Giáo án Nghề điện dân dụng

I- MỤC TIÊU.

- Thiết lập được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý.

- Thực hiện các bước lắp hoàn chỉnh mạch đèn sợi đốt.

- Rèn tác phong kỷ luật lao động, an toàn , vệ sinh lao động.

II- NỘI DUNG.

1. Phân bố nội dung.

- Tiết 32: Hướng dẫn ban đầu + Hướng dẫn thường xuyên.

- Tiết 33: Hướng dẫn thường xuyên.

2. Trọng tâm.

- Kỹ năng lắp đặt dây dẫn, thiết bị.

III- CHUẨN BỊ.

- Vật liệu: Bảng điện, CC, công tắc, bóng đèn, D2, ống ghen.

- Học sinh: Vở ghi và dụng cụ học tập.

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sỹ số.

2. Kiểm tra bài cũ: 3'.

Câu hỏi: Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điện quạt trần?.

 

doc103 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 uốn nắn các thao tác.
- Nhắc nhở thời gian để kích thích tính tích cực của học sinh.
+Y/c dừng luyện tập.
+ Thu SP thực hành.
+ Kiểm tra đánh giá SP nhận xét chung và của từng cá nhân.
+Tự kiểm tra và sắp xếp dụng cụ, vật tư.
Đảm bảo an toàn khi ngắt mạch điện.
+ Trả lời: Cần vạch dấu các vị trí nào?.
+ Mũi khoan phù hợp với vị trí để bắt vít hay luồn dây.
+ Về vị trí thực hành.
+ Nhận dụng cụ.
+ Luyện tập các bước theo hướng dẫn.
+ Nộp SP.
+ Thu dọn dụng cụ.
+ Vệ sinh nơi thực hành.
+ Đối chiếu SP của mình.
4. Củng cố- Luyện tập: 6'.
+ Nêu những chú ý khi sử dụng khoan điện.
+ Kỹ năng đấu nối thiết bị.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
+ Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện trong MĐSH.
- Tìm hiểu trước về các sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. 
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 10: TỪ TIẾT 28 ĐẾN TIẾT 30.
GIÁO ÁN SỐ 17.
TIẾT 28: KIỂM TRA THỰC HÀNH.
Ngày soạn: 04/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong phần MĐSH các sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng thành thạo dụng cụ trong lắp đặt điện.
II- NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 28: Kiểm tra thực hành.
2. Trọng tâm.
- Kiểm tra.
III. CHUẨN BỊ.
- Đề bài kiểm tra, đáp án chấm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1'.
+ Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 1'.
+ Nhắc nhở nội quy kiểm tra.
3. Bài mới: Kiểm tra thực hành.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra thực hành.
1. Đề bài.
Câu 1: Lắp hoàn chỉnh 1 bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt.
2. Đáp án chấm.
Câu 1: 10 điểm.
- Lắp đúng, đủ, hoạt động được: 6 điểm.
- Nối dây đúng kĩ thuật: 1 điểm.
- Chắc chắn: 1 điểm.
- Đảm bảo các kích thước, cân đối theo chiều dọc, ngang của bảng điện: 2 điểm.
41'
+ Giáo viên đọc đề bài và chép lên bảng.
- Tính giờ khi học sinh đã rõ.
- Bao quát nhắc nhở, kịp thời ngăn chặn những biểu hiện không trung thực của học sinh khi làm bài kiểm tra. 
+ Nghe.
+ Chép đề bài.
- Làm bài.
+ Tự kiểm tra, sắp xếp dụng cụ.
- Nghe.
- Làm bài.
 4. Củng cố - Luyện tập: 1'.
- Cách kiểm tra mạch điện sinh hoạt sau khi lắp đặt.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 1'.
- Tìm hiểu trước về một số. sơ đồ của MĐSH
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 18.
TIẾT 29, 30: MỘT SỐ SƠ ĐỒ CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.
- Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng: 
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.
+ Mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn.
+ Mạch đèn cầu thang.
+ Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 đầu dây.
+ Mạch điện quạt trần.
+ Mạch điện chuông điện.
Ngày soạn: 05/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I- MỤC TIÊU. 
