Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Phạm Khắc Phong

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

- Häc sinh biết sử dụng màu vẽ, nh­ màu n­ớc, màu bột, màu sáp.

2. Kĩ năng:

- Học sinh vẽ đ­ợc hình có tỷ lệ cân đối giống với mẫu.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

4. Năng lực cần đạt:

 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thân, năng lực sáng tạo; thu thập xử lí thông tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sát cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đánh giá.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên:

 - GV chuẩn bị một số bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ, của học sinh năm

 tr­ớc.

- Mẫu vật thật.

b. Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, s­u tầm một số ảnh, tranh vẽ về tĩnh

 vật.

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát, trực quan, so sánh.

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở, trao đổi.

- Phương pháp minh họa.

- Phương pháp làm việc theo nhóm.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

 

doc81 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Phạm Khắc Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động:
H. Gia đình có mấy người?
H. Em có muốn phóng to hình ảnh gia đình em ra không?
HS trả lời.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng và minh họa
- GV nêu tác dụng của việc phóng tranh trong học tập và sinh hoạt, như phong bản đồ phục vụ cho các môn học, phóng tranh để làm báo tường,
GV cho HS quan sát 2 bài phóng tranh theo hai cách khác nhau và đặt câu hỏi:
H. Em haỹ cho so sánh hình ảnh của bản gốc và của bản phóng có gì giống và khác nhau?
HS: Bản gốc và bản phóng giống nhau về hình, nhưng khác nhau về tỉ lệ.
=> Phóng tranh giúp chúng ta phóng một bức tranh lên kích cỡ theo ý thích, tiết kiệm thời gian mà vẫn giữ được dộ chính xác giữa hai bản.
I. Quan sát nhận xét
Đặc điểm hình, tỷ lệ. 
b. Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh ảnh.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
GV: Đưa ra một số bài phóng tranh.
HS quan sát 
H. Vậy để vẽ một bài vẽ một bài phóng tranh ảnh chúng ta cần thực hiện các bước như thế nào?
HS trả lời
GV vưa thuyết trình vừa minh hoạ bảng để học sinh quan sát cách phóng.
a. Cách 1: Kẻ ô vuông.
GV chọn một hình bất kì đơn giản hướng dẫn học sinh kẻ ô vuông trên tranh gốc( chú ý các ô phải vuông đều nhau)
Dựa vào tranh mẫu ta kẻ ô ở khổ giấy muốn phóng sao cho các ô vuông có số ô băng nhau và có tỉ lệ lớn hơn hình theo ý muốn phóng.
Phóng tranh bằng cách dựa vào vị trí của hình trên toạ độ các ô vuông có đánh số ta tìm điểm tương tự trên tranh phóng.
Vẽ hình từ các toạ độ điểm đã tìm dựa vào mẫu ta vẽ hình sao cho giốn với mẫu. 
b. Cách 2. Kẻ theo đường chéo (Theo bàn cờ)
- Kẻ theo đường chéo của bản gốc thành hình bàn cờ phóngtheo tỉ lệ bàn cờ với bản vẽ của chúng ta.
- Dựa vào vị trí của hình qua các điêm trên bàn cờ ta xác định được hình trên bài phóng tương tự như cách trên.
Gv cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước.
II. Cách vẽ
a. Cách 1: Kẻ ô vuông
b. Cách 2: Kẻ theo đường chéo (Theo bàn cờ)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
- HS thực hành phóng tranh theo một trong hai cách phóng tranh trên. GV quan sát hướng dẫn học sinh cách kẻ ô, tìm toạ độ của hình để phóng tranh của mình.
III. Thực hành
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
GV: Thu một số bài dán lên bảng => Hs nhận xét.
H. Hình vẽ, tỉ lệ ?
H. Xếp loại bài bạn theo cảm nhận riêng?
HS trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài đông viên khích lệ học sinh. 
Bài của HS
Bài 1
Bài 2
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV yêu cầu HS cho những dụng cụ, giấy màu chuẩn bị từ ở nhà để lên bàn.
H. Từ những giấy mầu đã chuẩn bị ở nhà hãy tạo thành một giỏ tựa khung tranh mà em thích?
HS thực hành.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 9.
V. Rút kinh nghiệm
Tập phong tranh ảnh
 (Tiết 2)
Vẽ trang trí
BàI 9
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:
