Hệ thống Lý thuyết & Bài tập vật lý 11 - Chuyên đề 5: Cảm ứng điện từ

Câu hỏi 19: Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì:

A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng

B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng

C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng

D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện

Câu hỏi 20: Một đoạn dây dẫn dài 0,35m chuyển động theo hướng vuông góc với đường sức từ

của một từ trường đều có hướng như hình vẽ, B = 0,026T, vận tốc của đoạn dây là 7m/s. Hiệu

điện thế hai đầu đoạn dây dẫn là:

A. 0 B. 0,064V C. 0,091V D. 0,13V

pdf42 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6444 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống Lý thuyết & Bài tập vật lý 11 - Chuyên đề 5: Cảm ứng điện từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 18 
Câu hỏi 1: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s 
cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính 
hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 
A. 0,1H; 0,2J B. 0,2H; 0,3J C. 0,3H; 0,4J D. 0,2H; 0,5J 
Câu hỏi 2: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, ban kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện 
biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. 
Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: 
A. 0,14V B. 0,26V C. 0,52V D. 0,74V 
Câu hỏi 3: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I 
tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm 
trong ống dây: 
A. 0,001V B. 0,002V C. 0,003 V D. 0,004V 
Câu hỏi 4: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng 
lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng: A. 1A B. 2A 
 C. 3A D. 4A 
Câu hỏi 5: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm2, 
và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian 
như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s. 
Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên: 
A. 2π.10-2V B. 8π.10-2V C. 6π.10-2V D. 5π.10-2V 
Câu hỏi 6: Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. 
Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng 
lượng bằng bao nhiêu: 
A. 1,6.10-2J B. 1,8.10-2J C. 2.10-2J D. 2,2.10-2J 
Câu hỏi 7: Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: 
A. độ tự cảm của ống dây lớn B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn 
C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện tăng nhanh 
Câu hỏi 8: Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây: 
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây B. có đơn vị là Henri(H) 
C. được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây 
là nhiều 
Câu hỏi 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: 
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ 
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay 
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ 
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ 
Câu hỏi 10: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ 
thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là 
1 
2 
R 
L 
K 
E 
i(A) 
5 
0,05 
i(A) 
t(s
) 0 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 19 
e1, từ 1s đến 3s là e2 thì: 
A. e1 = e2/2 B. e1 = 2e2 C.e1 = 3e2 D.e1 = e2 
: 
Câu hỏi 11: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 
150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị : 
A. 4,5V B. 0,45V C. 0,045V D. 0,05V 
Câu hỏi 12: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm 
của ống dây là: 
A. 25µH B. 250µH C. 125µ D. 1250µH 
Câu hỏi 13: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: 
A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 
Câu hỏi 14: Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng 
lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng: 
A. 0,1A B. 0,7A C. 1A D. 0,22A 
Câu hỏi 15: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với: 
A. J.A2 B. J/A2 C. V.A2 D. V/A2 
Câu hỏi 16: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự 
cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: 
A. 0,1H B. 0,2H C. 0,3H D. 0,4H 
Câu hỏi 17: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm 
trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị: 
A. 0,032H B. 0,04H C. 0,25H D. 4H 
Câu hỏi 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện 
tượng nào sau đây: 
A. Đóng khóa K B. Ngắt khóa K 
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C D. cả A, B, và C 
Câu hỏi 19: Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R 
lần lượt có chiều: 
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q 
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q 
Câu hỏi 20: Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R 
lần lượt có chiều: 
K 
L 
C 
E 
Q 
P 
 M 
K 
L 
R 
E 
N 
Q 
P 
 M 
K 
L 
R 
E 
N 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 20 
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q 
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q 
Câu hỏi 21: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì 
suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: 
A. 10V B. 20V C. 0,1kV D. 2kV 
Câu hỏi 22: Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường 
độ biến thiên 400A/s là: 
A. 10V B. 400V C. 800V D. 80V 
Câu hỏi 23: Một cuộn cảm có độ tự cảm 2mH, năng lượng tích lũy trong cuộn đó là 0,4J. Tính 
cường độ dòng điện trong cuộn dây: 
A. 10A B. 20A C. 1A D. 2A 
Câu hỏi 24: Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dòng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ 
trường tích lũy trong cuộn dây là: 
A. 2J B. 4J C. 0,4J D. 1J 
Câu hỏi 25: Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng: 
A. 0,04J B. 0,004J C. 400J D. 4000J 
Câu hỏi 26: Hình vẽ bên khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm 
do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều: 
A. IR từ M đến N; Itc từ Q đến P B. IR từ M đến N; Itc từ P đến Q 
C. IR từ N đến M; Itc = 0 D. IR từ N đến M; Itc từ P đến Q 
Câu hỏi 27: Trong hình vẽ bên đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện 
tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K đóng: 
A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B 
C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B 
Câu hỏi 28: Trong hình vẽ bên đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện 
tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K ngắt: 
A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B 
C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B 
Câu hỏi 29: Trong hình vẽ câu hỏi 28 đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện 
tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua nhánh gồm đèn 1và R cuối thời gian K ngắt: 
A. Itc từ A đến B; I1 từ A đến C B. Itc từ A đến B; I1 từ C đến A 
C. Itc từ B đến A; I1 từ A đến C D. Itc từ B đến A; I1 từ C đến A 
Câu hỏi 30: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 100cm2. 
Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị: 
A. 15,9mH B. 31,4mH C. 62,8mH D. 6,28Mh 
1 
2 
R 
L 
K 
E 
1 
2 
R 
A 
K 
E 
B 
P 
L 
 C 
E 
M N 
Q 
1 
2 
R 
A 
K 
E 
B C 
C 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 21 
ðÁP ÁN ðỀ SỐ 28 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ðáp án B D B D B A B C A B 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
ðáp án A A B C B D B D A C 
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
ðáp án B D B A D D C A B D 
I. KIẾN THỨC: 
1. Từ thông: từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều B

