Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Học kỳ I - Bạch Thị Mến

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Giúp học sinh:

 1. Về kiến thức:

 - Mụ tả đỳng vẻ đẹp hình t­ợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại, thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây và trong tiệc mừng chiến thắng.

 - Nhận thấy rằng lẽ sống và niềm vui của ng­ời anh hùng trong sử thi chỉ có đ­ợc trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh v­ợng cho cộng đồng.

 2. Về kỹ năng:

 Rèn kĩ năng đọc văn bản sử thi, phân tích một văn bản sử thi anh hùng.

 3. Về thái độ:

 - Giáo dục ý thức cộng đồng.

 - Có thái độ trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án.

- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.

III.ỔN ĐỊNH LỚP: (5)

- Chào hỏi; kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Em hãy cho biết mục đích của Đam San trong cuộc chiến đấu với Mtao Mxây?Chi tiết ông trời mách kế cho Đam San có ý nghĩa gì?

IV. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

 

doc126 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Học kỳ I - Bạch Thị Mến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau. Vì thế cần phải lựa chọn được các sự việc, chi tiết phù hợp, tiêu biểu. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
HĐ1: Trỡnh bày dẫn nhập.
HĐ1: Quan sỏt.
2
Giảng bài mới:
I. Khái niệm: 
1. Tự sự:
 Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Sự việc:
- Là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
- Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác.
- Sự việc tiêu biểu: là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện.
- Mỗi sự việc bao gồm nhiều chi tiết.
3. Chi tiết:
- Chi tiết:+ Là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng.
 + Có thể là một lời nói, một cử chỉ và một hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung.
- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.
II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu: 
1. Văn bản truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
a. Nội dung văn bản: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta xưa.
" Trong câu chuyện ấy, có cả chuyện về tình cha con, tình vợ chồng, số phận của mỗi con người, số phận của tình yêu,...
b. Đó là sự việc và các chi tiết tiêu biểu. Vì chúng đều mở ra bước ngoặt, tình tiết mới cho câu chuyện.
 Nếu thiếu chúng, câu chuyện sẽ dừng lại ở việc Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc và giành thắng lợi. Nó ko thể có sự việc Trọng Thủy tìm theo dấu tích của Mị Châu, dằn vặt, hối hận muộn màng, tự vẫn ở giếng Loa Thành, chi tiết ngọc trai, giếng nước. Như vậy, câu chuyện sẽ ko phản ánh bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy và thái độ của nhân dân với 2 nhân vật đó khiến câu chuyện kém hấp dẫn hơn.
2. Câu chuyện : Người con trai Lão Hạc trở về làng vào một hôm sau cách mạng tháng Tám-1945:
 - Sự việc: Anh tìm gặp lại ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha.
- Các chi tiết:
+ Sự đổi thay của gia cảnh nhà ông giáo. Ông giáo già đi nhiều nhưng tinh thần đổi mới, lạc quan khác trước.
+ Ông hỏi thăm những chuyện anh đã trải qua, xúc động kể lại cái chết của Lão Hạc. Sau đó, ông dẫn anh đi viếng mộ cha.
+ Khung cảnh con đường đến, quang cảnh nghĩa địa u buồn.
+ Anh thắp hương, cúi gục bên mộ cha, đau đớn, nghẹn ngào bộc lộ tình cảm với người cha đã khuất, nói với cha những dự định tương lai.
+ Bên cạnh anh, ông giáo cũng ngấn lệ..
3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự:
Các bước:
- Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện.
