Giáo án Ngữ văn 10 tiết 16 đến 19

Tm c¸m

 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẩn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám. Đồng thời nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.

- Khắc sâu tình yêu đối với người lao động, người phụ nữ Việt Nam, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống

- Rèn kỹ năng đọc - kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẩn, xung đột trong truyện.

II. Chuẩn bị :

GV : - Phương tiện : - SGK, SGV, thiết kế bài học

- Phương pháp :- Thảo luận, tích hợp, coi trọng hoạt động của học sinh

HS : SGK, vở bài tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 16 đến 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỰ VIỆC CHI TIẾT 
TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
 I. Mục tiêu cần đạt:Giúp hs (tiếp theo tiết: 15)
 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về văn bản tự sự ở THCS.
 Nắm được kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự.
 2. Tích hợp với văn học qua bài Ra ma buộc tội & tiếng Việt qua các bài đã học.
 3. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự.
 II. Chuẩn bị của thầy & trò.
 Gv: Đọc bài, thu thập tài liệu soạn giáo án,
 Hs: Đọc ôn lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi trong sgk: 61-64 
 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
Gv hướng dẫn HS ôn lại lý thuyết:
- Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngơn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (cĩ thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).
HS trả lời các câu hỏi: - Cái xảy ra được nhận thức cĩ ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn tả bằng lời nĩi, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện trở nên hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng gĩp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc cĩ thể cĩ nhiều chi tiết
1.Bài tập 1 : 
a. Trong truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy, tác giả dân gian đã kể chuyện về: 
- Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta. (Xây thành, chế nỏ).
- Tình vợ chồng giữa Mị Châu và Trọng Thủy
- Tình cha con giữa An Dương Vương và Mị Châu
 Đó là sự việc tiêu biểu.
b. Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu. Hai chi tiết đều mở ra bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới. Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa. 
Ví dụ :ï Nếu Trọng Thủy không than phiền thì tác giả dân gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ có dừng lại ở Triệu Đà cất quân sang đánh Aâu Lạc giành thắng lợi. Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, còn đâu là thái độ tác giả dân gian với hai nhân vật này.
2. Bài tập 2 : Chọn sự việc và kể lại với một số chi tiết tiêu biểu :
- Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha.
- Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng trước ngôi mộ thấp, bé.
- Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe, miệng mếu máo như muốn khóc.
- Anh rì rầm những gì không rõ. Hình như anh muốn nói với cha anh nhiều lắm. Người cha hiền lành, lúc nào cũng quan tâm tới con, người cha đã khổ sở một đời.
- Anh như muốn cất lên tiếng gọi Cha ơi ! Cha! Con đã về đây thì Cha đã
- Nghẹn ngào không nói thành lời.
- Nước mắt rưng rưng.
- Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.
3. 3. Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong
 bài văn tự sự : Người viết hoặc kể chuyện phải :
Xác định đề tài, chủ đề của bài văn.
Dự kiến cốt truyện.
Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết.
Ví dụ : Truyện“Làng” của nhà văn Kim Lân (lớp 9).
- Nhân vật chính là ông Hai.
- Sự việc chính là ông rất yêu cái làng của mình.
+ Trước cách mạng
+ Trong kháng chiến
+ Ôâng Hai theo lệnh tản cư xa làng
+ Luôn nhớ về làng
+ Buồn khi nghe tin làng theo giặc
+ Sung sướng khi nghe tin chính xác làng ông không theo giặc
* Ghi nhớ : SGK
III. LUYỆN TẬP :
1. Trả lời câu hỏi :
a.Không được : Chi tiết hòn đá xấu xí được phát hiện và trở đi nơi khác là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở trên đời này có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại vô cùng quan trọng. Mặt khác sự sai lầm chịu đựng như đá sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm là tốt. Hãy sống như thế.
b.Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt truyện.
I. Ôn lý thuyết:(Khái niệm).
1. Thế nào là tự sự? (sgk)
2. Sự việc.
3. Chi tiết.
4. Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu :
- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng.
- Chi tiết cĩ thể là một lời nĩi, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật một hình ảnh thiên nhiên, một bức chân dung...
- Truyện ''Tấm Cám'' là một văn bản tự sự. Những sự việc liên kết với nhau trong đĩ cĩ sự việc chính:
+Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)
+ Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thương thành cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng để dành lại hạnh phúc. (2).
+ Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên đây lại cĩ nhiều chi tiết. ví dụ sự việc (1):
* Mồ cơi cả cha lẫn mẹ.
* Đứa con riêng (ở với dì ghẻ)
* Là phận gái.
* Phải làm nhiều việc vất vả.
* Bị đối sử bất cơng.
Những chi tiết này làm cho nỗi khổ của Tấm đè nặng lên nàng như một trái núi.
- Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.
II. Thực hành cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ, tác giả dân gian đã kể chuyện về:
+ Cơng việc xây dựng và bảo vệ đất nước của ơng cha ta.
+ Xây thành chế nỏ.
+ Tình vợ chồng giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ.
+ Tình cha con giữa An Dương Vương và Mị Châu.
Đĩ là những sự việc tiêu biểu.
- Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu. Hai chi tiết đều mở ra một bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới. Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa.
Ví dụ nếu Trọng Thuỷ khơng than phiền thì tác giả dân gian khĩ mà miêu tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấu lơng ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ cĩ thể dừng lại ở việc Triệu Đà cất quân sang đánh Au Lạc giành thắng lợi. Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, cịn đâu là bi tình sử Mị Châu-Trọng Thuỷ, cịn đâu là thái độ của tác giả dân gian dành cho hai nhân vật này.
- Anh tìm ơng giáo và theo ơng đi viếng mộ cha.
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa, họ đứng trước ngơi mộ thấp, bé.
+ Anh thắp hương cúi đầu trước mộ cha, đơi mắt đỏ hoe, miệng mếu máo như muốn khĩc.
+ Anh rì rầm những gì khơng rõ. Hình như anh muốn nĩi với cha anh nhiều lắm. Người cha hiền lành lúc nào cũng quan tâm tới con, người cha đã khổ sở suốt cả một đời.
+ Anh như muốn cất tiếng gọi: Cha ơi! cha! Con đã về đây thì cha đã...
+ Nghẹn ngào khơng nĩi thành lời.
+ Nước mắt rưng rưng.
+ Bên cạnh, ơng giáo cũng ngấn lệ.
- Người viết hoặc kể chuyện phải xây dựng được cốt truyện. Cốt truyện bao gồm hệ thống nhân vật, sự việc, tình tiết. Sự việc tình tiết ấy gĩp phần cơ bản hình thành cốt truyện.
- Ví dụ truyện ''Làng'' của Kim Lân.
+ Nhân vật chính là ơng hai.
+ Sự việc chính là ơng hai rất yêu cái làng của mình.
Trước cách mạng.
Trong kháng chiến.
+ Ơng hai theo lệnh tản cư xa làng.
Luơn nhớ về làng.
Buồn khi nghe tin làng đi theo giặc.
Sung sướng khi nghe tin chính xác làng ơng khơng đi theo giặc
2.Trả lời câu hỏi : 
- Đoạn văn “Uy-lit-xơ trở về”, nhà văn Hô-me-rơ kể về tâm trạng của Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ. Đồng thời kể về sự đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ.
- Cuối đoạn trích “Uy-lit-xơ trở về” là liên tưởng trong kể chuyện. Tác giả chọn sự việc mặt đất diụ hiền là khát khao của những người đi biển, nhất là những người bị đắm thuyền. Để từ đó so sánh khát khao mong đợi gặp mặt của vợ chồng Uy-lit-xơ, Uy-lit-xơ trở thành mong mỏi khao khát cháy bỏng của nàng Pê-nê-lốp. 
Cách so sánh trong kể truyện là một trong những thành công của Hô-me-rơ.
Tiết : 17 + 18 Ngày soạn: 21. 09. 2014; Ngày dạy: 26. 09. 2014 
TÊm c¸m
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẩn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám. Đồng thời nắm được giá trị nghệ thuật của truyện. 
- Khắc sâu tình yêu đối với người lao động, người phụ nữ Việt Nam, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống
- Rèn kỹ năng đọc - kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẩn, xung đột trong truyện.
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Phương tiện : - SGK, SGV, thiết kế bài học
- Phương pháp :- Thảo luận, tích hợp, coi trọng hoạt động của học sinh
HS : SGK, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số và đồng phục của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Tóm tắt sử thi “Ramayana” và nội dung đoạn trích “Ra-ma buộc tội”. 