: 
αcos..SB=Φ với: Φ : từ thông (Wb) 
S: diện tích vòng dây (m2) B: cảm ứng từ (T) 
N: số vòng dây ),( nB 

=α 
2. Suất điện động cảm ứng: 
a. Trường hợp tổng quát: 
t
Ne
∆
∆Φ
−= 
t∆ : thời gian từ thông biến thiên (s) 
e: suất điện động cảm ứng (V) 
 b. Trường hợp đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều: 
 αsinℓBve = v: vận tốc của đoạn dây(m/s2) ℓ : chiều dài của đoạn dây dẫn (m) 
),( vB

=α 
 ( Bv

, cùng vuông góc dây) 
Qui tắc xác định chiều suất điện động cảm ứng trong mạch có đoạn dây dẫn chuyển động: 
 Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển 
động của đoạn dây, khi đó đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến 
ngón tay giữa chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện 
3. Hiện tượng tự cảm: 
*Suất điện động tự cảm: 
t
I
LEtc ∆
∆
= 
L: độ tự cảm của mạch điện (H) I∆ : độ biến thiên cường độ dòng điện 
trong mạch (A) 
*Độ tự cảm của ống dây dài trong không khí : 
 VnL 2710.4 −= π hay 
ℓ
SN
L
2
710.4 −= π 
V: thể tích ống dây, S: tiết diện ống dây. 
ÔN TẬP TỔNG HỢP TỪ TRƯỜNG & CẢM ỨNG ðIỆN TỪ 
29 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 22 
*Năng lượng từ trường trong ống dây: 2
2
1
LIW = 
II.CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM: 
Dạng 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Vòng dây dẫn tròn bán kính r =10cm, điện trở R=0,2Ω đặt nghiêng góc 300 
so với B

,B= 0,02T như hình . Xác định suất điện động cảm ứng,độ lớn và chiều dòng điện cảm 
ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s từ trường : 
 a.Giảm đều từ B xuống 0 b.Tăng đều từ 0 lên B. 
2. Cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với B

của từ trường 
đều. Tính độ biến thiên B∆ của cảm ứng từ trong thời gian t∆ =10-2s khi có suất điện động cảm ứng 
EC = 10V trong cuộn dây. ĐS: 0,05T 
3. Vòng dây đồng( mΩ= −810.75,1ρ )đường kính d = 20cm,tiết diện S0 = 5 mm
2 đặt vuông góc với 
B