- Dự kiến cốt truyện (Các sự việc tiêu biểu).
- Triển khai các sự việc bằng các chi tiết. 
III. Luyện tập: 
1. Bài tập 1 (sgk-T63)
a. Ko thể bỏ sự việc đó. Vì nó dẫn đến sự có mặt của các chi tiết:
+ Sự ngạc nhiên của lũ trẻ và người bà.
+ Cuộc đối đáp giữa người bà và nhà thiên văn.
+ Sự xấu hổ của người bà và cậu bé khi hiểu hàm ý của nhà thiên văn.
" Các chi tiết trên miêu tsr diễn biến tâm trạng nhân vật và làm sáng rõ chủ đề văn bản.
" ý nghĩa câu chuyện: 
+ ở trên đời này, có những sự vật, sự việc tưởng chừng như đáng bỏ đi nhưng lại vô cùng quan trọng.
+ Sự sống âm thầm và ko sợ hiểu nhầm của hòn đá là một lẽ sống tốt.
b. Bài học: 
 Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc, chi tiết làm nên ý nghĩa của cốt truyện.
2. Bài tập 2 (sgk-T64)
- Cốt truyện: Cuộc đoàn viên kì lạ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau 20 năm xa cách - một thử thách trí tuệ.
- Sự việc tiêu biểu: Pê-nê-lốp thử thách chồng bằng cách ngầm hỏi về bí mật của chiếc giường cưới.
- Chi tiết:
+ Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường chứa bí mật ra khỏi phòng.
+ Uy-lít-xơ giật mình, chột dạ, hỏi lại, nói rõ đặc điểm bí mật của chiếc giường.
+ Hai người nhận ra nhau trong niềm hạnh phúc tột cùng.
 " Đó là thành công trong nghệ thuật kể chuyện của Hô-me-rơ. Vì chúng góp phần khắc họa đậm nét trí tuệ, phẩm chất tốt đẹp của các
HĐ1: Yờu cầu h/s tỡm hiểu sgk.
HĐ2: Hỏi “Thế nào là tự sự?’.
HĐ3: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hỏi “Thế nào là sự việc?Sự việc tiờu biểu là gỡ?”.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hỏi “Thế nào là chi tiết?Chi tieetstieeu biểu là gỡ?”.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Yờu cầu h/s tỡm hiểu văn bản và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk (T62).
HĐ2: Gọi h/s lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi
HĐ3: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Yờu cầu h/s đọc và xỏc định yờu cầu của đề.
HĐ2: Hướng dẫn h/s xỏc định cỏc sự việc chớnh trong cõu chuyện tượng tưởng này.
HĐ3: Yờu cầu h/s lựa chọn cỏc chi tiết tiờu biểu để làm rừ sự việc: Anh tỡm lại ụng giỏo, được nghe kể về cha mỡnh rồi theo ụng đi viếng mộ cha.
HĐ4: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hỏi Qua cỏc vớ du, em hóy cho biết cỏch lựa chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu?’.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập.
HĐ2: Gọi h/s làm bài tập.
HĐ3: Gọi h/s nhận xột, bổ sung.
HĐ4: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập.
HĐ2: Gọi h/s làm bài tập.
HĐ3: Gọi h/s nhận xột, bổ sung.
HĐ4: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Tỡm hiểu sgk.
HĐ2: Quan sỏt, trả lời.
HĐ3: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Thực hiện yờu cầu.
HĐ2: Trả lời cỏc cõu hỏi.
HĐ3:Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Thực hiện yờu cầu.
HĐ2: Quan sỏt.
HĐ3: Quan sỏt, lựa chọn chi tiết.
HĐ4: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt.
HĐ2: Làm bài tập.
HĐ3: Nhận xột, bổ sung.
HĐ4: Quan sỏt, ghi bài 
HĐ1: Quan sỏt.
HĐ2: Làm bài tập.
HĐ3: Nhận xột, bổ sung.
HĐ4: Quan sỏt, ghi bài..
3
Củng cố kiến thức và kết thỳc bài:
- Sự việc, chi tiết tiờu biểu.
- cỏch chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu.
* Ghi nhớ
HĐ1: Hệ thống lại nội dung bài học.
HĐ1: Quan sỏt.
4
Hướng dẫn tự học:
- Hoàn hành cỏc bài tập.
- Chuẩn bị bài mới “Tấm cỏm”.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tự học
HĐ1: Quan sỏt.
 Tổ trưởng Giỏo viờn
 Lờ Thị Hồng Liờn Bạch Thị Mến
 Ngày soạn: 
 Tiết: 15 Ngày dạy:
TẤM CÁM (T1)
(Truyện cổ tớch)
MỤC TIấU BÀI HỌC:
* Giỳp học sinh:
 1. Về kiến thức.