- Qua đoạn trích “Ra-ma buộc tội”, nhân dân Ấn Độ xưa quan niệm như thế nào về nhà vua - anh hùng, về người phụ nữ lí tưởng ?
- Thế nào là truyện cổ tích thần kỳ ? Nêu đặc điểm quan trọng nhất của thể loại truyện dân gian này ? Cho ví dụ về truyện cổ tích thần kỳ đã học ở cấp THCS.
3. Tiến trình tổ chức bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
- HS ®äc tiĨu dÉn
(?) PhÇn tiĨu dÉn nªu néi dung g× ?
- HS nh¾c l¹i kh¸i niƯm
- GV giíi thiƯu:thèng kª trªn thÕ giíi cã 564 kiĨu truyƯn TÊm C¸m:C« Lä Lem-Ph¸p,Con c¸ vµng-Th¸ilan,§«i giµy vµng-Ch¨m,....
(?) Nªu bè cơc v¨n b¶n ?
(?) Trong v¨n b¶n nh©n vËt T ®­ỵc giíi thiƯu ntn?
(?)H·y t×m 3 t×nh tiÕt liªn quan ®Õn nh©n vËt T trong phÇn 1?
- GV gỵi ý:
+ 3 t×nh tiÕt: b¾t tÐp,mÊt bèng, ®i héi-> 3 t×nh tiÕt,3 sù viƯc,3 ý nghÜa.
(?) H×nh ¶nh chiÕc yÕm ®á cã ü nghÜa ntn ®èi víi TÊm?
(?) Bµy trß th­ëng yÕm ®á khi thõa biÕt T ch¨m chØ, vËy mơ d× ghỴ muèn g×?
(?) ChỈng 1 kÕt thĩc b»ng chi tiÕt nµo?Chi tiÕt ®ã gỵi lªn ®iỊu g×
(?) Sù viƯc b¾t ®Çu chỈng 2 lµ g×?Qua sù viƯc nµy,em thÊy thªm phÈm chÊt nµo cđa TÊm?
(?) ý nghÜa h×nh ¶nh cơc m¸u ®á?
(?)Víi tÊm ngµy héi cã ý nghÜa g×?
(?) Cã sù viƯc g× x¶y ®Õn víi TÊm?
 (?) Sù ®Ịn bï cđa TÊm ë chỈng 3 cã g× ®Ỉc biƯt?ý nghÜa cđa h×nh ¶nh chiÕc giµy?
(?) ë phÇn 1 cđa c©u chuyƯn Bơt xuÊt hiƯn 3 lÇn ®Ĩ giĩp T, vËy t¸c gi¶ d©n gian x©y dùng h×nh ¶nh Bơt víi dơng ý g×?
(?) ý nghÜa kÕt cÊu c¸c h×nh t­ỵng?
(?) PhÇn II c©u chuyƯn T tr¶i qua mÊy lÇn ®Êu tranh?
(?) T¹i sao phÇn 2 l¹i kh«ng cã sù xuÊt hiƯn cđa Bơt?ë TÊm diƠn ra sù thay ®ỉi ntn?
(?) ý nghÜa sù biÕn hãa liªn tiÕp cđa TÊm?
(?) ý nghÜa lÇn biÕn hãa cuèi cïng ?
- HS ®äc ghi nhí/SGK
- HDVN: - Häc bµi
 - ChuÈn bÞ : Miªu t¶ vµ biĨu trong bµi v¨n tù sù
I. Tìm hiểu chung: 
1. Truyện cổ tích là gì?
2. §Ỉc ®iĨm thĨ lo¹i.
- TruyƯn cỉ tÝch thÇn k× .
- TruyƯn ph¶n ¸nh sè phËn bÊt h¹nh cđa c« g¸i må c«i víi ­íc m¬ chiÕn th¾ng c¸i ¸c ®Ĩ giµnh vµ gi÷ h¹nh phĩc.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc vb:
2. Tóm tắt vb:
3. Bố cục vb: 2 phÇn
- P1: Tõ ®Çu...... ë ®©u ra mµ ®Đp thÕ: Sè phËn bÊt h¹nhcđa TÊm vµ sù giĩp ®ì thÇn k× cđa bơt.
- P2: PhÇn cßn l¹i: Sù ®éc ¸c cđa mĐ con C¸m vµ sù hãa th©n m¹nh mÏ cđa TÊm.
