Giáo án Mĩ thuật 8 - Trần Bá Trung

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :

- GV hướng dẫn cách vẽ màu qua hình minh hoạ :

- HS quan sát GV HD trên hình minh họa.

- Gv HD rỏ và lưu ý từng bước:

+Quan sát mẫu điều chỉnh lại hình.

+Tìm sắc độ đậmnhạt của màu ở lọ, quả, và nền.

+Vẽ màu. ( nhắc nhở sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu sắc trên mẫu).

- HS ghi nhớ yêu cầu từng bước để vẽ cho đúng.

- GV treo bài vẽ của HS năm cũ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- HS quan sát bài của HS năm trước, nhận xét bài.

- GV bổ sung nhận xét

*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành

- Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.

- HS làm bài theo từng bước và HD của GV.

- GV lưu ý hơn các HS yếu.

- HS từng bước hoàn thành bài.

 

doc40 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 - Trần Bá Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rang trí.
+Kẻ chữ và hình minh hoạ.
+Vẽ màu ( Nên vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau).
- HS ghi nhớ GV HD. Quan sát trên ĐDDH của Gv.
- GV giới thiệu bài của HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét bài của HS năm trước.
- GV bổ sung.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm bài : bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS từng bước làm bài theo HD của GV.
-HS nghiên cứu nội dung câu khẩu hiệu, cách ngắt ý.Tìm kiểu chữ cho phù hợp.
- GV HD chung cho cả lớp.
- HS phác dòng chữ và các con chữ cho phù hợp.Tìm màu nền, màu chữ nổi bật nội dung.
- GVHướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu
GV Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
HS từng bước hoàn thành bài.
I.Quan sát nhận xét:
II.Cách vẽ:
- Chọn kiểu chữ phù hợp.
-Uớc lượng khuôn khổ của dòng chữ.
-Vẽ phác khoảng cách của các con chữ.
-Phác nét chữ, kẻ chữ.
-Vẽ màu.
III.Thực hành:
Kẻ khẩu hiệu: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
4/ Củng cố:
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để HS nhận xét về : bố cục, kiểu chữ, màu sắc.
- HS nhận xét bài bạn theo yêu cầu của GV, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV củng cố nhận xét chung, nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.
-Chuẩn bị cho bài sau ( bài 7): lọ và quả, chuẩn bị vật mẫu, sưu tầm tranh tĩnh vật.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 2013
Ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
Ngày soạn : 12/ 09 / 2013 
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
(Tiết 1 – Vẽ hình)
 TIẾT 07- BÀI 07 : VTM 
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II. CHUẨN BỊ	
 1. Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên:- Hình gợi ý cách vẽ.
 - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của HS các năm trước.
 - Mẫu : lọ và quả. 
 Học sinh :- Vở vẽ, bút chì,tẩy.
 - Mẫu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
- Giới thiệu mẫu vẽ gồm có : Lọ hoa và quả dạng tròn.Mời 1 HS lên bày mẫu.
- HS lên bày mẫu.
- GV mời HS nhận xét.
- Hs khác nhận xét.
- GV củng cố chọn cách bày mẫu đẹp nhất để HS vẽ.
- Hướng dẫn HS nhận xét mẫu.
? Bố cục của mẫu nằm trong khung hình gì ?
? Mẫu nằm ở vị trí nào của đường tầm mắt ?
? Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào đứng sau ?
? Đặc điểm của lọ gồm có mấy phần?
? Lọ được làm từ chất liệu gì ? độ bắt sáng ra sao ?
? Quả nằm trong khung hình gì?
? Anh sáng chiếu vào từ hướng nào?
-HS nhận xét theo yêu cầu của GV, HS các nhóm khác nhận xét thêm.
Treo tranh vẽ mẫu ở một số góc nhìn khác nhau.
- HS quan sát tranh, rút kinh nghiệm.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu.
- HS nhắc lại cách vẽ.
- GV Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.
Bước 1: Phác khung hình chung, 
Bước 2 : Phác khung hình riêng của lọ và quả, kẻ trục
Bước 3:Xác định tỉ lệ của lọ, quả và phác nét.
Bước 4: Hoàn chỉnh bằng các nét cong sao cho giống mẫu.
- HS quan sát GV vẽ minh họa.
