k× Ph¸p thuéc. - Ch÷ H¸n mÊt vÞ trÝ ®éc t«n, nhng tiÕng ViƯt vÉn bÞ chÌn Ðp. - Ng«n ng÷: ngo¹i giao, gi¸o dơc, hµnh chÝnh lĩc nµy b»ng tiÕng Ph¸p. - Ch÷ quèc ng÷ ra ®êi, th«ng dơng vµ ph¸t triĨn ®· nhanh chãng t×m ®ỵc thÕ ®øng. B¸o chÝ ch÷ quèc ng÷ ra ®êi vµ ph¸t triĨn m¹nh mÏ tõ nh÷ng n¨m 30 thÕ kØ XX. - Ý thøc x©y dùng tiÕng ViƯt ®ỵc n©ng lªn râ rƯt . - TiÕng ViƯt gãp phÇn cỉ vị vµ tuyªn truyỊn c¸ch m¹ng, kªu gäi toµn d©n ®oµn kÕt ®Êu tranh giµnh ®éc lËp, tù do cho d©n téc. - TiÕng ViƯt cµng phong phĩ h¬n trong c¸c thĨ lo¹i v¨n häc, cã kh¶ n¨ng ®¶m ®¬ng tr¸ch nhiƯm trong giai ®o¹n míi. 5. TiÕng ViƯt tõ sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m ®Õn nay. - TiÕng ViƯt trë thµnh ng«n ng÷ quèc gia cã ®Çy ®đ chøc n¨ng tham gia vµo c«ng cuéc x©y dùng vµ b¶o vƯ tỉ quèc. - Phiªn ©m thuËt ng÷ khoa häc cđa ph¬ng T©y (chđ yÕu qua tiÕng Ph¸p). - Vay mỵn thuËt ng÷ khoa häc - kĩ thuËt qua tiÕng Trung Quèc (®äc theo ©m H¸n-ViƯt). - §Ỉt thuËt ng÷ thuÇn ViƯt. => Nh×n chung tiÕng ViƯt ®· ®¹t ®Õn tÝnh chuÈn x¸c, tÝnh hƯ thèng, gi¶n tiƯn, phï hỵp víi tËp qu¸n sư dơng ng«n ng÷ cđa ngêi ViƯt Nam . 10 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chữ viết của tiếng Việt. Gv: Giải thích cho học sinh thấy được sự khác nhau rất xa giữa chữ Hán và chữ Nôm. Gv: Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. Hs: Đọc mục II SGK. II. Ch÷ viÕt cđa tiÕng ViƯt. - Ch÷ H¸n: do ¶nh hëng h¬n 1000 n¨m B¾c thuéc (phong kiÕn ph¬ng B¾c Trung Quèc). - Ch÷ N«m: khi ý thøc tù chđ tù cêng cđa d©n téc lªn cao, ®ßi hái cÇn cã mét thø ch÷ cđa d©n téc. - Ch÷ quèc ng÷: do gi¸o sÜ ph¬ng T©y dïng con ch÷ La - tinh ghi ©m tiÕng ViƯt (1651). => Ch÷ viÕt tiÕng ViƯt ngµy nay lµ c¶ mét qu¸ tr×nh ph¸t triĨn l©u dµi cđa d©n téc theo chiỊu dµi lÞch sư x· héi ViƯt Nam. III- LuyƯn tËp - Bµi tËp 1, 2, 3 SGK. - Củng cố, dặn dò ( 1 phút): Nắm được nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt, quá trình phát triển của tiếng Việt qua các thời kì lịch sử. Các loại chữ viết của tiếng Việt. - Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................................. Ngày soạn:2/4 / 2007 Tiết: 90. Bài dạy: Làm văn- TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 I/ MỤC TIÊU. - Kiến thức : Giúp học sinh củng cố thêm những kiến thức và kỹ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản này ), cũng như về các kỹ năng cơ bản khác như lập dàn ý hay diễn đạt…. - Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm văn thuyết minh. -Thái độ : Tự đánh giá những ưu – nhược điểm trong bài văn của mình về cả hai mặt :Vốn tri thức và trình độ làm văn . II/ CHUẨN BỊ. - Thầy :Thống kê kết quả, lựa chọn bài viết đạt, chữa lỗi cho học sinh. - Trò : Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định tổ chức :( 1 phút). -Kiểm tra bài cũ (4 phút):Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài Phú sông Bạch Đằng- Trương Hán Siêu? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 Hoạt động 1: Gợi dẫn học sinh nhắc lại yêu cầu đề bài. - Xác định kiểu kiểu bài? - Xác định đối tượng thuyết minh? -Công việc chuẩn bị. Hs:Trả lời. - Kiểu bài :Thuyết minh. - Đối tượng: Thuyết minh về một tác phẩm văn học. - Công việc chuẩn bị: Đọc tài liệu, tìm hiểu về thể phú, tác giả Trương Hán Siêu, giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú. I.Thống kê kết quả. Lớp Điểm Khá TB Yếu Kém 10a5 0 35 10 0 10a10 0 39 10 0 20 Hoạt động 2: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Chọn một số bài viết khá đọc trước lớp để học sinh tham khảo. Hs: Tìm nguyên nhân mắc lỗi, tiến hành chữa lỗi theo gợi ý của giáo viên. II.Nhận xét, đánh giá về bài làm. -Ưu điểm. Số học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên tương đối, học sinh biết cách vận dụng một số cách thức và phương pháp thuyết minh vào bài làm. Chữ viết tương đối rõ ràng, sạch sẽ. - Hạn chế. Một số bài viết chưa đạt yêu cầu đề ra, học sinh chưa phân biệt được thể loại văn tự sự và văn thuyết minh. Học sinh còn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ... 