 - Trỡnh bày đỳng khái niệm, sự phân loại truyện cổ tích, đặc trưng của truyện cổ tích thần kì.
 - Mụ tả đỳng các nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu của truyện.
 - Trỡnh bày đỳng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
 2. Về kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu truyện cổ tích, kỹ năng phân tích tổng hợp.
 3. Về thái độ:
 - Có lòng cảm thương đối với những người lao động nghèo khổ, những thân phận bất hạnh.
 - Bồi dưỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn.
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
III.ỔN ĐỊNH LỚP: (5)
- Chào hỏi; kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi: Em hóy kể túm tắt một cõu chuyện cổ tớch mà em biết?
IV. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
T
G
HĐ của GV
HĐ của HS
1
Dẫn nhập:
 Có lẽ khụng một người Việt Nam nào lại khụng biết, khụng từng được nghe kể truyện cổ tích Tấm Cám. Câu chuyện đó đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở chèo, cải lương, nhạc kịch, đồng thời cũng là nguồn đề tài cho thơ ca, nhạc, họa. Việc đọc- hiểu văn bản tác phẩm này một lần nữa giúp chúng ta nhận thức được giá trị tư tưởng nghệ thuật của nó sâu sắc hơn.
HĐ1: Trỡnh bày dẫn nhập.
HĐ1: Quan sỏt.
2
Giảng bài mới:
I. Tìm hiểu chung: 
1. Giới thiệu chung về truyện cổ tích:
a. Khái niệm:
 - Truyện cổ tớch là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
b. Phân loại:
+ Truyện cổ tích loài vật: là loại truyện cổ tích lấy các loài vật (phần lớn là động vật) làm đối tượng phản ánh nhằm lí giải những đặc điểm đặc biệt của chúng và qua đó lí giải những vấn đề của đời sống loài người. VD: 
+ Truyện cổ tích thần kì: VD: Thạch Sanh, Trầu cau, Chử Đồng Tử,...
+ Truyện cổ tích sinh hoạt (truyện cổ tích thế sự): là những truyện cổ tích nói về con người, ko có yếu tố thần kì hoặc nếu có thì những yếu tố thần kì cũng ko có vai trò và tác dụng quan trọng, quyết định trong sự phát triển của tình tiết và giải quyết xung đột, mâu thuẫn của truyện. 
 - Các mâu thuẫn, xung đột xã hội giữa con người- con người thường được giải quyết bằng yếu tố hiện thực. Các yếu tố thần kì nhiều khi chỉ là đường viền cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.VD: Cái cân thuỷ ngân, Lọ nước thần, Sự tích con muỗi, Trương Chi,...
 2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:
- Là loại truyện cổ tích có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phất triển của câu chuyện.
- Các yếu tố thần kì:
+ Nhân vật thần kì: Tiên, Bụt, vua Thủy Tề, Diêm Vương, Ngọc Hoàng,...
+ Những vật, con vật thần kì: đàn thần, sách ước, nước thần,...; chim thần, trăn tinh,...
+ Sự biến hoá thần kì: vật" người (Sọ Dừa), người- vật- người (cô Tấm),...
- Nhân vật: 
+ Gồm 3 kiểu nhân vật chính: nhân vật chính diện (phe thiện), nhân vật phản diện (phe ác) và các nhân vật (sự vật) có tác dụng thần kì.
+ Thường là nhân vật chức năng (thực hiện một chức năng nhất định như Thần, Tiên, Bụt,...)
+ Thường là nhân vật loại hình (tính cách, phẩm chất ko biến đổi).
- Kết cấu: 3 phần.
+ Giới thiệu nhân vật chính diện (thường là những người nghèo khổ, bất hạnh).
+ Nhân vật chính diện gặp nạn (trải qua thử thách) được lực lượng thần kì giúp đỡ.
+ Kết thúc: nhân vật chính diện được hưởng hạnh phúc, kẻ ác bị trừng trị.
- Nội dung: 
+ Phản ánh mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội qua đó thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện- cái ác.
+ Đề cao cái thiện, nêu gương đạo đức tốt đẹp giáo dục con người.
+ Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
+ Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động.
3. Truyện Tấm Cám:
a. Thể loại:
- Thuộc loại truyện cổ tích thần kì.
- Thuộc kiểu truyện phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới. 
b. Đọc.
Dọng rừ ràng, chỳ ý dọng của cỏc nhõn vật, cỏc cõu đối thoại giữa cỏc nhõn vật.
2. Bố cục: 3 phần.
+ Mở truyện: “Ngày xưa... việc nặng”" Giới thiệu hoàn cảnh, các nhân vật chính của truyện.
+ Thân truyện: “Một hôm ... về cung” " Tấm ở với gì ghẻ và Cám đến khi thành hoàng hậu: Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu.
" Tấm bị giết và hoá thân: Cuộc đấu trnh ko khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh để giành lại hạnh phúc.
+ Kết truyện: Còn lại" Tấm trở lại làm người, hưởng hạnh phúc, trừng trị mẹ con Cám.
II. Đọc - hiểu văn bản: 
1. Nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu:
- Trong quan hệ gia đình: mâu thuẫn gia đình
 Tấm ợớ Cám (hai chị em cùng cha khác mẹ)
 Tấm ợớ Dì ghẻ (con chồng và dì ghẻ)
" Mâu thuẫn Tấm- Cám là chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng, quyết liệt.
" Mâu thuẫn dì ghẻ- con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, phụ trợ, ko liên tục.
- Trong quan hệ xã hội:
Tấm ợớ Cám và dì ghẻ.
Ông Bụt (phe ác)
Nhà vua
Vật thần kì khác
(phe thiện)" Mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội (địa vị và quyền lợi đẳng cấp).
" Khái quát thành mâu thuẫn: thiện ợớ ác. 
HĐ1: Hỏi “Em hóy nhắc lại khỏi niệm truyện cổ tớch?”.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ3: Hỏi “Truyện cổ tớch được chia thành mấy loại? Cho vớ dụ?”.
HĐ4: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hỏi “Cổ tớch thần kỡ là gỡ? Cú những yếu ố thần kỡ nào?”.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ3: Hỏi “Em hóy nờu cỏc kiểu nhõn vật trong truyện cổ tớch thần kỡ?’.
HĐ4: Nhận xột, kết luận.
HĐ5: Hỏi “Kết cấu phổ biến của cổ tớch thần kỡ ntn?”.
HĐ6: Nhận xột, kết luận.
HĐ7: Hỏi “Truyện cổ tớch thần kỡ phản ỏnh những nội dung gỡ?”.
HĐ8: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Giới thiệu về thể loại của truyện.
HĐ1: Hướng dẫn h/s đọc.
HĐ2: Đọc mẫu 1 đoạn.
HĐ3: Gọi h/s đọc.
HĐ4: Nhận xột.
HĐ1: Hỏi “Em hóy trỡnh bày bố cục của truyện?”.
HĐ2: Nhận xột, kết luận.
HĐ1: Hỏi “Truyện nổi lờn sự đối lập và mõu thuẫn gỡ? Giữa cỏc nhõn vật nào?Mõu thuẫn đú phỏt triển ra sao theo mạch cốt truyện?Mõu thuẫn nào là chủ yếu? Vỡ sao?”.
HĐ2: Nhận xột, phõn tớch, kết luận.
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ3: Quan sỏt, trả lời.
HĐ4: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ3: Quan sỏt, trả lời.
HĐ4: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ5: Quan sỏt, trả lời.
HĐ6: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ7: Quan sỏt, trả lời.
HĐ8: Quan sỏt, ghi bài.
HĐ1: Quan sỏt.
HĐ1: Quan sỏt.
HĐ2: Theo dừi.
HĐ3: Đọc.
HĐ4: R.k.n. 
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài. 
HĐ1: Quan sỏt, trả lời.
HĐ2: Quan sỏt, ghi bài.
3
Củng cố kiến thức và kết thỳc bài:
- Nắm được cốt truyện, những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tớch thần kỡ núi chung.
- Mẫu thuấn cơ bản của truyện.
HĐ1: Hệ thống lại nội dung bài học.
HĐ1: Quan sỏt.
4
Hướng dẫn tự học:
- Lập bảng túm tắt cỏc sự việc và chi tiết thể hiện diễn biến của mõu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cỏm.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tự học
HĐ1: Quan sỏt.
 Tổ trưởng Giỏo viờn
 Lờ Thị Hồng Liờn Bạch thị Mến
 Ngày soạn: 
 Tiết: 16 Ngày dạy:
TẤM CÁM (T2) 
(Truyện cổ tớch)
MỤC TIấU BÀI HỌC:
* Giỳp học sinh:
 1. Về kiến thức.
 - Trỡnh bày đỳng ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.
 - Trỡnh bày đỳng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