- GV treo bài vẽ của HS năm cũ, hưỡng dẫn HS quan sát nhận xét.
- HS nah65n xét bài của HS năm trước.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành
-Chú ý quan sát mẫu để nắm rõ các đặc điểm của mẫu vẽ.
Sắp xếp bố cục sao cho hợp lí.
-HS tiến hành bài vẽ theo từng bước.
- Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.
- HS làm bài theo từng bước và theo HD của GV.
I.Quan sát nhận xét:
II.Cách vẽ:
-Phác khung hình chung.
-Tìm khung hình riêng và tỉ lệ của từng bộ phận.
-Phác nét thẳng.
-Vẽ hình bằng nét cong.
III.Thực hành:
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả (Vẽ hình)
4/ Củng cố:
- Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét về : bố cục, hình vẽ, đường nét.
- HS nhận xét và xếp loại bài của bạn
- GV Nhận xét tuyên dương các em.
5/ Dặn dò:
- Hoàn thiện bài vẽ.
-Chuẩn bị cho bài học mới.: lọ và quả, màu vẽ
- chuẩn bị bài và mẫu vẽ của tiết này.
Ngày tháng năm 2013
Ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………..
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
(Tiết 2 – Vẽ màu)
Ngày soạn: 
 TIẾT 08 BÀI 08 : VTM 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- kiên thức: Biết cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu phần vẽ màu, có đậm nhạt, tương quan màu…
- Kĩ năng: HS vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
- Thái độ: Bước đầu cảm nhậ được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II. CHUẨN BỊ	
 1. Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên:- Hình gợi ý cách vẽ màu.
 - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ màu của HS các năm trước.
 - Mẫu : lọ và quả. 
 Học sinh :- Vở vẽ, bút chì,tẩy, màu vẽ.
 - Mẫu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Cho HS quan sát 2 tranh tĩnh vật vẽ màu và vẽ chì lọ và quả.
? Hai bức tranh trên vẽ mẫu gì?
? Vẽ màu và vẽ chì cách vẽ nào dễ được các em chú ý hơn?
- HS trả lời theo cảm nhận.
- GV nhận xét, củng cố, HD HS chú ý đến bài vẽ màu.
Giới thiệu mẫu vật gồm có hai vật: Lọ và quả dạng tròn.
- Mời 1 HS lên bày mẫu giống tiết trước.
- HS lên bày mẫu.
- GV mời HS nhận xét.GV củng cố chọn cách bày mẫu để HS vẽ.
- HS nhận xét cách bày mẫu.
- GV hướng dẫn HS nhận xét mẫu.
? Ánh sáng chiếu vào từ hướng nào?
? Bên nào sẽ nhận được nhiều ánh sáng hơn?
? Màu chính của mẫu ?
? Lọ có màu gì và quả có màu gì ?
? Màu của vật nào sáng hơn?
? Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu ?
-HS thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi của GV.
-Gv nhận xét, HD để HS ghi nhớ.
Treo tranh vẽ màu ở một số góc nhìn khác nhau.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :
- GV hướng dẫn cách vẽ màu qua hình minh hoạ :
- HS quan sát GV HD trên hình minh họa.
- Gv HD rỏ và lưu ý từng bước:
+Quan sát mẫu điều chỉnh lại hình.
+Tìm sắc độ đậmnhạt của màu ở lọ, quả, và nền.
+Vẽ màu. ( nhắc nhở sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu sắc trên mẫu).
- HS ghi nhớ yêu cầu từng bước để vẽ cho đúng.
- GV treo bài vẽ của HS năm cũ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát bài của HS năm trước, nhận xét bài.
- GV bổ sung nhận xét
*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành
- Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.
- HS làm bài theo từng bước và HD của GV.
- GV lưu ý hơn các HS yếu.
- HS từng bước hoàn thành bài.
I.Quan sát nhận xét:
Bố cục.
Cấu trúc.
Tỉ lệ.
Màu sắc
II.Cách vẽ:
-Phác các mảng màu
- Vẽ màu vào các mảng màu.
- Vẽ nền.
III.Thực hành:
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả (Vẽ màu )
4/. Củng cố:
- Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét : Bố cục, hình vẽ, màu sắc ?
- HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét tuyên dương các em vẽ tốt, nhận xét ý thức làm bài của cả lớp.
5/.Dặn dò:
-Chuẩn bị cho bài học mới, chuẩn bị ĐDDH.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng 10 năm 2013
 ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(tiết 1 )
Ngày soạn: 02 /10 /2013