III. Đọc – hiểu chi tiết:
2. Ph©n tÝch
a.TÊm- c« g¸i må c«i trë thµnh hoµng hËu
* ChỈng 1: B¾t tÐp ( lao ®éng- biĨu hiƯn phÈm chÊt con ng­êi)
 - TÊm: + Ngµy ch¨n tr©u c¾t cá
 + Tèi xay lĩa gi· g¹o 
-> Lµm lơng vÊt v¶ suèt cả ngµy lẫn ®ªm, -> Lµ ng­êi ch¨m chØ,chÞu khã. 
- C¸m + ¨n tr¾ng mỈc tr¬n, quanh quÈn ë nhµ.
 + Kh«ng ph¶i lµm viƯc nỈng -> KỴ l­êi biÕng
- TÊm: + Ch¨m chØ b¾t ®­ỵc nhiỊu tÐp
 + Giá tÐp ®Çy,c«ng søc nhäc nh»n bÞ C¸m trĩt s¹ch giá tÐp 
- C¸m + L­êi biÕng,m¶i rong ch¬i
 + Lõa rèi c­íp ®o¹t c«ng søc
(Nghe nh­ lêi ©n cÇn hãa ra lµ c¹m bÉy-> mét cuéc ¨n c­íp mau lĐ, quay qu¾t th¶n nhiªn)
* ý nghÜa h×nh ¶nh yÕm ®á:
+ Gi¸ trÞ tinh thÇn(y phơc,trang søc- ng­êi con g¸i nµo ch¼ng ao ­íc)
+ Måi như bßn rĩt nhiỊu h¬n c«ng søc lao ®éng, c­íp ®o¹t giµy vß ®êi sèng t×nh c¶m cđa TÊm
(Hai mĐ con mơ mơ D× ghỴ , kỴ lõa ®øa g¹t lµm khỉ TÊm..)
- ChỈng 1 kÕt thĩc b»ng tiÕng khãc cđa TÊm
+ TiÕng khãc cđa 1 c« g¸i må c«i
+ TiÕng khãc cđa ng­êi lao ®éng nhá bÐ bÞ chµ ®¹p,c­íp ®o¹t tõ c«ng søc cho ®Õn ­íc ao nhá bÐ.
* ChỈng 2: T×m,nu«i,mÊt bèng
- TÊm t×m vµ nu«i c¸ bèng theo lêi bơt dỈn
+ Hµng ngµy xỴ phÇn c¬m, xỴ chia cuéc sèng víi bèng ->g¾n bã nh­ ®«i b¹n
+ C©u h¸t gäi bèng ngät ngµo th©n th­¬ng t×nh nghÜa 
-> Lµ c« g¸i giµu t×nh th­¬ng,khao kh¸t t×nh th­¬ng.
- MĐ con C¸m:
+ R×nh mß tiªu diƯt niỊm hi väng cđa TÊm
+ Lõa TÊm ch¨n tr©u ®ång xa
+ GiÕt c¸ bèng ¨n thÞt
- H×nh ¶nh cơc m¸u ®á cã søc biĨu c¶m cao 
-> §êi sèng riªng cđa c« g¸i må c«i ®· bÞ kỴ thï c­íp ®o¹t.
-> ChỈng 2 cịng kÕt thĩc b»ng tiÕng khãc ®au khỉ cđa TÊm
* ChỈng 3:§i héi
- Sù n¸o nøc mong chê sau mét n¨m dÇm m­a gi·i n¾ng
- MĐ con C¸m bµy trß ®ỉ lÉn thãc víi g¹o b¾t TÊm lùa -> sù tÝnh to¸n nhỈt xong hÕt héi => sung s­íng khi hµnh h¹ ng­êi kh¸c (thø ¸c ghª tëm ®¸ng sỵ)
-> mét viƯc lµm lµm v« nghÜa chØ cã dơng ý ®Çy ®äa
- TÊm l¹i ßa khãc 
- TÊm ®­ỵc ®Ịn bï: ®­ỵc ®i héi,cã ngùa, cã giµy,quÇn ¸o ®Đp
- H×nh ¶nh chiÕc giµy k× ¶o 
+ giĩp TÊm gỈp Vua -> trë thµnh hoµng hËu
+ BiĨu t­ỵng cđa s¾c ®Đp,xinh x¾n,duyªn d¸ng
+ BiĨu t­ỵng cđa h¹nh phĩc
- H×nh ¶nh Bơt giĩp T:
+ khi mÊt giá tÐp
+ MÊt bèng
+ §­ỵc ®i héi
-> Bơt lµ thÇn linh,h×nh ¶nh cđa nh©n d©n,cđa c«ng lÝ.