- HS biết dùng màu trong phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2. Kĩ năng:
- HS có thói quen và cách làm việc khoa học.
3. Thái độ:
 - Biết quý trọng những gì mình làm ra.
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dựng dạy học:
a. Giỏo viờn:
- Một số tranh màu được phóng có kèm theo bản gốc, cách phóng trang trong sách giáo khoa, BĐDHMT 9.
b. Học sinh:
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động:
Hoạt động 2: Tỡm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 10 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng và minh hoạ
GV cho HS quan sát 2 bài phóng tranh với hai gam màu khác nhau, đặt câu hỏi:
H. Em haỹ cho so sánh màu sắc của bản gốc và của bản phóng có gì giống và khác nhau?
HS: Bản gốc và bản phóng giống nhau về hình, nhưng khác nhau về tỉ lệ, màu sắc.
=> Phóng tranh giúp chúng ta phóng một bức tranh lên kích cỡ theo ý thích, tiết kiệm thời gian mà vẫn giữ được dộ chính xác giữa hai bản.
I. Quan sát nhận xét
- Màu sắc. 
b. Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh ảnh.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 10 phỳt.
GV: Đưa ra một số bài phóng tranh.
HS quan sát 
H. Nhắc lại các bước trong một bài phóng tranh ảnh chúng ta cần thực hiện các bước như thế nào?
HS trả lời
GV vưa thuyết trình vừa minh hoạ bảng để học sinh quan sát cách phác các mảng màu.
Gv cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước.
II. Cách vẽ
a. Cách 1: Kẻ ô vuông
b. Cách 2. Kẻ theo đường chéo(Theo bàn cờ)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
HS thực hành tô màu.
GV: Chú ý hướng dẫn học sinh thực hành theo các bước vẽ tranh, cách tìm và chọn nội dung đề tài, mảng chính phụ, bố cục và màu sắc cho bài vẽ.
III. Thực hành
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
GV: Thu một số bài dán lên bảng => Hs nhận xét.
H. Hình vẽ, tỉ lệ và màu sắc?
H. Xếp loại bài bạn theo cảm nhận riêng?
HS trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài đông viên khích lệ học sinh. 
Bài của HS
Bài 1
Bài 2
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV yêu cầu HS cho những dụng cụ, giấy màu chuẩn bị từ ở nhà để lên bàn.
H. Từ những giấy mầu đã chuẩn bị ở nhà hãy tạo thành một khung tranh mà em thích?
HS thực hành.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 10.
V. Rút kinh nghiệm
.
.
Tuần: 	29	 Ngày soạn: 09 - 03 - 2017
Tiết: 10 Ngày giảng: Lớp 9B, 9C: 16 - 03 - 2017
 Lớp 9A: 17 - 03 - 2017
 Đề tàI lễ hội
f
Vẽ tranh
 BàI 10
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết ý nghĩa và nội dung của lễ hội một phong tục truyền thống ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài lễ hội. 
 3. Thái độ:
- Từ đó thêm yêu quê hương đát nước và biết giữ gìn và bảo vệ phong tục của dân tộc.
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dựng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về một số lễ hội ở nước ta.
- Bài vẽ về đề tài lễ hội của hoạ sĩ và học sinh năm trước.
b. Học sinh:
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Khởi động: ( 3 phỳt)
H. ở địa phương em thường có tổ chức những lễ hội nào không?
HS trả lời.
4. Tỡm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tìm chọn nội dung đề tài.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật làm việc nhúm.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng và minh họa
- GV giới thiệu qua về Lễ hội (Là phong tục truyền thống của một vùng, một miền là phần cúng tế tưởng nhớ người có công thường kèm theo phần hội)
- GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về những Lễ hội lớn của đất nước.
H. Em hãy cho biết lễ hội trên là lễ hội gì, tổ choc ở đâu. Em biết gì về hình thức tổ chức hoạt động của lễ hội?
HS: Thường tổ chức các trò chơi kèm theo với các phần tế lễ.
H. Em hãy kể tên những lễ hội mà em biết có thể ở địa phương em?
GV gợi ý: mỗi một vùng miền thường có những lễ hội đặc trưng riêng như lễ hội cầu mưa, cầu ngư, xuống đồng, chọi trâu, chọi gà vật, đền Hùng, chùa Hương, ..
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Nội dung , hình ảnh, bố cục , màu sắc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