 - Có lòng cảm thương đối với những người lao động nghèo khổ, những thân phận bất hạnh.
 2. Về kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu truyện cổ tích, kỹ năng phân tích tổng hợp.
 3. Về thái độ:
 - Có lòng cảm thương đối với những người lao động nghèo khổ, những thân phận bất hạnh.
 - Bồi dưỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa trong cuộc sống.
 - Trân trọng những giá trị văn học dân gian.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn.
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
III.ỔN ĐỊNH LỚP: (5)
- Chào hỏi; kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi: Em hóy kể lại truyện cổ tớch “Tấm Cỏm” theo những sự kiện chớnh?
IV. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
T
G
HĐ của GV
HĐ của HS
1
Dẫn nhập:
 Ở tiết trước chỳng ta đó thấy rừ mõu thuẫn cơ bản của truyện “Tấm Cỏm”. Vậy tỏc giả triển khai mõu thuẫn ấy cụ thể như thế nào? Hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp tỏc phẩm để thấy được diễn biến mõu thuẫn giữa Tấm và mẹ com Cỏm và tư tưởng mà nhõn dõn ta muốn gửi gắm qua truyện cổ tớch này.
HĐ1: Trỡnh bày dẫn nhập.
HĐ1: Quan sỏt.
2
Giảng bài mới:
II. ĐọC - hiểu văn bản: (tiếp) 
2. Diễn biến của mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
 Ba chặng:
(1) Bắt tép" chăn trâu" xem hội" thành hoàng hậu.
 (2) Bốn lần bị giết" bốn lần hoá thân.
 (3) Trả thù.
a. Chặng 1: Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu.
- Thân phận:
+ Mồ côi, ở với dì ghẻ cay nghiệt.
+ Bị bóc lột sức lao động, cướp công vật chất:
C phải làm lụng quần quật suốt ngày đêm trong khi Cám được ăn trắng mặc trơn.
C bị mụ dì ghẻ lấy yếm đỏ như miếng mồi nhử để bòn rút được nhiều hơn công sức lao động.
C bị Cám lừa trút hết giỏ tép.
+ Bị đày đọa về tinh thần:
C bị Cám cướp mất chiếc yếm đỏ (vật có giá trị tinh thần lớn, là y phục, là trang sức mà người con gái ngày xưa khao khát).
C bị mẹ con Cám giết thịt cá bống (người bạn tâm tình mà Tấm ko những nuôi dưỡng bằng phần cơm của chính mình mà còn bằng biết bao tình thương mến nên bát cơm nàng dành cho bống mới là cơm vàng, cơm bạc bởi hơi ấm tình người quý báu như vàng như bạc; niềm an ủi, hi vọng của Tấm).
C ko được đi xem hội như bao người khác (mụ dì ghẻ bắt Tấm làm 1 việc vô nghĩa – nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo mà mụ đã trộn lẫn- với dụng ý đọa đày; thậm chí hành động đó còn mang tính chất độc ác, đáng sợ là mụ đã tính toán dù Tấm có giỏi nhặt đi nữa thì nhặt xong cũng chẳng còn hội mà đi nữa)
à Thân phận bất hạnh, đáng thương, bị cướp đoạt từ công sức lao động đến những khát khao nhỏ bé.
- Phản ứng của Tấm trước những âm mưu, việc làm độc ác của mẹ con Cám: khóc.
à Đó là phản ứng tự nhiên của một con người yếu đuối, thụ động vì bất lực trước những trớ trêu của phận mình, tiếng khóc của con người đáng thương, đáng được giúp đỡ.
à Phẩm chất của Tấm: một cô gái hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, chân thật,cả tin và đôn hậu.
- Ông Bụt và những con vật, sự vật thần kì (con gà biết nói, bầy chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc gạo, 4 lọ xương bống thần kì, chiếc giày đánh rơi của Tấm): là các yếu tố thần kì, trợ giúp nhân vật chính diện vượt qua khó khăn, bế tắc, tìm được hạnh phúc, thỏa nguyện ước mơ đổi đời.
 Mỗi khi Tấm khóc, buồn tủi, bất lực, Bụt lại xuất hiện để an ủi, phù trợ cho cô. Tấm mất yếm đào,Bụt cho cá bống bầu bạn. Tấm mất cá bống, Bụt cho hi vọng đổi đời náu mình trong bốn lọ xương bống bé nhỏ. Tấm bị chà đạp, hắt hủi, tước đoạt khao khát được vui chơi, có hạnh phúc, giao cảm với mọi người trong lễ hội tưng bừng vua mở mấy ngày đêm, Bụt lại cho đàn sẻ đến giúp để cô được mặc áo mớ ba, cái xống lụa, đi hài đẹp, cưỡi ngựa đi dự hội, gặp Vua và trở thành hoàng hậu. Ông Bụt với lòng nhân từ và khả năng thần kì đã góp phần tạo nên hương vị riêng của truyện cổ tích.