- KÕt cÊu logic:giá tÐp -> c¸ bèng ->x­¬ng bèng -> chiÕc giÇy -> hoµng hËu 
=> h¹nh phĩc kh«ng ®Õn ngay mµ nã ph¶i xuÊt ph¸t tõ lao ®éng
b. TÊm ®Êu tranh b¶o vƯ h¹nh phĩc cđa m×nh
- MĐ con C¸m 4 lÇn giÕt TÊm:
 + chỈt cau
 + giÕt vµng anh
 + chỈt xoan ®µo
 + ®èt khung cưi
- 4 lÇn TÊm hãa kiÕp -> sù giµnh giËt,®Êu tranh quyÕt liƯt ®Ĩ giµnh sù sèng
- Sù thay ®ỉi: tõ thơ ®éng,bÞ ®éng->chđ ®éng (sù thøc tØnh )
- Sù biÕn hãa liªn tiÕp:BiĨu hiƯn søc sèng,tinh thÇn ®Êu tranh m·nh liƯt kh«ng g× vïi lÊp ®­ỵc
. TÊm ®Êu tranh 
+ b»ng lêi quyÕt liƯt,v¹ch mỈt kỴ thï(lêi vµng anh, khung cưi..)
+ h×nh thøc ®Êu tranh ®a d¹ng..
+ møc ®é ph¶n kh¸ng mçi lĩc mét t¨ng
 - Khung cưi -> tr¸i thÞ -> TÊm ( hay lÇm,giái giang,tªm trÇu, nÊu c¬m canh ngät )
=> con ®­êng ®i tíi h¹nh phĩc cđa c« g¸i må c«i tr¶i qua bao cay ®¾ng
- KÕt thĩc TÊm -> Hoµng hËu(phÇn th­ëng cao nhÊt) => KÕt thĩc cã hËu ( ph¸n ¸nh ­íc m¬,niỊm tin c«ng lÝ..)
III. Ghi nhí/SGK
IV. LuyƯn tËp
 Bµi tËp 6,11,12,15(S BT) 
IV. Củng cố & dặn dò:
 Ø Sự biến hóa của Tấm thể hiện ở sức sống sức trỗi dậy mãnh liệt->Đây là sức mạnh của thiện thắng ác.
 Ø Mâu thuẫn xung đột trong truyện là mâu thuẫn xung đột trong gia đình & ở xã hội.
 Ø Nghệ thuật đặc sắc là ở sự chuyển biến từ hình tượng nhân vật...
 Ø Đọc kĩ tác phẩm, kể lại theo trí nhớ của mình & soạn bài tiếp theo.
 V. Luyện tập: ? Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì Tấm Cám.
 ? Thực hiện tiếp phần luyện tập theo yêu cầu trong sách giáo khoa.
 Tuần: 07 Ngày soạn: 22. 09. 2014 
 Tiết: 19 Ngày soạn: 30. 09. 2014
 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : 
- Hệ thống hoá những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt.
- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Phương tiện : - SGK, SGV, thiết kế bài học.
- Phương pháp :- Qui nạp, tích hợp, coi trọng hoạt động của học sinh
HS : SGK, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số và đồng phục của HS
2. Tiến trình tổ chức bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài.
? Hãy đọc lại đề bài bài viết số 1 chúng ta làm vừa rồi ?
? Đề bài đó có định hướng cụ thể không? Vấn đề cần nghị luận trên đây là gì ?
? Đề bài trên có bao nhiêu luận điểm, luận cứ? Luận điểm, luận cứ nào là quan trọng nhất vì sao?
? Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cần sử dụng những thao tác, phương pháp nào để làm rõ vấn đề ?
? Để giải quyết đề bài trên ta cần lấy dẫn chứng từ đâu ? 
Gv yêu cầu HS tiến hành lập dàn ý cho bài viết
? ĐVĐ cho bài viết này chúng ta nên giới thiệu những vấn đề gì ?
? GQVĐ phần này chúng ta cần nêu những ý chính nào? Tại sao ?