- GV cho HS quan số bài vẽ của hoc sinh:
H. Bức tranh trên vẽ về lễ hội gì, hình ảnh chính là gì, phụ là gì, màu sắc trong tranh được vẽ như thế nào ?
HS: Hình ảnh chính là người trong các hoạt động của ngày lễ hội. Phụ là những hình ảnh xung quanh
Gáo viên phân tích đề tài để học sinh thấy được đây là một đề tài rộng để thể hiện. 
H. Nhắc lại các bước trong vẽ tranh đề tài?
HS trả lời.
=> GV vừa thuyết trình vừa minh hoạ bảng để học sinh quan sát. 
II. Cach vẽ
+ Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Phân mảng hình chính phụ.
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
- GV: Chú ý hướng dẫn học sinh thực hành theo các bước vẽ tranh, cách tìm và chọn nội dung đề tài, mảng chính phụ, bố cục và màu sắc cho bài vẽ.
- GV chú ý đến những HS vẽ chậm.........
III. Thực hành
+ Vẽ một bức tranh về đề tài Lễ hội mà em thích.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
GV: Thu một số bài dán lên bảng => HS nhận xét.
H. Bố cục, hình vẽ?
H. Xếp loại bài bạn theo cảm nhận riêng?
HS trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài đông viên khích lệ học sinh. 
Bài của HS
Bài 1
Bài 2
Hoạt động 5: Vận dụng, phát triển mở rộng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV yêu cầu HS cho những dụng cụ, giấy màu chuẩn bị từ ở nhà để lên bàn.
H. Từ những giấy mầu đã chuẩn bị ở nhà hãy cắt dán hoặc xé dán để tạo ra những bông hoa mà em thích?
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Năng lực cần đạt: + Năng lực tự học.
 + Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
- Thời gian : + 1 phỳt.
- Hoàn thành bài vẽ ở trên lớp (Vẽ hình).
- Chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 	30	 Ngày soạn: 15 - 03 - 2017
Tiết: 11 Ngày giảng: Lớp 9B, 9C: 23 - 03 - 2017
 Lớp 9A: 24 - 03 - 2017
đề tài lễ hội
(Tiêt 2)
vẽ tranh 
BàI 11
f
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu được cách vẽ tranh đặc biệt trong quá trình vẽ màu.
2. Kĩ năng:
 - Vẽ được tranh về đề tài lễ hội theo ý thích. 
 3. Thái độ:
 - Thể hiện tình cảm của mình đối những lêc hội chuyền thống.
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dựng dạy học:
a. Giáo viên:
 - Sưu tầm một số tranh tranh minh hoạ về đề tài lễ hội. 
 - Tranh của hoạ sĩ, học sinh đề tài lễ hội.
 - ĐDDH Mỹ thuật lớp 9.
b. Học sinh:
- Bài vẽ hình đã hoàn thành buỏi học trước
- Giấy, bút, chì, tẩy, mầu vẽ các loại
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV thu hai bài của hs 
 H. Trong hai bài trên em thích bài nào? Tại sao?
 HS trả lời
3. Khởi động: 
4. Tỡm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật nhóm.
 + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.	
Hoạt động của thầy và Trò
Ghi bảng và minh hoạ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước vẽ và minh hoạ bảng cách vẽ tranh theo đề tài.GV treo một số tranh vẽ về đề tài gia đình cho hs nhận xét.
H. Những bức tranh trên có đặc điểm gì giống và khác nhau.
HS: 
a. Đặc điểm giống nhau
b. Đặc điểm khác nhau
Vậy
H. Đối với đề tài hôm nay màu sác cần thể hiện như thế nào? Tại sao?
HS: - Màu sắc ở mảng chính nổi bật hơn so với mảng phụ, màu sắc tươi vui phù hợp với không khí cuả buổi lễ.
 - Vẽ màu (Màu sắc vẽ theo ý thích, thể hiện được không khí của ngày lễ hội nhà giáo, có thể theo gam nóng hoặc lạnh tùy thuộc vào nội dung).
I. Quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
- GV minh họa bảng cách chia các mảng màu
II. Cách vẽ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực hành.
+ Năng lực tỡm tũi, sỏng tạo.
+ Năng lực sắp xếp, thể hiện hỡnh ảnh.
+ Năng lực kĩ thuật, sử dụng phương tiện chất liệu tạo hỡnh.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật mụ cụng nóo.
- Thời gian : + 15 phỳt.
- Giáo viên xuống gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung, góp ý cắt cảnh cho bài vẽ, tìm bố cục sắp xếp các mảng hình trước sau, chính phụ cách vẽ hình và màu vẽ.
III. Thực hành
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực biểu đạt ngụn ngữ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 4 phỳt.