- Học sinh vẽ, nắm được khái niệm vai trò của sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các ký hiệu trong sơ đồ.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các mạch điện.
- Rèn tác phong trong lao động khoa học, chính xác, an toàn.
II- NỘI DUNG.
 1. Phân bố nội dung.
- Tiết 29: - Khái niệm, kí hiệu trong sơ đồ điện.
- Tiết 30: - Mạch bảng điện chính, mạch bảng điện nhánh.
2. Trọng tâm: Ký hiệu quy ước, sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt.
III - CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: Đọc nghiên cứu tài liệu, tranh vẽ các sơ đồ.
- Học sinh: Vở ghi và dụng cụ học tập.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2'
+ Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Xen kẽ trong giờ giảng.
3. Bài mới: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Khái niệm, ký hiệu trong sơ đồ điện.
+ Khái niệm: Sơ đồ điện là hình biểu diễn các quy ước của mạch điện.
1. Bảng ký hiệu quy ước: Bảng 3.7 trang 60.
2. Phân loại sơ đồ điện:
a) Sơ đồ nguyên lý:
- Sử dụng nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện và thiết bị. 
b) Sơ đồ lắp đặt:
- Vị trí lắp đặt cách lắp, cách lắp ráp giữa các thiết bị.
- Dùng khi lắp đặt.
Lưu ý: 1 sơ đồ nguyên lý có thể xây dựng nhiều sơ đồ lắp đặt.
II- Một số sơ đồ của MĐSH.
1. Một số mạch chiếu sáng.
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.
+ Mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn.
+ Mạch đèn cầu thang.
43'
40'
+Đv đề: Khi lắp đặt sửa chữa phải sử dụng sơ đồ điện, trong sơ đồ điện dùng hệ thống ký hiệu quy ước chung.
+ Ký hiệu quy ước là gì ?+ Giáo viên: Cho học sinh quan sát bảng 3.7 và giải thích để học sinh hiểu rõ ý nghĩa của các ký hiệu.
+ Trong quá trình lắp đặt mạch điện phải dùng 2 loại sơ đồ.
+ ý nghĩa của sơ đồ nguyên lý ? (Cho học sinh quan sát tranh 1 sơ đồ năng lường => gợi ý).
- Sơ đồ nguyên lý dùng để làm gì ?.
+ Cho học sinh quan sát tranh 1 sơ đồ lắp đặt => gợi ý để học sinh nhận biết sơ đồ và công dụng => Giáo viên kết luận.
+ Từ 1 sơ đồ nguyên lý có thể xây dựng được mấy phương án lắp đặt.
+ Giáo viên giới thiệu mạch điện với 2 phương án lắp đắt (trang 61 SGK).
+ Y/c học sinh ghi nhớ ý nghĩa các ký hiệu quy ước.
+ Tìm hiểu mạch điện 1 đèn sợi đốt.
- Vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt, phân tích hoạt động của sơ đồ.
+ Học sinh lấy 1 vài ví dụ về thiết bị.
=> ký hiệu trên sơ đồ thế nào?.
+ Ghi nhớ.
Ký hiệu- ý nghĩa.
+ Trả lời: Nói lên mối liên hệ và điện không thể ở vị trí lắp ráp.
+ Trả lời: Nguyên cứu hoạt động…
+ 1 học sinh nhận xét.
+ Ghi tóm tắt.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh quan sát ghi nhớ.
+ Học sinh phân tích.
+ Học sinh nêu các sơ đồ đã học, ứng dụng.
- tìm hiểu và liên hệ trong thực tiễn.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
- Một số sơ đồ đã học.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
- Tìm hiểu trước về mạch điện đèn huỳnh quang, quạt trần, chuông điện.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 11: TỪ TIẾT 31 ĐẾN TIẾT 33.
GIÁO ÁN SỐ 19.
TIẾT 31: MỘT SỐ SƠ ĐỒ CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.
- Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng: 
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.
+ Mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn.
+ Mạch đèn cầu thang.
+ Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 đầu dây.
+ Mạch điện quạt trần.
+ Mạch điện chuông điện.
Ngày soạn: 11/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I- MỤC TIÊU. 
