Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 34 đến 35 - Năm học 2018-2019

Nội dung chính

A. Ôn tập.

1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh .

4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .

5. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi . Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng .

8. Cnước = 4200J/ kg.K, có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm1 C cần 4 200J.

9. Q = m.c. t.

10. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì :

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau .

- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 34 đến 35 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 34 Theo PPCT
 Ngày dạy: / 5/ 2019 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: / 5 2019 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 5/ 2019 tại lớp: 8C
 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I. Về mục tiêu
1.Về kiến thức: - HS hệ thống được các nội dung trọnh tâm của chương nhiệt học.
 - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
2. Về kĩ năng- Vận dụng được kiến thức đã học để giải các dạng bài tập khác nhau.
3. Về thái độ- Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học
4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát
5. Nội dung tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
3.1. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kĩ thuật “động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.	
1. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 3 phút)
Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian: 0 phút)
1. Mục tiêu: 
2. Hình thức: 	
3. Phương pháp/kĩ thuật: 
4. Các bước tiến hành
Kết hợp trong bài
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP (40 phút)
Hoạt động 1: Ôn tập: (thời gian:40 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì II
2. Các bước tiến hành
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dung chính
- GV: Yêu cầu hs thảo luận về các câu hỏi trong phần ôn tập và đưa ra câu trả lời về các câu hỏi đó.
- GV: Hướng dẫn h/s thảo luận về từng câu hỏi trong phần ôn tập.
GV: Hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khó khăn.
GV: Phân tích những nội dung khó để h/s hiểu rõ hơn.
- HS: Hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- HS: Nhớ lại các kiến thức đã học, thảo luận về các câu hỏi trong phần ôn tập và trả lời các câu hỏi đó.
HS: Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên
.
HS: Thu thập dữ liệu để hoàn thành nội dung câu trả lời 
A. Ôn tập.
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 
3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh .
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
5. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. 
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi . Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng .
8. Cnước = 4200J/ kg.K, có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm1C cần 4 200J.
9. Q = m.c.t.
10. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì :
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau .
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
GV: Yêu cầu h/s thảo luận về các câu hỏi trong phần vận dụng và đưa ra câu trả lời về các câu hỏi đó.
GV: Hướng dẫn hs thảo luận về từng câu hỏi trong phần vận dụng.
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời nếu học sinh gặp khó khăn.
HS: Hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng.
 B. Vận dụng
I . 1. B ; 2. B ; 3. D ; 4. C ; 5. C.
II. 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi .
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động . 
3. Không.
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng .
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (thời gian: 0 phút) 
1. Mục tiêu: 
2. Các bước tiến hành
Không thực hiện
IV. Đánh giá và chốt kiến thức: (thời gian: 1 phút) 
- Nhận xét giờ học.
- GV khắc sâu một số nội dung chính yêu cầu học sinh nhớ.
V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút)
- Tự ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị cho thi kỳ 2.
 VI. Phần ghi chép bổ sung của GV 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:	8A:	8B:
Tiết 35:	 	 KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Kỹ năng.- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra viết.
3. Thái độ.- Tự giác trong học tập, nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: ôn tập kiến thức học kì II
III. Tiến trình lên lớp:
1. Nội dung kiểm tra: Đề - đáp án của phòng giáo dục
3. Tổng kết: Thu bài kiểm tra, nhận xét
4. Hướng dẫn ôn tập ở nhà:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_34_den_35_nam_hoc_2018_2019.doc