Giáo án Mĩ thuật 9 - Lê Thanh Liêm

I. Mục tiêu

1) Kiến Thức:

- Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.

2) Kỹ năng:

- HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu.

3) Thái độ:

- HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị

1) Tài liệu tham khảo:

2) Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh.)

- Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.

2. Học sinh:

 -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn.

3. Phương pháp dạy học:

- Quan sát, thực hành

III. Tiến trình dạy học:

* Khởi động:

- Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé.

 

doc37 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 - Lê Thanh Liêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.
2. Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng .
3. Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài củ:
Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về đình làng VN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Đình làng là gì? Đình làng có vai trò gì? 
? Nêu đặc điểm của đình làng? 
? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của đất nước và của địa phương mà em biết ?
I. Vài nét khái quát về đình làng VN:
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ hội hằng năm.
- Đặc điểm : Kiến trúc đình làng kết hợp với chạm khắc trang trí do bàn tay của người thợ nông dân tạo nên nên mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng. 
- Làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Bằng, Chư Quyến ( Hà Tây)
gđó là những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN:
- GV cho HS xem tranh trong SGK 
? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ?
? Những hình tượng nào được đưa vào chạm khắc? 
? Nêu đặc điểm của những bức chạm khắc đó ?
? Nội dung miêu tả cái gì?
? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các bức chạm khắc? 
? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN:
1. Hình tượng 
- Gắn bó với kiến trúc.
- Đầu đao, rồng, và những hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi dân gian...
- Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
2. Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế , với cảm hứng dồi dào của người sáng tạo. Chạm khắc đình làng đã thể hiện được cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của người nông dân.
- Nội dung miêu tả cuộc sống hàng ngày của người nông dân. Các bức tranh thể hiện về đề tài sinh hoạt XH và các hình tượng trang trí đã cho thấy sự phong phú về đề tài và cách thể hiện sáng tạo của nghệ nhân xưa. (vui chơi, đi cày, uống rượu, chọi gà, hình các cô tiên,...)
- Hình thức biểu hiện giản dị, trực tiếp và chân chất. 
- NT tạo hình khoẻ khoắn và mộc mạc, phóng khoáng, tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình, chính thống; bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó .
- Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến 
Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng Việt Nam 
III. Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN:
 Các bức chạm khắc chủ yếu là phản ánh những sinh hoạt của nhân dân trong cuộc sống thường nhật.
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn sáng tạo của người nông dân.
4. Củng cố: Đánh giá kết qủa học tập
GV đưa ra câu hỏi củng cố.
GV nhận xét chung tiết học. 
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Nhắc nhở những em chưa chú ý.
5 Dặn dò:
Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài mới: 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày dạy: 24/10/2013
Tiết 8 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH 
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức: 
Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng: 
HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 
3) Thái độ: 
HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
1) Tài liệu tham khảo: 
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..)
Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
 -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 
3. Phương pháp dạy học:
Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu	
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước.
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo?
II. Cách phóng tranh, ảnh:
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS.
- Chú ý: 
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh.
III. Thực hành: (Tiết 2 tiếp theo)
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học tiếp.
Rót Kinh NghiÖm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011
Tiết 9 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (tiết 2)
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức: 
Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng: 
HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 
3) Thái độ: 
HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
1) Tài liệu tham khảo: 
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..)
Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 
3. Phương pháp dạy học:
Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu	
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước.
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo?
II. Cách phóng tranh, ảnh:
- 2 cách:
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS.
- Chú ý: 
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh.
III. Thực hành:
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết bài 10: Vẽ tranh: "Đề tài lễ hội".
Rót Kinh NghiÖm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:3/11/2013
Ngµy gi¶ng:5/11/2013
TiÕt 9 - Bµi 4:VÏ trang trÝ:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
(KiÓm tra 1 tiÕt)
I. Môc tiªu bµi häc:
- HS biÕt c¸ch tạo dáng và trang trÝ bÒ mÆt mét túi xách.
- Trang trÝ ®­îc mét túi xách.
- Yªu thÝch viÖc trang trÝ ®å vËt.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
- ChuÈn bÞ mét sè túi xách cã h×nh trang trÝ ®Ñp m¾t.
2. Häc sinh:
- ChuÈn bÞ chu ®¸o dông cô häc tËp 
III. TiÕn tr×nh d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè líp.
2. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp vµ néi dung bµi kiÓm tra cña hs.
3. Bµi míi:
a. KiÓm tra 45': Tạo dáng và trang trÝ mét túi xách
- Gv yªu cÇu: lµm mét bµi trang trÝ øng dông