 TIẾT 09- BÀI 09 : VT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- Kĩ năng: Vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích.
- Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ	
 1. Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên:- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
 - Tranh về đề tài ngày nhà giáo Viết Nam. 
 Học sinh :- Vở vẽ, bút chì,tẩy, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV treo tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam của các hoạ sĩ và HS để HS thấy được sự đa dạng của đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
? Nội dung bức tranh vẽ về cảnh gì?
? Bố cục của tranh như thế nào?
?Trong tranh có những hình ảnh nào?
? Các bạn đang làm gì?
? Màu sắc của tranh hài hoà chưa, có nổi rõ mảng chính không?
-HS quan sát tranh ảnh, trả lời các câu hỏi của GV. 
-GV củng cố lại và HD trực tiếp trên tranh.
-HS ghi nhớ và tự xác định nội dung cho mình.
- Gợi ý một vài đề tài cho hs.Hỏi 1-3 em về nội dung các em chọn.
-HS nêu các nội dung dự định trình bày.
*Hoạt động 2: HD HS cách vẽ tranh.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
-HS nhớ lại kiến thức các bài trước và trả lời.
- Giáo viên củng cố lại cho HS.
-HS ghi nhớ.
- Gv treo tranh cách vẽ cho HS quan sát, củng cố.
-HS ghi nhớ các bước tiến hành bài vẽ tranh.
- GV treo bài vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam với các trường hợp đạt và chưa đạt.
- HS quan sát và rút kinh nghiệm cho bản thân.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Gv hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu.
- Gv quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
-HS làm bài tích cực, chủ động và theo cảm nhận của bản thân
I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
II.Cách vẽ:
-Tìm bố cục(Tìm mảng chính và mảng phụ)
-Phác hình bằng nét thẳng.
-Vẽ hình bằng nét cong 
-Vẽ màu. (Màu sắc phải hài hoà hợp lí, màu tươi sáng phù hợp với lứa tuổi).
III.Thực hành:
Vẽ tranh:Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
4/. Củng cố:
Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ
5/.Dặn dò:
Chuẩn bị ĐDDH.
 Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày 02 tháng	10 năm 2013
 ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(Kiểm tra 1tiết )
Ngày soạn: 
 TIẾT 10 - BÀI 10 : VT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- Kĩ năng: Vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích.
- Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ	
 1. Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên:- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
 - Tranh về đề tài ngày nhà giáo Viết Nam. 
 Học sinh :- Vở vẽ, bút chì,tẩy, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
.
 Hướng dẫn HS thực hành.
- Gv hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu.
- Gv quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
-HS làm bài tích cực, chủ động và theo cảm nhận của bản thân
I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
II.Cách vẽ:
III.Thực hành:
Vẽ tranh:Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
IV/. Ñaùp aùn vaø thang ñieåm:
Ñuùng noäi dung ñeà taøi 
Caùch theå hieän coù chính, phuï, phuø hôïp noäi dung 
Hình veõ toát, saéc neùt, coù aùp duïng luaät xa gaàn 
Maøu veõ toát, roû troïng taâm 
V/. Toång keát:
1/. Nhaän xeùt:
 a/. Öu ñieåm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………
 b/. haïn cheá:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/. Toång keát:
	3/. Höôùng khaéc phuïc:
 a/. Giaùo vieân: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
	 b/. Hoïc sinh:………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4/. Daën doø hoïc sinh cho tieát hoïc tieáp theo: 
+ Baøi taäp veà nhaø: Hoïc sinh veà söu taàm theâm tranh aûnh thuoäc caùc ñeà taøi.. 
+ Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc tröôùc baøi môùiû.
Ngày 	tháng	năm 2013
 ký duyệt
NGUYỄN HOANG VŨ
Ngày dạy:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954-1975