- Học sinh vẽ, nắm được khái niệm vai trò của sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các ký hiệu trong sơ đồ.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các mạch điện.
- Rèn tác phong trong lao động khoa học, chính xác, an toàn.
II- NỘI DUNG.
 1. Phân bố nội dung.
- Tiết 31: - Mạch điện đèn huỳnh quang, mạch chuông điện, mạch quạt trần.
2. Trọng tâm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt. Hoạt động của sơ đồ.
III - CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: Đọc nghiên cứu tài liệu, tranh vẽ các sơ đồ.
- Học sinh: Vở ghi và dụng cụ học tập.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1' - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15'.
Câu hỏi: Vẽ và phân tích sơ đồ mạch điện đèn cầu thang?.
3. Bài mới: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Một số mạch chiếu sáng.
- Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 đầu dây.
2. Mạch điện quạt trần.
3. Mạch điện chuông điện.
15'
6'
4'
- Vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt, phân tích hoạt động của sơ đồ.
+ Học sinh quan sát ghi nhớ.
+ Học sinh phân tích.
+ Học sinh nêu các sơ đồ đã học, ứng dụng.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
- Một số sơ đồ đã học.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 1'
- Tìm hiểu trước về cách lắp đặt mạch điện 1 đèn sợi đốt.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 20.
TIẾT 32, 33: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH 1 ĐÈN SỢI ĐỐT.
Ngày soạn: 12/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I- MỤC TIÊU.
- Thiết lập được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý.
- Thực hiện các bước lắp hoàn chỉnh mạch đèn sợi đốt.
- Rèn tác phong kỷ luật lao động, an toàn , vệ sinh lao động.
II- NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 32: Hướng dẫn ban đầu + Hướng dẫn thường xuyên.
- Tiết 33: Hướng dẫn thường xuyên.
2. Trọng tâm.
- Kỹ năng lắp đặt dây dẫn, thiết bị.
III- CHUẨN BỊ.
- Vật liệu: Bảng điện, CC, công tắc, bóng đèn, D2, ống ghen.
- Học sinh: Vở ghi và dụng cụ học tập.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 3'.
Câu hỏi: Vẽ và phân tích hoạt động của mạch điện quạt trần?.
3. Bài mới: Thực hành lắp mạch 1 đèn sợi đốt.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Hướng dẫn ban đầu:
1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý H3.10 (trang 68 SGK).
2. Hướng dẫn thiết kế sơ đồ lắp đặt.
3. Hướng dẫn tìm hiểu quy trình lắp đặt.
4. Lập bảng thống kê dự trù vật liệu, dụng cụ.
B- Hướng dẫn thường xuyên.
20'
60'
+ Gợi ý 1 học sinh vẽ lại sơ đồ nguyên lý => Giáo viên phân tích => kết luận đặc điểm của sơ đồ.
+ Hướng dẫn chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp đặt.
Hỏi: Khi thiết kế sơ đồ lắp đặt đảm bảo y/c gì ?=> Hướng dẫn phương án lao động tối ưu.
+ Cho học sinh quan sát bảng quy trình công nghệ.
=>Y/c học sinh nói rõ các công việc cụ thể từng bước. => Giáo viên kết luận
+ Trên cơ sở thiết bị của mạch điện, hướng dẫn để học sinh lập bảng dự trù.
+ Phân công nhóm thực hành.
+ Nhắc nhở an toàn lao động .
+ Bao quát lớp, uốn nắm thao tác của từng nhóm, từng học sinh.
+ Hướng dẫn cá biệt thấy nếu cần thiết.
+ Nhắc nhở thời gian hoàn thành SP (kích thích tính tích cực).
+ 1 học sinh lên vẽ.
+ 1 học sinh khác nhận xét.
+ Ghi nhớ kết luận.
+ Trả lời yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn và chắc chắn.
- Gọn đẹp, hợp lý.
+ Kết luận phương án.
+ 1 học sinh trả lời.
+ 1 học sinh khác bổ xung.
+ Ghi tóm tắt.
+ Các nhóm về vị trí.
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành.
+ Thược hiện các bước lắp đặt theo hướng dẫn.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
- Nêu những quy định an toàn khi lắp đặt.
- Y/c công nghệ khi lắp đặt.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
- Chuẩn bị thực hành.
- Tự ôn tập lại các kiến thức đã đã học để buổi sau kiểm tra học kì I.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 12: TỪ TIẾT 34 ĐẾN TIẾT 36.
GIÁO ÁN SỐ 21.
TIẾT 34: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH 1 ĐÈN SỢI ĐỐT.
Ngày soạn: 18/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I- MỤC TIÊU.
- Thiết lập được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý.
- Thực hiện các bước lắp hoàn chỉnh mạch đèn sợi đốt.
- Rèn tác phong kỷ luật lao động, an toàn , vệ sinh lao động.
II- NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 34: Hướng dẫn thường xuyên + Kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Kỹ năng lắp đặt dây dẫn, thiết bị.
III- CHUẨN BỊ.
- Vật liệu: Bảng điện, CC, công tắc, bóng đèn, D2, ống ghen.
- Học sinh: Vở ghi và dụng cụ học tập.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới: Thực hành lắp mạch 1 đèn sợi đốt.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B- Hướng dẫn thường xuyên.
C- Kết thúc thực hành:
30'
8'
+ Phân công nhóm thực hành.
+ Nhắc nhở an toàn lao động .
+ Bao quát lớp, uốn nắm thao tác của từng nhóm, từng học sinh.
+ Hướng dẫn cá biệt thấy nếu cần thiết.
+ Nhắc nhở thời gian hoàn thành SP (kích thích tính tích cực).
+ Y/c dừng luyện tập.
- Thu SP thực hành.
- Nhận xét đánh giá chung. các nhóm, cá nhân.
à Rút ra: ưu điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm.
+ Tự kiểm tra sắp xếp dụng cụ.
+ Các nhóm về vị trí.
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành.
+ Thược hiện các bước lắp đặt theo hướng dẫn.
+ Ngừng luyện tập.
+ Nộp SP thực hành.
+ Thu dọn dụng cụ, vệ sinh.
+ Đối chiếu với SP của mình.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
+ Nêu những quy định an toàn khi lắp đặt.
+ Y/c công nghệ khi lắp đặt.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
+ Tìm hiểu thêm về cách lắp đặt các mạch điện đã học.
+ Chuẩn bị kiểm tra học kì.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 22.
TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì I các sơ đồ mạch điện.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Rèn tính trung thực trong học tập cho học sinh.
II- NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 35: Kiểm tra học kì I.
2. Trọng tâm.
- Kiểm tra.
III. CHUẨN BỊ.
- Đề bài kiểm tra, đáp án chấm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1' + Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 1': + Nhắc nhở nội quy kiểm tra.
3. Bài mới: Kiểm tra học kì I.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đề bài:
Câu 4: Nêu các yêu cầu đối với mối nối dây dẫn điện?.
Câu 2: Cầu chì là thiết bị dùng để làm gì?. Phân loại, cấu tạo, cách lắp đặt?.
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang?.
2. Đáp án chấm.
Câu 1: 4 điểm.
- Nêu đầy đủ các yêu cầu đối với mối nối. Mỗi yêu cầu được 1 điểm.
Câu 2: 4 điểm.
- Nêu được tác dụng của cầu chì: 1 điểm.
- Phân loại: 1 điểm.
- Cấu tạo: 1 điểm.
- Cách lắp đặt: 1 điểm.
Câu 3: 2 điểm.
- Vẽ đúng, đủ: 1 điểm.
- Đẹp, khoa học: 1 điểm.
40'
+ Giáo viên đọc đề bài và chép lên bảng.
- Soát lại đề 1 lần.
- Tính giờ khi học sinh đã rõ.
- Bao quát nhắc nhở, kịp thời ngăn chặn những biểu hiện không trung thực của học sinh khi làm bài kiểm tra.
- Hết giờ thu bài, đếm bài.
+ Nghe.
+ Chép đề bài.
- Làm bài.
- Nộp bài.
4. Củng cố - Luyện tập: 2'.
- Sơ qua đáp án chấm.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 1'.
- Tìm hiểu trước bài một số vấn đề chung về máy biến áp.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
 GIÁO ÁN SỐ 23.
TIẾT 36: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG MÁY BIẾN ÁP.
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được khái niệm về MBA, công dụng, phân loại. Mô tả được cấu tạo, đại lượng định mức của MBA.
- Có khả năng quan sát nhận biết MBA, cách sử dụng MBA.
- Có ý thức trong sử dụng đảm bảo hiệu quả, an toàn.
II. NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 36: Khái niệm, công dụng của máy biến áp.
2. Trọng tâm.
- Phân loại, công dụng, cấu tạo máy biến áp.
III- CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: 
- Đọc nghiên cứu tài liệu, kế hoạch giảng dạy, tranh vẽ H4.3; H4.4; H4.5; H4.6 (SGK), biến áp cỡ nhỏ.
2- Học sinh:
- Vở ghi dụng cụ học tập, đọc trước bài, tìm hiểu thực tế.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2': + Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 3': - Trả bài học kì.
3. Bài mới:
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Khái niệm về:
1. Máy biến áp:
- là thiết bị điện từ tĩnh dùng để truyền tải U của I xoay chiều và 
f = const.
2. Công dụng MBA:
a) Trong truyền tải (H4.1 trang 86).
b) Trong kỹ thuật điện tử.
c) Trong gia đình:
35'
Đv đề: MBA dùng trong gia điình các tác dụng gì?.
+ Tại sao lại gọi là MBA?.
+ Có mấy loại?.
+ Cho học sinh quan sát tranh vẽ sơ đồ truyền tải => y/c nhận xét => GV kết luận công dụng. 
+ Lấy VD: ghép nối tầng, khuyếch đại tín hiệu.
+ Các thiết bị có Uđm khác U nguồn => ta phải sử dụng thiết bị gì?.
+ 1 học sinh trả lời.
+ 1 học sinh trả lời.
+ 1 học sinh trả lời: 
Usd khác U nguồn => tạo ra U phù hợp.
+ Quan sát.
+ Nhận xét đặc điểm.
+ Ghi nhớ.
+ 1 học sinh trả lời dùng máy biến áp.
+ Ghi kết luận.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
- Khái niệm, Cấu tạo, phân loại.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
- Tìm hiểu trước về nguyên lí làm việc của máy biến áp. Ổn áp.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 13: TỪ TIẾT 37 ĐẾN TIẾT 39.
GIÁO ÁN SỐ 24.
TIẾT 37, 38, 39: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG MÁY BIẾN ÁP.
Ngày soạn: 25/11/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được khái niệm về MBA, công dụng, phân loại. Mô tả được cấu tạo, đại lượng định mức của MBA.
- Có khả năng quan sát nhận biết MBA, cách sử dụng MBA.
- Có ý thức trong sử dụng đảm bảo hiệu qủa, an toàn.
II. NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 37: Phân loại máy biến áp.
- Tiết 38: Cấu tạo của máy biến áp.
- Tiết 39: Các số liệu định mức của máy biến áp.
2. Trọng tâm.
- Phân loại, công dụng, các số liệu định mức.
III- CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: 
- Đọc nghiên cứu tài liệu, kế hoạch giảng dạy, tranh vẽ H4.3; H4.4; H4.5; H4.6 (SGK), biến áp cỡ nhỏ.
2- Học sinh:
- Vở ghi dụng cụ học tập, đọc trước bài, tìm hiểu thực tế.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2' + Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5'.
Câu hỏi: Nêu khái niệm về máy biến áp?.
3. Bài mới:
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Phân loại MBA:
a) Theo công dụng:
- MBA điện lực.
- MBA điểu chỉnh.
- MBA hàn, TN, đo lường.
b) Theo số pha:
- 1 pha.
- 3 pha.
c) Vật liệu làm lõi:
- Lõi thép. 
- Lõi không khí.
d) Phương pháp làm mát. 
- Bằng dầu.
- Bằng không khí.
4. Cấu tạo MBA:
a) Lõi thép (H4.3 SGK).