10 Hoạt động 3: Tiến hành chữa các lỗi. Gv: Nêu tên một số học sinh có bài viết tốt để động viên. Gv: - Lập dàn ý cho bài viết : + Giới thiệu về tác giả và thể phú. + Trọng tâm bài viết là làm nổi bật về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú. + Kết luận. Hs Tiến hành lập dàn ý chi tiết cho bài viết theo sự gợi ý của giáo viên. III. Trả bài và chữa lỗi. 1.Các lỗi hình thức. - Lỗi chính tả: học sinh thương mắc các lỗi về phụ âm cuối, về thanh điệu, về viết hoa danh từ riêng... -Lỗi diễn đạt và ngữ pháp: câu thiếu thành phần, câu cụt... -Lỗi liên kết: không sử dụng liên kết, lặp cấu trúc, lặp từ... 2. Các lỗi về nội dung. - Củng cố ( 1 phút): Nắm được những lưu ý khi làm bài văn thuyết minh. - Bài tập về nhà: Đọc trước bài Văn bản văn học. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn:25/3/2009 Tiết: 88 Bài dạy: Lí luận văn học VĂN BẢN VĂN HỌC I.MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được các tiêu chí ngày nay của một văn bản văn học. Hiểu rõ quá trình chuyển từ một văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc. Hiểu được ba tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó. Văn bản văn học là một chỉnh thể phức tạp, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩa của nó. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích các tầng nghĩa của một văn bản văn học. - Thái độ: Có cái nhìn đúng đắn khoa học về các giá trị văn học. II. PHƯƠNG PHÁP Phát vấn, gợi tìm, thảo luận nhĩm, đàm thoại,… III. CHUẨN BỊ -Thầy: Giáo án, đọc tư liệu, phương án tổ chức lớp học. -Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài, học bài cũ. IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. - Kiểm tra bài cũ (4 phút): Thế nào là ngơn ngữ nghệ thuật? Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 15 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiêu chí của một văn bản văn học. Gv: Trong các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản văn học? Chiếu dời đô(1); Hịch tướng sĩ(2), Sang thu(3), Bến quê(4), Tôi và chúng ta(5),Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 (6), Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam(7), Động Phong Nha (8),... - Nghĩa rộng: Văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật. - Theo nghĩa hẹp: Sáng tác nghệ thuật được xây dựng hư cấu, sáng tạo. Gv: Mục đích của Truyện Kiều, của Lặng lẽ Sa Pa là gì? Mục đích của văn bản văn học là gì? Gv: Nhận xét lời văn bài Sang thu? Hs: Lựa chọn, trả lời, giải thích. - Các văn bản văn học:1, 2, 3, 4, 5. - Các văn bản phi văn học: 6, 7, 8 ( văn bản nhật dụng). - Lý do: Các văn bản 1, 2 được viết ra nhằm mục đích chính trị nhưng vẫn là văn bản văn học vì quan niệm thời trung đại: Văn –sử – triết bất phân. Hs:- Truyện Kiều: Phản ánh xã hội phong kiến bất công; bênh vực quyền sống con người. -Lặng lẽ Sa Pa : Ca ngợi công việc của những con người thầm lặng. Hs: Trả lời. Lời văn nhẹ nhàng, uyển chuyển, giàu sức gợi cảm. I/ Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. 1) Văn bản văn học(văn bản nghệ, văn bản văn chương) là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người. 2) Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao (trau chuốt, biểu cảm, đa nghĩa). 3) Mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định, theo những quy ước, cách thức của loại đó. - Thơ có vần điệu, luật, câu thơ, khổ thơ. - Kịch bản có hồi, cảnh, lời thoại. - Truyện ngắn có quy ước về xây dựng nhân vật, kết cấu cốt truyện, các loại lời văn. 20 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn hoc. Gv: Đọc một văn bản văn học đầu tiên chúng ta tiếp xúc với cái gì? Những âm thanh trong các từ loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh (Lượm) gợi cho người đọc cái gì? Gv: Cho học sinh đọc các ví dụ trang 119, sgk, trả lời các câu hỏi. - Các tác giả bằng ngôn từ nghệ thuật đã xây dựng những hình tượng ( hình ảnh) gì? - Các hình tượng ấy có giống hệt như sự that ngoài đời không? Vì sao? - Vậy tầng thứ hai trong văn bản văn học là gì? Phát hiện nó có khó khăn không, vì sao? Gv: Trở lại với bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, tác giả ngoài việc ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm còn nhằm mục đích gì kín đáo hơn không? Gv: Khi nào thì một văn bản văn học trở thành một tác phẩm sống động, hoạt động? Người đọc phải đọc văn bản văn học như thế nào mới có ý nghĩa? Hs: Thảo luận, trả lời. - Ngôn từ là cái người đọc tiếp xúc đầu tiên. - Những âm thanh trong các từ láy liên tiếp gợi lên một các gì nhanh nhẹn, tươi trẻ. Hs: Đọc sách giáo khoa và trả lời. - Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng văn học. - Các hình tượng ấy không giống hệ ngoài đời, mà do tác giả hư cấu thêm khi xây dựng: Bông sen, cây tùng tượng trưng cho sự ngay thẳng, cao quý của người quân tử. Hs: Thảo luận trả lời. - Ca ngợi vẻ đẹp trong sạch, cao quý của sen trong đầm, tác giả dân gian còn ngợi ca chí khí giữ vững sự trong sạch của con người. - Người có bản lĩnh thường giữ vững phẩm chất của mình ngay trong hoàn cảnh không thuận lợi. Hs: Trả lời. - Khi văn bản văn học được người đọc hiểu được các tầng nghĩa sâu xa của nó thì mới trở thành tác phẩm văn học. - Phải đọc có tiêu hóa, suy nghĩ, nghiền ngẫm, tự mình rút ra ý nghĩa. II/ Cấu trúc của văn bản văn học. 1)Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. - Ngôn từ ( từ ngữ) là bước thứ nhất cần phải vượt qua để đi vào chiều sâu của văn bản. - Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa ( tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm. 2)Tầng hình tượng. - Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng văn học. - Hình tượng văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự nhiên: Hoa sen, cành mai, cây tùng; sự vật: Những chiếc xe ô tô không kính (Bài thơ về tiểu đội xe không kính); và đặc biệt trung tâm là con người : Anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa), chi Dậu... - Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra không hoàn toàn giống hệt như sự thật ngoài đời mà nhằm gửi gắm tình ý sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời. 3)Tầng hàm nghiã. - Chính là ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng, là tầng nghĩa hàm ẩn sâu kín của văn bản văn học. Tầng nghĩa này được suy ra từ tầng nghĩa thứ nhất, thứ hai và từ nhiều suy luận, liên tưởng khác. - Khi người đọc đã khám phá đúng tầng hàm nghĩa của văn bản văn học, tâm hồn và trí tuệ sẽ giàu có hơn, phong phú hơn, ý nghĩa hơn. 5 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục III- từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học. Hs: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. III/ Từ văn bản đến tác phẩm văn học. Văn bản văn học chỉ trở thành tác phẩm văn học khi đi vào cuộc sống, được người đọc hiểu hết các tầng ý sâu sắc của nó. - Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được cấu trúc ba tầng của một văn bản văn học, mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. - Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/4/07 Tiết: 85. Bài dạy: Đọc thêm - TRUYỆN KIỀU (Tiếp theo) E. THỀ NGUYỀN. Nguyễn Du. I.MỤC TIÊU. - Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được bài ca tình yêu đầy lãng mạn lí tưởng, ước mơ táo bạo của Nguyễn Du qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng của Thúy Kiều và Kim Trọng. Nghệ thuật kể tả, kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật mang những đặc tính riêng. Liên hệ để hiểu thêm đoạn Trao duyên đã học. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu, kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình. - Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh thái độ yêu quý thiên tài Nguyễn Du và Truyện Kiều. II. CHUẨN BỊ. -Thầy: Giáo án, đọc tư liệu, phương án tổ chức lớp học. -Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài, học bài cũ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Ổn định tổ chức (1 phút). - Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phân tích tính cách và chí khí của người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng.Xây dựng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du muốn gửi gắm điều gì? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khái quát. Gv: Đỉnh cao của mối tình say đắm và chung thủy Kim - Kiều chính là đoạn thơ kể về đêm thề nguyền giữa hai người. Gv: Gọi học sinh đọc văn bản và chia bố cục. Hs: Đọc văn bản và chia bố cục. I/ Đọc –hiểu khái quát. 1)Vị trí đoạn trích. Trích từ câu 431-452: Kể về việc Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng làm lễ thề nguyền. 2) Bố cục văn bản: 4 phần. -4 câu đầu: Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng lần hai. -6 câu tiếp: T
File đính kèm:
- tiết 62, 64.....doc