của từ trường đều.Tính độ biến thiên 
t
B
∆
∆ của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây 
là 2A. ĐS:0,14T/s 
4. Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 Ω, có diện tích S = 1 cm2 đặt trong một từ trường 
đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau 
thời gian 10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s. 
5. Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2 nối vào một tụ điện C= 0,2nF , được đặt trong từ 
trường đều, B

vuông góc mặt phẳng vòng dây, có độ lớn tăng đều với tốc độ 5.10-2T/s. Tính điện 
tích của tụ điện. 
ĐS: 0,1.10-6C. 
6. Một dây dẫn chiều dài m2=ℓ ,điện trở R = 4Ω được uốn thành một hình vuông. 
Các nguồn E1 = 10V,E2 =8V, r1 =r2 = 0, được mắc vào các cạnh hình vuông . 
Mạch được đặt trong từ trường đều B

như hình, B tăng theo qui luật B = kt, k=1,6T/s 
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. ĐS: 0,5A 
Dạng 2 : Dây dẫn chuyển động trong từ trường 
7. Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với B

 một góc 
300, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn 
8. Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/s 
trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều 
nằm ngang như hình vẽ B = 0,2T. Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2 
a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN 
b. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MN 
c. Tính R 
9. Thanh AB dài l = 20cm , khối lượng m= 10g, B = 0,1T, E = 1,2V, r =0,5Ω . 
Do lực từ và lực ma sát AB trượt đều với tốc độ v = 10m/s. Bỏ qua điện trở dây và nơi tiếp xúc. 
a. Tìm dòng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt 
b. Muốn cho dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, 
cường độ 1,8A thì phải kéo thanh AB trượt đều heo chiều nào, 
vận tốc và lực kéo bao nhiêu? 
10. Cho mạch điện như hình, nguồn E=1,5V, r=0,1Ω , MN = 1m, RMN = 2,9Ω , 
 B

hướng như hình B = 0,1T.Điện trở ampe kế và hai thanh ray không đáng kể. 
E1 
E2 
B