Ngày soạn: 
Tuần : 11 Bài: 11
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KIẾN THỨC: HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới MT nói riêng trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
- THÁI ĐỘ: Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. CHUẨN BỊ	
 1. Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên:- Tài liệu tham khảo.
 - St tài liệu về các hoạ sĩ giai đoạn 1954- 1975, bộ ĐDDH mĩ thuật 8. 
 Học sinh :- SGK, vở viết.
 2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/. Ổn định tổ chức.
2/. Kiểm tra bài củ:
3/. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT VN giai đoạn 1954 - 1975.
Đặt vấn đề:
? Trong giai đoạn 1954-1975 đất nước ta có điểm gi đặc biệt?.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét, củng cố.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của MT VN giai đoạn 1954-1975.
? MT trong giai đoạn này phát triển như thế nào?.
? Chất liệu các hoạ sĩ sử dụng trong giai đoạn này?
- HS thảo luận và trình bày.
- Gv tóm ý: Đây là giai đoạn các hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung, phong phú: Đề tài sản xuất công- nông nghiệp, VH-GD.
Chia lớp ra làm 6 nhóm.Tiến hành hoạt động nhóm.
* Nhóm 1: Nêu đặc điểm của tranh sơn mài, các tác phẩm tranh sơn mài tiêu biểu?
(tạo nên những mảng màu tinh tế, điêu luyện, những đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp giữa chất liệu dân tộc với các nội dung hiện đại)
*Nhóm 2: Nêu đặc điểm của tranh lụa, các tác phẩm tranh lụa tiêu biểu?
(tìm được bảng màu riêng : lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự phong phú của sắc, kĩ thuật vẽ mảng màu phẳng và dùng nét bao quanh. Khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển biến đột ngột=> mềm mại và óng ả của thớ lụa)
*Nhóm 3: Nêu đặc điểm của tranh khắc, các tác phẩm tiêu biểu?
(kết hợp giữa chất trang trí truyền thống và khoa học thẩm mĩ phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ => vẻ đẹp riêng trong nền MT hiện đại VN )
*Nhóm 4: Nêu đặc điểm của tranh sơn dầu, các tác phẩm tiêu biểu?
(tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận sự khoẻ khoắn, khúc triết về màu sắc, ánh sang, bút pháp, sự phong phú của khả năng diễn tả các ý tưởng cảm xúc của hoạ sĩ) 
*Nhóm 5: Nêu đặc điểm của tranh màu bột, các tác phẩm tiêu biểu?
*Nhóm 6: Nêu đặc điểm của điêu khắct, các tác phẩm tiêu biểu?
- HS các nhóm thảo luận.
- Hết thời gian thảo luận GV mời học sinh lên trình bày.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, củng cố.
- HS ghi nhớ.
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
-Miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam dưới chế độ Mĩ ngụy
-Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.
II. Thành tựu cơ bản của MT CM VN:
-MT phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
-Tác phẩm được thể hiện bằng những chất liệu khác nhau như: Sơn dầu, sơn mài, lụa, màu bột, khắc gỗ 
-Có nhiều tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
(kết hợp giữa chất trang trí truyền thống và khoa học thẩm mĩ phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ => vẻ đẹp riêng trong nền MT hiện đại VN )
(Tranh màu bột có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả NT cao )
4/. CỦNG CỐ:
Gv yêu cầu HS trình bày mko65t số thành tựu về mĩ thuật trong giai đoạn này.
HS nhớ lại và trả lời.
Gv nhận xét, HD chung, giáo dục về truyền thống cách mạng và tư tưởng Hồ Chí Minh.
5/. DẶN DÒ:
Học thuộc bài 10. 
Xem trước bài “MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975”
Sưu tầm tranh ảnh trong bài.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 	 tháng	 	năm 2013
Ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
Ngày dạy:
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
 GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
Ngày soạn
TIẾT 12- BÀI 12: TTMT 