- Chọn một số bài đạt yêu cầu trưng bày lên bảng cho học sinh tự nhận xét về bố cục, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt, màu sắc của bài vẽ.
- HS nhận xét
IV. Thu bài nhận xét đánh giá
Hoạt động 5: Vận dụng, phát triển mở rộng.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực sáng tạo.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
- Thời gian : + 2 phỳt.
GV hướng dẫn HS gấp khung tranh.
HS quan sát và thực hành.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Năng lực cần đạt: + Năng lực tự học.
 + Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
- Thời gian : + 1 phỳt.
Hoàn thành nốt bài ở lớp 
Chuẩn bị bài sau
VI. Rút kinh nghiệm
Tuần: 	31	 Ngày soạn: 23 - 03 - 2017
Tiết: 12 Ngày giảng: Lớp 9B, 9C: 30 - 03 - 2017
 Lớp 9A: 31 - 03 - 2017
Trang trí hội trường
Vẽ trang trí
BàI 12
d
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:
 - HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
- HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
 3. Thái độ:
- Hs hiểu hơn về tác dụng của trang trí trong đời sống hàng ngày.
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực tư duy, năng lực hợp tỏc, năng lực thực hành, năng lực sắp xếp, thể hiện bản thõn, năng lực sỏng tạo; thu thập xử lớ thụng tin, năng lực lựa chọn, năng lực tự học, năng lực quan sỏt cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đỏnh giỏ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dựng dạy học:
a. Giỏo viờn:
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước
- Tranh các bước vẽ
- Đồ vật: một số đĩa có hình trang trí
- Máy chiếu.
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp quan sỏt, trực quan, so sỏnh.
- Phương phỏp vấn đỏp, gợi mở, trao đổi.
- Phương phỏp minh họa.
- Phương phỏp làm việc theo nhúm.
- Phương phỏp luyện tập thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Quan sỏt và điều chỉnh lớp cho hợp lớ tạo khụng khớ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng từ ở nhà của cỏc tổ.
3. Khởi động: (3 phỳt)
H. Những năm học gần đây trường chúng ta có tổ chức những hoạt động ngoại khóa nào không? Hãy liệt kê?
-> Vậy mỗi chúng ta ngồi đây đều đã được tham gia cắm trại nhưng chúng ta lại chưa biết trang trí trại. Vậy bài học ngày hôm nay.....
4. Tỡm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Năng lực hợp tỏc.
 + Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 17 phỳt.
 Hoạt động của thầy và trò
 Ghi bảng và minh hoạ
GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh trang trí hội trường.
H. Hãy cho biết hội trường gồm những phần gì ?
- Phần chữ, hình minh hoạ, phông nền, cờ tổ quốc, cây cảnh
H. Bố cục sắp sếp các hình ảnh như thế nào ?
- Có thể trang trí theo cách đối xứng hoặc không đối xứng, phần chữ thường được đặt ở chính giữa, bục tượng Bác, cờ, bục phát biểu ,
H. Em có nhận xét gì về màu sắc được trang trí trên hội trường ?
- Màu sắc nổi bất giữa màu phông nền và chữ cùng hìnhminh hoạ kem theo.
GV nhận xét và chốt lại.
I. Quan sát nhận xét.
Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường
- Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sỏt.
 + Năng lực tư duy.
 + Năng lực ghi nhớ.
- Kĩ thuật sử dụng: + Kĩ thuật đàm thoại.
 + Kĩ thuật cụng nóo.
 + Kĩ thuật mụ phỏng.
- Thời gian : + 5 phỳt.
GV cho HS quan sát một số bài trang trí hội trường với các nội dung khác nhau và hình thức trang trí khác nhau .
Giáo viên vừa thuyết trình vừa minh hoạ các bước tiền hành trang trí hội trường.
+ Xác định nội dung buổi lễ.
+ Chọn kiểu chữ, hình ảnh cần thiết liên quan đến buổi lễ, hình ảnh minh hoạ trang trí kèm theo, tìm bố cục các mảng hình, hoạ tiết, chữ.
+ Phác hình , kẻ chữ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
Gv cho học sinh quan sát một số bàI trang trí hội trường của học sinh năm trước.
II. Cách vẽ
+ Xác định nội dung buổi lễ.
+ Chọn kiểu chữ, hình ảnh cần thiết liên quan đến buổi lễ, hình ảnh minh hoạ trang trí kèm theo, tìm bố cục các mảng hình, hoạ tiết, chữ.
+ Phác hình , kẻ chữ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Năng lực cần đạt: + Năng lực thực 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12681948.doc