à Sự chuyển biến của Tấm từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu thể hiện:
+ là phần thưởng cao nhất,vxứng đáng mà nhân dân lao động dành cho cô Tấm thảo hiền chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh.
+ Thể hiện ước mơ đổi đời.
+ Triết lí sống “ở hiền gặp lành”, nhân dân muốn và tin rằng hạnh phúc thực sự sẽ đến với những con người lương thiện, hiền lành, chăm chỉ.
- Bản chất của mẹ con Cám: 
+ Là một bè độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, bóc lột sức lao động, cướp công lao vật chất của Tấm, đày đọa Tấm về tinh thần.
+ Miệng lưỡi ngọt nhạt, lừa dối Tấm. Cám nói những câu nghe như lời ân cần nhưng hóa ra chỉ là cạm bẫy(Chị Tấm ơi! Chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng). Mụ dì ghẻ sai bảo Tấm với những lời vẻ ngoài sao mà ngọt ngào mà bề trong thì độcđịa âm mưu (Con ơi con! Mai chăn trâu phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mắt trâu) 
b. Chặng 2: Cuộc đấu tranh ko khoan nhượng để giành và giữ hạnh phúc.
- Mâu thuẫn: Tấm- Cám và dì ghẻ ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn, phát triển thành mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, mâu thuãn một mất một còn giữa thiện >< ác.
+ Mẹ con Cám: Tìm đủ mọi cách độc ác hòng tiêu diệt Tấm, chiếm ngôi hoàng hậu, hưởng vinh hoa phú quý.
C Dì ghẻ chặt gốc cau giết Tấm.
C Cám tiêu diệt tận cùng sự sống của Tấm: giết thịt vàng anh, chặt xoan đào, đốt khung cửi rồi đem tro đổ ra xa hoàng cung.
+ Tấm: 4 lần bị giết " 4 lần hóa thân.
C Lần 1: chim vàng anh 
" bay vào tay áo, quyến luyến bên Vua.
" tố cáo tội ác giết chị, cướp chồng của Cám ( Giặt áo chồng tao phơi lao phơi sào,chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao)
C Lần 2: cây xoan đào
" vươn cành tỏa bóng mát che cho Vua.
C Lần 3: khung cửi 
" rủa mắng Cám (Lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra)
C Lần 4: quả thị thơm
" trở lại làm người, xinh đẹp hơn xưa.
ặ Cuộc đấu tranh ko khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.
Từ một cô gái yếu đuối, thụ động, chỉ biết khóc khi gặp khó khăn, bị đày đọa, Tấm đã trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, luôn tìm cách báo hiệu sự có mặt của mình trong các hình thức hóa thân, tuyên chiến với kẻ thù, ko chịu chết một cách oan ức trong im lặng.
 Bốn lần bị giết, Tấm đều tìm cách hoá thân sang kiếp khác và đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo tội ác giết chị, cướp chồng của Cám.
ặ Tấm có một sức sống mãnh liệt.
- Vai trò của các yếu tố thần kì (hóa thân thành những vật quen thuộc) trong quá trình biến hóa của Tấm:
+ Làm cho cốt truyện phát triển sinh động.
+ Là những vật Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt, triệt để với cái ác giành lại hạnh phúc.
+ Sức sống mãnh liệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật.
+ Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật nhào nặn qua lí tưởng, thể hiện ước mơ công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng của cái thiện của nhân dân lao động.
Theo thuyết luân hồi của đạo Phật, con người kiếp này chịu đau khổ vì tội lỗi từ kiếp trước, chỉ tìm được hạnh phúc ở cõi Niết bàncực lạc. Nếu hiện tại con người biết tunhântích đức thì khi chết sẽ được lên cõi Niết bàn. Nhưng nhân dân ta để Tấm luân hồi chuyển kiếp, trở l

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_10_hoc_ky_i_bach_thi_men.doc