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS hiểu biết thêm về các thành tựu MTVN giai đoạn từ 1954 – 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác MT.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên: - Tài liệu tham khảo
 - Bộ tranh ĐDDH (bài 14).
 - St tranh của 3 tác giả: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái.
 Học sinh : - SGK, st tranh của 3 hoạ sĩ trong bài.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC	
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG
 GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của 4 hoạ sĩ trong bài.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hoạ sỹ Trần văn Cẩn (1910-1994)
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? Bằng chất liệu gì
? Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ?
Ông tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1931-1936, ông là một hoạ sỹ nổi tiếng không những trong nước mà trên quốc tế ).
? Nêu tác phẩm nổi tiếng nhất.Một vài cảm nhận về tác phẩm này.( Tát nước đồng chiêm )
- HS TỔ 1: thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, củng cố.
- GV Giới thiệu thêm cho HS về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
* Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”(Tranh sơn mài)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạ sỹ Nguyễn Sáng ( 1923-1988)
? Ông sinh năm nào và mất năm nào?Ở đâu
-Vài nét về hoạ sỹ? 
- HS tồ 2 thảo luận, trả lời.
 - Ông là người vẽ mẫu tiền đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hoà và vẽ tranh triển lãm chào mừng ngày Quốc khánh 2-9-1945.
=> Hoạ sĩ có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị và đầy biểu cảm, NT của ông đã đạt đỉnh cao trong sự kết hợp hài hoà giữa tình cảm và lí trí.
- GV: Nêu tác phẩm tiêu biểu nhất.Một vài cảm nhận về tác phẩm này?
- HS phân tích tác phẩm.
- GV: Nhận xét, củng cố.Giới thiệu thêm cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
? Ông sinh năm nào và mất năm nào?( Sinh ngày 1-9-1920 tại Quốc Oai, Hà Tây trong một gia đình nho học ).
? Vài nét về hoạ sĩ ?( Tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1941-1945, ông là hoạ sỹ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội )
-Một số tác phẩm tiêu biểu của ông?Nêu tác phẩm nổi tiếng nhất.Một vài cảm nhận về tác phẩm này.
Nhận xét, củng cố.
Giới thiệu thêm cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
I. Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn( 1910-1994)
1. tác giả
-Sinh ngày 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Mất 1994.
-Ông tôt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1931-1936. 
 -Tác phẩm tiêu biểu: Trong vườn( Sơn mài ), Em Thuý ( Sơn dầu ), Ở hang ( lụa ), Nữ dân quân miền biển ( sơn dầu ), Nhà sàn của Bác ( Sơn dầu )....
=> Nhà nước trao tặng nhiều giải thưởng cao quý, trong đó có Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật.
II. Tìm hiểu về hoạ sỹ Nguyễn Sáng ( 1923-1988)
1. tác giả
- Sinh ngày 1923 mất năm 1988 tại Mĩ Tho, Tiền Giang.
-Ông tốt nghiệp trường Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và học tiếp trường Cao Đẳng MT ĐD khoá 1941-1945
-Ông tham gia cướp chính quyền tại phủ Khâm Sai Hà nội trong cách mạng tháng 8 năm 1945
-Các tác phẩm tiêu biểu:Giặc đốt làng tôi ( Sơn dầu), Kết nạp Đảng ở Điện biên phủ ( Sơn mài ), thiếu nữ và hoa sen ( Sơn dầu )...
=> Nhà nước trao tặng nhiều giải thưởng cao quý, trong đó có Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật.
2. Tác phẩm :Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (Sơn mài, 1963)
III. Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái ( 1920-1988)
1. tác giả
 -Ông sinh ngày 1.9.1920, quê Quốc Oai - Hà Tây.
-Tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1941-1945.
-Ông là hoạ sỹ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội
-Một số tác phâm tiêu biểu:Phố Nguyên Bình ( sơn dầu), Trong phân xưởng nhuộm ( màu bột ), Thiếu nữ chải tóc ( Sơn dầu ), Phong cảnh Sông Đà ( sơn dầu

File đính kèm:

  • docMI THUAT 8 2013-2014.doc