Mµu s¾c ,ho¹ tiÕt tuú chän.
b. BiÓu ®iÓm:
Lo¹i §¹t:
- Bµi cã c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt c©n ®èi , hîp lÝ s¸ng t¹o
Ho¹ tiÕt biÕt c¸ch ®iÖu, bµi cã träng t©m
Mµu s¾c næi bËt , cã gam mµu phï hîp néi dung s¶n phÈm..
Hoµn thµnh bµi ®óng thêi gian
- Bè côc trªn giÊy hîp lÝ
Ho¹ tiÕt biÕt s¾p xÕp hµi hoµ, phï hîp víi ®Æc tr­ng cña ®å vËt
BiÕt c¸ch vÏ mµu, t×m mµu tuy nhiªn h×nh ¶nh chÝnh phô vÉn ch­a râ rµng.
Cã thÓ chän läc , chÐp ho¹ tiÕt.
Lo¹i ch­a ®¹t:
- Ch­a biÕt s¾p xÕp ho¹ tiÕt , kh«ng râ h×nh ¶nh chÝnh , ho¹ tiÕt qu¸ cÈu th¶, thiÕu s¸ng t¹o, bµi ch­a hoµn thµnh.
4. Cñng cè:
Yªu cÇu häc sinh nép bµi
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp cña líp qua tiÕt kiÓm tra, khen ngîi nh÷ng c¸ nh©n cã ý thøc lµm bµi tèt, ®Çy ®ñ dông cô häc tËp.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
ChuÈn bÞ cho bµi sau
Rót Kinh NghiÖm:
..........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 10/11/2013
 Ngày dạy: 12/11/2013
 TIẾT 10-VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)
I. Mục tiêu
 1) Kiến thức: - HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
 2) Kỹ năng: - HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
 3) Thái độ: - HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung đề tài.
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài.
3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở, thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
æn ®Þnh tæ chøc
kiÓm tra bµi cñ: kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
Bµi míi
Hoạt động 1: Hướng dÈn tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hãy kể tên những lễ hội của địa phương mà em biết?
- Những lễ hội đó được tổ chức vào dịp nào?
- lễ hội thường có những nội dung gì?
- Trình bày các hình thức tổ chức của lễ hội? Cho ví dụ về các lễ hội đó?
- Những bức tranh trên nói về các lễ hội nào ?
- Phân tích vẻ đẹp của các bức tranh đó qua bố cục, đường nét, màu sắc?
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
- Chọi gà( dịp Tết)
-Kéo co( hội thao)
-Đấu vật( hội thao)
-Đua thuyền ( hội thao, tết )
- Nội dung khác nhau mang tính chất giải trí hoặc luyện tập sức khoẻ.
-Hình thức: Mít tinh, duyệt binh, rước cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân, ca hát...
- thể thao, văn hoá, văn nghệ....trò chơi dân gian...
+ Bố cục chặt chẽ, hình vẽ mềm mại, màu sắc phong phú.......
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
? Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì 
? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài lễ hội 
* GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh 
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ
II/ Cách vẽ
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)
B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp)
B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo).
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
III/ Thực hành
- Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội 
-Kích thước: 18x25 cm
- Chất liệu: Tuỳ ý 
Hoạt động: Đánh giá kết quả học tập
GV thu một số bài vẽ của học sinh (4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
Yêu cầu học sinh nhận xét về 
? Bố cục của bài vẽ như thế nào 
? Đường nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh 
GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
Dặn dò: 
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ h×nh ở nhà tiÕt sau vÏ mµu.
Chuẩn bị Giấy, chì, màu.
Rót kinh nghiªm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 13 Ngày soạn:10/11/2012
 Ngày dạy: 12/11/2012
 TIẾT 11-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 2)
I. Mục tiêu
1) Kiến thức: - HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
2) Kỹ năng: - HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
3) Thái độ: - HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung đề tài.
 - Biểu điểm chấm 
 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài.
 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở, thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
1 æn ®Þnh tæ chøc
2 kiÓm tra bµi cñ: kiÓm tra bài vẽ trước của học sinh cña HS
Bµi míi
Hoạt động 1 : Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
III/ Thực hành
- Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội 
- Vẽ tiếp bai của tiết trước.
- Chất liệu: Tuỳ ý 
Hoạt động: Đánh giá kết quả học tập
GV thu một số bài vẽ của học sinh (4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
Yêu cầu học sinh nhận xét về 
? Bố cục, đường nét, hình vẽ, màu sắc của các bức tranh như thế nào ?
GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
Dặn dò: 
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ h×nh ở nhà tiÕt sau vÏ mµu.
Chuẩn bị Giấy, chì, màu.
Rót kinh nghiªm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15
Ngày soạn:24/11/2012
Ngày dạy: 26/11 /2012
Tiết 12- VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1) Kiến thức: 
Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. 
2) Kỹ năng: 
HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế.
3) Thái độ: 
Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường.
Ý nghiã hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường
II. Chuẩn bị 
1) Tài liệu tham khảo: 
2) Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường.
Bài mẫu của hoạ sĩ.
Hình minh hoạ các bước trang trí.
2. Học sinh:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, băng đĩa ghi hình hội trường.
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường?
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì?
? Trang trí hội trường là trang trí những phần nào?
? Trong cách sử dụng phông màn, màu của phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả...
? Cho ví dụ về một số loại hội trường?
? Nêu Ý nghiã hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường
- Gv kết luận, bổ sung.
I/ Quan sát, nhận xét:
- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể.
- Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi lễ thêm không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng...
- Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và phần nền.
- Nếu là giao lưu văn nghệ, thì phông nền màu

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan