Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 12: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Năm học 2018-2019
Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung chính
GV: Sử dụng máy chiếu giới thiệu cấu tạo bình thông nhau.
GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS: Tìm hiểu bình thông nhau và dự doán kết quả H8.6.
HS: Quan sát và rút ra kết luận.
III. Bình thông nhau:
C5. Mực nước đã đứng yên sẽ ở trạng thái Hình c.
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Tiết: 12 Theo PPCT Ngày dạy: / 11 / 2018 tại lớp: 8A Ngày dạy: / 11 / 2018 tại lớp: 8B Ngày dạy: / 11 / 2018 tại lớp: 8C BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THUỶ LỰC I. Về mục tiêu 1. Về kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức . - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các dạng bài tập đơn giản. - Nêu đựơc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm . 3. Về thái độ: Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác khi làm thí nghiệm . 4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm - Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát 5. Nội dung tích hợp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu: Thí nghiệm ảo 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học 3.1. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 3.2. Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật “động não”. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút) Áp suất chất lỏng là gì? Viết công thức tính áp suất chất lỏng Trả lời: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p = Trong đó: - p là áp suất N/m( Pa ), 1 Pa = 1 N/m - F là áp lực N. - S là diện tích bị ép m. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian :0 phút) 1. Mục tiêu: 2. Hình thức: 3. Phương pháp/kĩ thuật: 4. Các bước tiến hành Không thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tắc bình thông nhau:(thời gian:10 phút) 1. Mục tiêu: học sinh nắm được nguyên tắc của bình thông nhau 2. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung chính GV: Sử dụng máy chiếu giới thiệu cấu tạo bình thông nhau. GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. HS: Tìm hiểu bình thông nhau và dự doán kết quả H8.6. HS: Quan sát và rút ra kết luận. III. Bình thông nhau: C5. Mực nước đã đứng yên sẽ ở trạng thái Hình c. * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao Hoạt động 2: Tìm hiểu về m¸y nÐn thñy lùc :(thời gian: 17 phút) 1. Mục tiêu: Học sinh nắm được về nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực 2. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung chính Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn cã thÓ em cha biÕt Gi¸o viªn diÔn gi¶i: dÉn d¾t theo tõng néi dung. Liªn hÖ víi kÝch xe « t« Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Tìm hiểu được nguyện tắc hoath động của máy nén thủy lực IV. Máy thủy lực M¸y nÐn thñy lùc lµ mét b×nh th«ng nhau chøa chÊt láng bªn trong nã. Khi t¸c dông lªn pitt«ng A mét lùc f th× lùc nµy g©y ra mét ¸p suÊt p = vµ ®ù¬c chÊt láng truyÒn ®i nguyªn vÑn tíi pit t«ng B vµ g©y ra mét lùc n©ng F: F = p.S = S Hay NÕu pitt«ng B lín h¬n pitt«ng A bao nhiªu lÇn th× lùc n©ng t¸c dông lªn pit t«ng B lín h¬n lùc t¸c dông lªn pitt«ng A bÊy nhiªu lÇn nhê ®ã mµ ta cã thÓ dïng tay n©ng lªn ®îc mét chiÕc « t«. C. HOẠT ĐỘNG - VẬN DỤNG (thời gian: 10 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bình thông nhau và máy nén thủy lực 2. Các bước tiến hành: Bước 1: GV nêu nội dung bài tập Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung chính GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung các câu C8, C9 và vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi đó. GV: Hướng dẫn hs trả lời. HS: Theo dõi và tự hoàn thành nội dung vào vở GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. HS: Hoàn thành nội dung vào vở IV. Vận dụng. C8. ấm vòi cao đựng được nhiều nước hơn. Vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước là như nhau. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (thời gian: 0 phút) 1. Mục tiêu: 2. Các bước tiến hành Không thực hiện IV. Đánh giá và chốt kiến thức: (thời gian: 2 phút) Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao NÕu pitt«ng B lín h¬n pitt«ng A bao nhiªu lÇn th× lùc n©ng t¸c dông lªn pit t«ng B lín h¬n lùc t¸c dông lªn pitt«ng A bÊy nhiªu lÇn nhê ®ã mµ ta cã thÓ dïng tay n©ng lªn ®îc mét chiÕc « t«. V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút) - Học bài theo vở và SGK . - Làm bài tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT. VI. Phần ghi chép bổ sung của GV ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_12_binh_thong_nhau_may_nen_thu.doc