Giáo án Mỹ thuật 8 tiết 21: Vẽ tranh Đề tài lao động

I/TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài lao động có các nội dung như:

- Lao động ở gia đình

- Lao động trong công nghiệp, nông nghiệp.

- Lao động lao động thủ công .

- Lao động của người tri thức.

- Lao động của học sinh.

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 tiết 21: Vẽ tranh Đề tài lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Ngày soạn :10/01/2011
TIẾT 21 Ngày giảng :13/01/2011
 BÀI 21 ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG
 VẼ TRANH
I/ MỤC TIÊU 
KT- Cũng cố và nâng cao hơn hiểu biết về vai trò của bố cục trong vẽ tranh đề tài.
 - Nâng cao hơn hiểu biết về hình, mảng trong vẽ tranh.
 - Hiểu hơn về sự đa dạng của hình, mảng trong vẽ tranh; vẽ đẹp của hình, mảng trong tranh.
 - Vai trò, tác dụng của đường nét trong vẽtranh.
 - Hiểu được màu sắc có ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp thẩm mĩ của bức tranh.
 - Nâng cao hơn sự hiểu biết và khai thác nội dung của đề tài.
 - Hiểu hơn về đặc điểm phân môn vẽ tranh.
KN- Vẽ được các bài học phản ánh đúng nội dung đề tài.
 - Biết cách lựa chọn nội dung đề tài và làm phác thảo bố cục nhỏ khác nhau. 
 - Vận dụng kiến thức đã học, vẽ được hình, mảng hợp lí, phù hợp với nội dung đề tài.
 - Biết cách pha trộn màu và tranh có màu sắc phù hợp nội dung đề tài.
 - Vẽ được tranh đề tài trong chương trình, sách giáo khoa.
TĐ- Biết yêu quý lao động và quý trọng người lao động trong mọi lĩnh vực
II/ CHUẨN BỊ.
Tài liệu tham khảo.
Chuẩn bị.
Giáo viên .
- Sưu tầm tài liệu , tranh , ảnh về đề tài lao động của học sinh và HS
 - Hình gợi ý các vẽ trong bộ ĐDDH Mĩ tuật 8 
 b. Học sinh :
- Sưu tầm tranh về đề tài lao động 
 - Bút chì , giấy vẽ, tẩy, 
 3. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp trực quan ,vấn đáp, thực hành.
 III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Oån định tổ chức. (kiểm tra sỉ số).
Kiểm tra bài cũ. ?Hãy kể tên một số họa sĩ tiêu tiểu của các trường phái hội họa Ấn tượng,Dã thú,Lập thể.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
- Đề tài lao động rất phong phú , có nhiều công việc lao động dành cho ngành nghề và tuổi tác khác nhau , có thể khai thác để vẽ tranh
Giảng bài
Hoạt Động1.Hướng dẫn hs tìm và chọn nd đề tài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thiết bị và ĐDDH
-Cho HS xem tranh 
-Em có nhận xét gì về những bức tranh trên ?
-Về bố cục ? cách thể hiện ? Hình tượng ? Màu sắc của tranh ?
-GV tóm tắt bổ sung nhận xét của học sinh 
-Về nhà em giúp những việc gì cho bố mẹ ?
-Em hãy cho biết có những loại lao động nào? 
-Lao đôïng chân tay có những công việc gì ?
-Lao dộng trí óc có những công việc gì ?
-GV gợi ý cho học sinh phân tích từng loại lao động 
Kết luận
I/TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 
Đề tài lao động có các nội dung như:
- Lao động ở gia đình
- Lao động trong công nghiệp, nông nghiệp.
- Lao động lao động thủ công .
- Lao động của người tri thức.
- Lao động của học sinh.
Hs trả lời.
.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs chú ý nghe giảng
Một số tranh về đề tài
Hoạt Động 2 hướng dẫn hs cách vẽ.
-Em hãy nhắc lại các vẽ tranh đề tài ?
Kết luận
II/CÁCH VẼ 
-Tìm bố cục 
-Tìm hình tượng 
-Vẽ màu theo ý thích
Hs trả lời
Hs quan sát
Hs quan sát
Hình minh hoạ cách vẽ tranh
Hoạt Động 3 hướng dẫn hs làm bài.
-GV hướng dẫn học sinh thể hiện đề tài cụ thể 
-Gợi mở giúp học sinh phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện nội dung đã chọn
Hs thực hành
III/ Bài tập
Vẽ tranh về đề tài lao động.
Kt ; giấy A 4
Cl ; màu
Bài của hs
Củng cố.
Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét bài của mình và tự xếp loại 
- GV nhận xét và rút kinh nhiệm 
- Động viên khuyến khích học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ 
 5. Dặn dò.
- Sưu tầm tranh cổ động ở báo chí 
- Xem trước bài 22-23.
 6. Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_22_tiet_21_20150726_074348.doc