Giáo án Mĩ thuật 7 - Năm học 2010-2011

- GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ.

+ Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930.

- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.

- GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương.

- GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ.

+ Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945.

- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.

 

doc86 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu sắc bóng đổ của vật mẫu.
- GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau.
-HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Quan sát GV phân tích tranh.
- HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước.
- HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu.
+ Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu.
- Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu nền.
- GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật.
- GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường.
- HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các mảng màu.
- HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
- HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật.
Ho¹t ®éng 3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau.
- Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú.
- HS làm bài tập theo nhóm.
Ho¹t ®éng 4: Đánh giá kết quả học tập.
	- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, màu sắc, độ đậm nhạt của màu. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh
* DỈn dß
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ch÷ trang trí”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm chữ trang trí đẹp làm tư liệu.
****************************************************************
	Tư §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 201
	Tỉ tr­ëng (Ký kiĨm tra)
*********************************************************************
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 7A:
	7B:
TiÕt 13 - bµi 13: vÏ trang trÝ
ch÷ trang trÝ
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 	
	SÜ sè:	7A:
	7B:
	2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VTM Lọ hoa và quả.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”.
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem một số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ.
- GV cho HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc.
- GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí.
- HS xem một số mẫu chữ đẹp, nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ.
- HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc.
- Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS cách tạo chữ trang trí.
+ Chọn kiểu chữ.
- GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng.
- GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích.
+ Xác định kích thước dòng chữ.
- GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước của vật cần trang trí.
- GV cho HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật.
- GV vẽ minh họa, phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ.
+ Vẽ phác nét chữ.
- GV phân tích trên tranh ảnh về đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ.
- GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy được việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng.
+ Vẽ màu.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ.
- GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu.
- HS quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng.
- HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích.
- Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật được trang trí.
- HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- Quan sát GV phân tích tranh.
- HS nhận xét về phong cách của từng kiểu chữ.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ.
- Quan sát GV phân tích về màu sắc của chữ trang trí.
Ho¹t ®éng 3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ.
- Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình.
- HS làm bài tập.
Ho¹t ®éng 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
* DỈn dß
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “MT Việt Nam từ TK 19 đến 1954”, sưu tầm tác phẩm MT trong giai đoạn này.
*********************************************************************
	Tư §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 201
	Tỉ tr­ëng (Ký kiĨm tra)
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 7A:
	7B:
TiÕt 14 - bµi 14: th­êng thøc mÜ thuËt
mÜ thuËt viƯt nam tõ cuèi thÕ kØ xix ®Õn n¨m 1954
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này.
	2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 	
	SÜ sè:	7A:
	7B:
	2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Kẻ chữ trang trí.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954”
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này.
- GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954.
- GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.
I/. Vài nét về bối cảnh xã hội.
- HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này.
- Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
- Quan sát GV giới thiệu bài.
- HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật.
- GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. 
+ Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930.
- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.
- GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương.
- GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ.
+ Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945.
- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.
- GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ.
+ Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954.
- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.
- GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính. Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ.
II/. Một số hoạt động mỹ thuật.
- Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn…
- Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập.
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc.
- Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)…
Ho¹t ®éng 3 Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954.
- GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi.
- HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954.
* DỈn dß
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này. 
+ Chuẩn bị bài mới: Học sinh về nhà chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4 tiết sau làm bài kiểm tra HKI. Xem lại tất cả các bài vẽ tranh đề tài đã học.
****************************************************************
	Tư §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 201
	Tỉ tr­ëng (Ký kiĨm tra)
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 7A:
	7B:
TiÕt 15+16
Bµi kiĨm tra häc kú 1
§Ị tµi tù do
I. Mơc tiªu:
Häc sinh ph¸t huy trÝ t­ëng t­ỵng, s¸ng t¹o ®Ĩ t×m c¸c ®Ị tµi theo ý thÝch.
RÌn luyƯn kÜ n¨ng thĨ hiƯn mét bµi vÏ theo néi dung vµ h×nh thøc tù chän. 
Häc sinh vÏ ®­ỵc tranh theo ý thÝch b»ng c¸c chÊt liƯu kh¸c nhau.
II. Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n: 
1. Tµi liƯu, thiÕt bÞ: 
* Gi¸o viªn: 
ChuÈn bÞ mét sè tranh vỊ c¸c ®Ị tµi kh¸c nhau. 
Bé ®å dïng d¹y häc mü thuËt 6
Mét sè bµi vÏ minh häa ( Cđa HS cị ).
* Häc sinh:
Vë ghi, giÊy, ch×, tÈy, mµu vÏ, ph¸c th¶o.
2. Ph­¬ng ph¸p: Quan s¸t, luyƯn tËp.
III. Nh÷ng ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
* Tỉ chøc: (1') 
	KiĨm tra sÜ sè
 	7A:	7B:
* KiĨm tra: (1')
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn ghi ®Ị - Nªu yªu cÇu.
§Ị bµi: Em h·y vÏ mét bøc tranh vỊ ®Ị tµi tù do
 - KÝch th­íc: Khỉ giÊy A4.
 - Mµu s¾c: Tù chän.
 - Thêi gian: 90 phĩt.
Yªu cÇu: 
 - VÏ ®ĩng néi dung ®Ị tµi.
 - Bè cơc bµi vÏ chỈt chÏ, râ m¶ng chÝnh, m¶ng phơ.
 - H×nh vÏ phï hỵp víi néi dung ®Ị tµi.
 - Mµu s¾c: Hµi hßa, hỵp lý.
Thang ®iĨm:
 - §iĨm 9 - 10® ( G ): Thùc hiƯn tèt yªu cÇu cđa bµi. Bµi vÏ cã t×nh c¶m.
 - §iĨm 7 - 8®( K ): Thùc hiƯn ®­ỵc yªu cÇu cđa bµi.
 - §iĨm 5 - 6® ( § ): Thùc hiƯn ®­ỵc yªu cÇu cđa bµi nh­ng cßn sai sãt.
 - §iĨm 4® ( C® ): Kh«ng thùc hiƯn ®­ỵc yªu cÇu cđa bµi tïy møc ®é.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi.
GV cho HS xem nhanh mét sè tranh vỊ c¸c ®Ị tµi kh¸c nhau ®Ĩ c¸c em tham kh¶o.
 Gỵi ý cho c¸c em mét sè ho¹t ®éng tiªu biĨu ®Ĩ c¸c em nhí l¹i nh­: VÏ vỊ tranh phong c¶nh, ho¹t ®éng vỊ gia ®×nh, vỊ c¸c thÇy c« gi¸o, ho¹t ®éng lao ®éng, giê truy bµi, häc nhãm, lµm thÝ nghiƯm, «n bµi ë nhµ...
Gv quan s¸t HS trong khi c¸c em lµm bµi. Gỵi ý cho mét sè em cßn lĩng tĩng.
HS quan s¸t suy nghÜ vỊ bµi.
HS lµm bµi
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè tỉng kÕt.
GV thu bµi. NhËn xÐt chung qu¸ tr×nh lµm bµi.
* DỈn dß:
	- BTVN: Xem néi dung bµi 17
 *********************************************************************
	Tư §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 201
	Tỉ tr­ëng (Ký kiĨm tra)
*********************************************************************
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 7A:
	7B:
TiÕt 17 - bµi 17: vÏ trang trÝ
trang trÝ b×a lÞch treo t­êng
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm mới.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, họa tiết trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, màu sắc nổi bật, phù hợp nội dung.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị của nghệ thuật trang trí trong đời sống. Yêu thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Một số mẫu bìa lịch, bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
	SÜ sè:	7A:
	7B:
	2/. Kiểm tra bài cũ: 
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch được bày bán khắp nơi. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường”.
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch.
CTY TNHH HẢI NGUYÊN
Chuyên mua bán dầu DIEZEN, Đá lạnh, Thu mua cá ngừ Đại Dýõng
KÍNH 
BiẾU
- GV cho HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau.
- GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của bìa lịch, gợi ý về một số cách trang trí bìa lịch bằng cách xé dán giấy hoặc kết dính bằng hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô… 
- HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch.
 - Bìa lịch có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Bìa lịch có những thành phần như:
+ Hình ảnh: Phong cảnh, tranh Tĩnh vật, cảnh sinh hoạt, con vật biểu tượng cho năm mới…
+ Chữ: Câu đối, câu chúc mừng, tên năm số, bằng chữ, tên cơ quan, đơn vị…
+ Phần lịch: Ghi ngày, tháng, năm.
- HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau.
- Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang trí bìa lịch.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch.
+ Lựa chọn nội dung.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình.
- GV yêu cầu HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và phù hợp với nội dung bìa lịch.
+ Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau.
- Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích.
- GV phân vẽ minh họa một số hình dáng bìa lịch, phân tích cho HS thấy được việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng.
+ Sắp xếp mảng chữ, mảng hình.
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu.
- GV phân tích việc sắp xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý. nhắc HS chú ý đến khoảng cách giữa các mảng với nhau.
+ Vẽ tranh hoặc dán ảnh.
- GV cho HS nêu nhận xét về hình ảnh được trang trí trên các bìa lịch mẫu.
- GV gợi ý một số cách vẽ hình hoặc tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra nhiều phong cá

File đính kèm:

  • docGAMT7.doc