b) Dây cuốn MBA bảng dây điện tử (Cu, Al).
- Có độ bền, dẻo.
+ Đặc điểm bộ dây 2 loại MBA.
- Cuộn nối nguồn: Sơ cấp.
- Cuộn nối tải: Thứ cấp.
c) Vỏ MBA.
D) Cách điện MBA.
5. Các số liệu định mức:
a) Công suất định mức (Smđ) đơn vị VA, kwA.
b) U sơ đm, I sơ đm, Uđm, Iđm.
c) U2đm (V, kV).
I2đm (A, kA).
+ Mối quan hệ (S,U,I) đm chú ý:
38'
45'
40'
+ ĐV đề: căn cứ những dấu hiệu nào để phân loại MBA?.
Gợi ý:
- Trong truyền tải.
- Trong gia đình.
- Trong các lĩnh vực khác 
=> kết luận.
+ Cho học sinh quan sát 2 loại MBA lõi thép và lõi KK => gợi ý. 
+ Lấy VD: BA trong gia đình (P nhỏ), BA điện lực (công suất lớn) => gợi ý
để học sinh phân loại.
ĐV đề: MBA trong gia đình thường có P nhỏ, kiểu cảm ứng làm mát bằng kk.
+ Cho học sinh quan sát tranh vẽ H4.3 =>/c nhận xét: công dụng, cấu tạo, hình dáng => kết luận.
+ Dùng cuộn dây tháo rời cho quan sát => giải thích để học sinh nhận biết đặc điểm, kết cấu của dây cuốn.
- BA cảm ứng: 2 cuộn dây
- BA tự ngẫu.
+ Vỏ có tác dụng gì? Vật liệu?.
+ Trên vỏ lắp thiết bị gì?.+ Công dụng của VL CĐ?.
+Y/c đối với VLCĐ?.
GV gợi ý => kết luận.
ĐV đề: Mỗi thiết bị có khả năng nhất định được thể hiện bằng các số liệu định mức. Do ai quy định?.
 + Là công suất toàn phần lấy ra ở thứ cấp MBA.
+ Điện áp nguồn đặt vào cuộn sơ cấp. 
+ Dòng ứng với Sđm và U1đm.
+ Là điện áp của dây quấn thứ cấp.
 Ứng với Sđm, Uđm. Iđm.
+ Sđm = U1đm I1đm.
 = U2đm I2đm.
- BA làm việc không vượt quá trị số định mức.
- Công suất “danh định” tương đương công suất định mức.
- Hs trả lời theo gợi ý của Gv.
+ Học sinh trả lời: 2 loại.
+ Ghi kết luận.
+ Học sinh quan sát nêu nhận xét => ghi kết luận.
+ Học sinh nhận xét ưu nhược điểm của BA cảm ứng tự ngẫu.
+ Học sinh nêu nhận xét.
+ Ghi kết luận.
- Học sinh nêu lại.
- Tự tìm hiểu ở nhà.
4. Củng cố- Luyện tập: 3'.
Cấu tạo, phân loại, các số liệu định mức.
5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà: 2'.
- Tìm hiểu trước về nguyên lí làm việc của máy biến áp. Ổn áp.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
 TUẦN 14: TỪ TIẾT 40 ĐẾN TIẾT 42.
GIÁO ÁN SỐ 25.
TIẾT 40, 41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG MÁY BIẾN ÁP.
Ngày soạn: 02/12/2013
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên hs vắng
/ /2013
8A THCS Phong Châu
/26
I - MỤC TIÊU
- Tìm hiểu các số liệu định mức của máy biến áp.
- phân tích nguyên lý hoạt động của máy biến áp, ổn áp.
- Có khả năng quan sát nhận biết và phân biệt được MBA và ổn áp.
- Có ý thức trong sử dụng đảm bảo hiệu qủa, an toàn.
II. NỘI DUNG.
1. Phân bố nội dung.
- Tiết 40: Nguyên lí làm việc của máy biến áp.
- Tiết 41: Ổn áp, ví dụ về tính toán máy biến áp.
2. Trọng tâm.
- Nguyên lí làm việc, ổn áp, các ví dụ về tính toán máy biến áp.
III- CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: 
- Đọc nghiên cứu tài liệu, kế hoạch giảng dạy, tranh vẽ H4.3; H4.4; H4.5; H4.6 (SGK), biến áp cỡ nhỏ.
2- Học sinh:
- Vở ghi dụng cụ học tập, đọc trước bài, tìm hiểu thực tế.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 2' + Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới:
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6. Nguyên lý làm việc của MBA:
a) Nguyên lý làm việc:
- Chú ý:
E1: Sđđ tự cảm?.
E2: Sđđ tự cảm?.
E1 tương đương U1.
E2 tương đương U2.
.
+ Công suất: 
P1= U1I1.
P2= U2I2.
II- Ổn áp – VD tính toán MBA.
1. Ổn áp: U2 = const.
- Ổn áp sắt từ cộng hưởng.
- Dùng Ic.
2. Ví dụ:
43'
37'
+ Đv đề: MBA lv theo nguyên lý của hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ GV c

File đính kèm:

  • docGiao an nghe dien dan dung 70T.doc