Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
1. a) Liên tưởng.
b) Quan sát.
c) Tưởng tượng.
2. - Quan sát.
- Liên tưởng.
- Tưởng tượng.
3. – Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm: a,b,c.
d: là câu không chính xác.
Vì :+ Muốn biểu cảm phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được.
+ Nếu chỉ tìm bên trong trái tim người nói, người viết có thể có tâm trạng cảm xúc nhưng mơ hồ, vu vơ.
Ngày soạn: 10/10/09 Tiết: 24 Bài dạy: Làm văn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nắm được vai trò và tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Thái độ:Ý thức được vai trò của miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh. Trị: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức ( 1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút): Sự việc là gì? Chi tiết là gì? Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu can đạt 15 Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. GV: Gọi HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi. 1) Thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm? 2) Miêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống với miêu tả trong văn bản miêu tả hay không? Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm có những điểm giống nhau và khác nhau cụ thể thế nào? 3) Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? 4) Đọc đoạn trích trong SGK và giải thích sự thành công của việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. HS: Đọc mục I SGK, thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi. I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: 1. Khái niệm: - Miêu tả: Dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. 2. Mục đích: - Miêu tả: Hấp dẫn, hay. - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm. - Tự sự: Kể chuyện cho rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn. 3. Căn cứ để đánh giá: Căn cứ vào hiệu quả tác động của văn bản tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người đọc, người nghe. 4. a) là đoạn văn tự sự vì: + Có nhân vật : cô gái, chàng trai. + Có sự việc: …. b) Miêu tả và biểu cảm giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động và hấp dẫn, giàu chất thơ. 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1,2,3 SGK. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk trang 76. HS: Đọc các bài tập và làm theo gợi ý của giáo viên. HS: Đọc ghi nhớ SGK. II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. 1. a) Liên tưởng. b) Quan sát. c) Tưởng tượng. 2. - Quan sát. - Liên tưởng. - Tưởng tượng. 3. – Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm: a,b,c. d: là câu không chính xác. Vì :+ Muốn biểu cảm phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được. + Nếu chỉ tìm bên trong trái tim người nói, người viết có thể có tâm trạng cảm xúc nhưng mơ hồ, vu vơ. 5 Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập. GV: (a) Gọi Hs đọc đoạn trích truyện Tấm Cám trang 71, xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm? GV: Yêu cầu HS xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm ở mục (b). HS: Đọc bài tập 1 SGK. III. Luyện tập. 1. a) Đoạn trích truyện Tấm Cám trang 71(Từ “Một hôm vua đi chơi, ra khỏi cung…..rước Tấm về cung”). - Miêu tả: Quán nước bên đường sạch sẽ. Có phần trẻ đẹp hơn xưa. - Biểu cảm: Vui mừng qua..ù b) - Miêu tả: Trời đang thu Đôi bím tóc nhỏ xíu Những chiếc lá nhân tạo… thô kệch. - Biểu cảm: nếu như ta … kia mà thôi. - Kể (tự sự): Một hôm… một em bé…Em bé … trong lẵng. - Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được vai trò và tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Bài tập về nhà: Làm bài tập 2 trong phần luyện tập SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 24.doc