A 
N 
M 
B

E r 
A 
B 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 23 
Thanh MN có thể trượt trên 2 đường ray. 
a. Tìm số chỉ Ampe kế và lực từ tác dụng 
lên thanh MNnếu MN được giữ yên. ĐS: 0,5A ; 0,05N 
b. Tìm số chỉ Ampe kế và lựctừ tác dụng lên thanh MN nếu MN chuyển động đều sang phải với 
vận tốc v=3m/s. ĐS:0,6A; 0,06N 
c. Muốn ampe kế chỉ 0, MN phải chuyển động về hướng nào với vận tốc là bao nhiêu? ĐS: sang 
trái , v= 15m/s 
11. Cho mạch điện như hình vẽ. 
Nguồn có E = 1,5V ; r = 0,2Ω. Thanh MN dài ℓ = 1m và có 
điện trở R= 2,8Ω được đặt trong từ trường đều có B = 0,1T. Bỏ 
qua điện trở của Ampe kế. 
a/ Xác định số chỉ của (A) khi 
 α/MN đứng yên 
 β/MN chuyển động về bên phải với vận tốc v = 5m/s 
b/Muốn số chỉ ampe kế là 0 thì phải di chuyển MN về phía nào với vận tốc bằng bao nhêu? 
Dạng 3 : Hiện tượng tự cảm : 
12. Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ 
I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch. 
13. Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian ∆t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăng từ 
1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V 
14. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4Ω. Muốn tích luỹ một năng lượng từ trường 
200 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đó công 
suất nhiệt của ống dây là bao nhiêu? 
15. Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12(A) xuống 8(A) thì năng lượng từ trường của 
ống dây giảm đi 2(J). Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó. 
16. Một ống dây dài có ℓ=31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng điện I 
= 2A đi qua. 
a. Tính từ thông qua mỗi vòng. ĐS: 8.10-6 Wb 
b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. 
 ĐS: 0,08V 
c. Tính độ tự cảm của cuộn dây. ĐS: 0,004H 
17. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S= 
1000cm2. 
a. Tính độ tự cảm của ống dây. ĐS: 6,38.10-2H. 
b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất 
hiện trong ống dây. ĐS: 3,14V 
c. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này? 
ĐS: 0,785J 
18. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối 
vào nguồn điện ,cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo 
thời gian. Đs: 2,5s 
II. ðỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 24 
Câu 1: Vòng dây kim loại diện tích S, hợp với vectơ cảm ứng từ một 
góc 300, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian 
như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị là 
A .0 (V) B . 3
2
(V) C . 
2
S (V) D .S (V) 
Câu 2: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có 
giá trị lớn khi 
A Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn 
B .Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh 
C Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D .Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh 
Câu 3: Một vòng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều , rộng , sao cho mặt phẳng của vòng 
dây vuông góc với đường cảm ứng .Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu ; 
A .Nó được dịch chuyển tịnh tiến B .Nó được quay xung quanh 
trục của nó 
C .Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ D . Nó bi làm cho 
biến dạng 
Câu 4: Một vòng dây kín ,phẳng ,đặt trong từ trường đều .Trong các yếu tố sau : 
I Diện tích S của vòng dây II Cảm ứng từ của từ trường 
III.Khối lượng của vòng dây IV Góc hợp bởi mặt phằng của vòng dây và đường cảm ứng 
từ 
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào ? 
A .I và II B .I ,II ,và III C .I và III D .I , II và IV 
Câu 5: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi : 
A Chiều dài của ống dây B .Khối lượng của ống dây 
C .Từ thông qua ống dây D .Cả A , B và C 
Câu 6: Một khung dây tròn , đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với 
các đường cảm ứng từ.Trong các trường hợp sau : 
I .Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ 
II .Bóp méo khung dây III .Khung dây quay quanh một đường kính của nó 
Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ? 
A .I và II B .II và III C .III và I D .Cả A , B và C 
Câu 7: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn , Trục cuả nam châm vuông góc với mặt 
phẳng của khung dây . Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau : 
I .Tịnh tiến dọc theo trục của nó 
II .Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó . 
III .Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm 
Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ? 
A .I và II B .II và III C .I và III D .Cả ba trường hợp trên 
0.1 0.2 0.3 t(s) 
B(T) 
0.3 
0.2 
0.1 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 25 
Câu 8: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều .Tịnh tiến một khung dây phẳng 
,kín ,theo những cách sau đây 
I .Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng 
II .Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng 
III .Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α 
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ? 
A. I B. II C. III D. Không có trường hợp nào 
Câu 9: Định luật Len-xơ được dùng để : 
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín . 
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . 
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . 
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng . 
Câu 10: Chọn câu ñúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ : 
A .Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. 
B .Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện . 
C .Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín . 
D .Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ 
Câu 11: Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình 
vẽ 
 Tịnh tiến khung dây theo các cách sau 
I.Đi lên , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . 
II . Đi xuống , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . 
III Đi ra xa dòng điện . IV. Đi về gần dòng điện . 
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD 
A .I và II B .II và III C .III và IV D .IV và I 
Câu 12: Trong các yếu tố sau : 
I .Chiều dài của ống dây kín II .Số vòng của ống dây kín III .Tốc độ biến thiên qua 
mỗi vòng dây 
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
A I và II B .II và III C .III và I D .Chỉ phụ thuộc II 
Câu 13: Một khung dây kín có điện trở R .Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây ,cường 
độ dòng điện qua khung dây có giá trị : 
A .I =
t∆
∆Φ B . R.
t∆
∆Φ C . 
Rt
1
∆
∆Φ # D .R 
∆Φ
∆t 
Câu 14: Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào ? 
A .Điện tích B .Khối lượng C .Động lượng D .Năng lượng 
# 
D C 
A B 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 26 
Câu 15: Hình tròn biểu diễn miền trong đó có từ trường đều ,có cảm ứng từ B. Khung dây hình 
vuông cạnh a ngoại tiếp đường tròn. Công thức nào sau đây biểu diễn chính xác từ 
thông qua khung 
A. 2Baπ (Wb) B. 
4
2Baπ (Wb) C. 
B
a
2
2π (Wb) D. Ba2 (Wb) 
Câu 16 .Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có 
cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 
Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ? 
A .0,2 T B .0,02T C .2,5T D .Một giá trị khác 
Câu 17: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm 
ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm 
đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào 
sau đây ? 
A. 0,6V B. 6V C. 60V D.12V 
Câu 18: Một cuộn dây phẳng , có 100 vòng , bán kính 0,1m.Cuộn dây đặt trong từ trường đều và 
vuông góc với các đường cảm ứng từ.Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong 
thời 

File đính kèm:

  • pdfCHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.pdf
  • pdfBÌA CHUYÊN ĐỀ 5 - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.pdf