? Trong quá trình phân tích người viết có cần trích dẫn văn bản thơ vào bài làm không ?
? Để bài viết sinh động hấp dẫn người viết cần đặc biệt chú ý những vấn đề gì? Tại sao ?
? KTVĐ theo các em cần phải nêu những ý cơ bản nào ?
Gv lập bảng tổng hợp:
SL
G
K
TB
Y
K
10c1
10c2
10c3
Tổng h
Gv nêu nhận xét và trả bài cho HS:
III. Củng cố và dặn dò:
- Tự viết lại bài văn trên cơ sở những gợi ý trên,
Chú ý tự sửa những lỗi mà thầy (cô) đã nhắc nhở,
- Chuẩn bị bài học tiếp theo 
I. Phân tích đề:
* Đề bài: Cảm nhận của em về tác phẩm “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương?
- Đề chưa có định hướng cụ thể rõ ràng, đề thuộc dạng NLVTP,
- VĐNL: Tấm lòng thành kính đầy xúc động của nhà thơ và mọi người đối với Bác.
- Y/C ND: + Tấm lòng thành kính đầy xúc động và niềm cảm xúc khi đến bên lăng Bác,
+ Giọng thơ nhẹ nhàng sâu lắng cùng với việc sử dụng các thủ pháp, biện pháp nghệ thuật quen thuộc.
- Y/C HT: Biết cách viết một bài văn NLVH, sử dụng các thao tác lập luận rõ ràng.
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về dùng từ, viết câu,...
II. Yêu cầu về nội dung:
* Bài viết của HS phải thể hiện được các ý cơ bản sau:
Œ ĐVĐ: - Giới thiệu khái quát về tác giả Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác”
 GQVĐ: - Các ý cơ bản về nội dung:
+ Tấm lòng thành kính đầy xúc động của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào viếng lăng của Người.
+ Cảm xúc của nhà thơ khi nhìn ngắm khung cảnh quanh lăng: h/a tiêu biểu là Hàng tre,
+ Cảm xúc của nhà thơ khi ngắm dòng người vào viếng lăng Bác,
+ Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ khi vào viếng lăng Bác, khi đứng bên Bác.
+ Tâm trạng lưu luyến khi nhà thơ phải xa Bác để trở về MN.
- Các ý cơ bản về Nghệ thuật:
+ Thấy được giọng thơ nhẹ nhàng, nghiêm trang mà sâu lắng pha lẫn nỗi đau xót, tự hào của tác giả,
+ Nghệ thuật miêu tả, biểu cảm khi miêu tả tâm trạng đầy xúc động khi vào viếng lăng Bác,...
+ Sử dụng những h/a đầy sáng tạo: h/a thực, h/a ẩn dụ, h/a biểu tượng,... có ý nghĩa khái quát và biểu cảm cao,
- Trình bày suy nghĩ của bản thân khi học tác phẩm này,
Ž KTVĐ: - Khẳng định tình cảm của t/g và mọi người dân khi đươc vào viếng lăng Bác,
- Khẳng định giá trị của tác phẩm,
* Điểm cho từng phần: ĐVĐ: 1.0 điểm; GQVĐ: 7.0 điểm; KTVĐ: 1.0 điểm
II. Nhận xét chung :
* HS tự nhận xét về ưu điểm và khuyết điểm của bài mình : GVgọi 5 HS nhận xét.
* GV nhận xét bài làm của HS :
+ Ưu điểm : Nêu được cảm nghĩ và có cảm xúc. Nhiều bài sạch sẽ, chữ viết đẹp (rất ít). Ví dụ : Bình; Thanh.
+ Nhược điểm : Bài văn không có kết cấu 3 phần, chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn cảm nghĩ, viết văn ít có cảm xúc, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt. Ví dụ : Ngọc Anh, Trung Thành , HS chưa xác được nội dung của bài văn : Nêu hoàn cảnh bộc lộ cảm xúc ; Nêu cảm xúc cụ thể (về ngôi trường, về thầy cô, về bạn bè) ; Rút ra suy nghĩ và hành động thiết thực.
* Chữa lỗi cụ thể : GV phát bài cho HS và hướng dẫn HS thực hiện chữa lỗi.
* Đọc bài tốt để phát huy

File đính kèm:

  • docTuan_4_Truyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_Chau__Trong_Thuy_20150725_035251.doc