Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 1 đến 5
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức .
- Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
2, Kỹ năng .
- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước .
2,Thái độ .
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên :
- Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , bình chia độ ,bình chàn.
+ Học sinh :
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : vật rắn không thấm nước ( hòn đá ) ; 1 bình chia độ , 1 ca đong , dây buộc , 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn ” vào vở .
- Cả lớp : 1 xô đựng nước
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ :
- Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ?
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo thể tích ?
2 , Giảng bài mới :
Lớp dạy :6A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :6B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : CHƯƠNG I Tiết 1 : Bài1+2 : ĐO ĐỘ DÀI I , MỤC TIÊU 1, Kiến thức :- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài . - Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo . - Củng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp 2, Kỹ năng . - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo . - Biết đo độ dài của một số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo . 3,Thái độ . - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm . II , CHUẨN BỊ . + Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , thước kẻ , hình vẽ phóng to H2.1; 2.2 ; 2.3 + Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm , 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài ” III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, Kiểm tra bài cũ : kiểm tra về dụng cụ học tập và thông báo yêu cầu môn học. 2 , Giảng bài mới : * Giáo viên : - Giơí thiệu qua về vị trí của bộ môn vật lí , các kiến thức cơ bản . - Giới thiệu về vị trí của chương cơ học trong chương trình vật lí 6 . HĐ CỦA GV HĐ CUẢ HS NỘI DUNG HĐ1 : MỞ BÀI GV: HS đọc tình huống GV :? Hãy nêu các phương án giải quyết HS : Đọc tình huống HS : Trao đổi và nêu các phương án HĐ 2 : Ôn lại đơn vị đo độ dài GV: Yêu cầu HS tự ôn lại đơn vị đo. HS : Chú ý, về nhà thực hiện I , Đơn vị đo độ dài HĐ3 : Tìm hiểu đo độ dài GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 rồi trả lời câu C4 . GV : Treo tranh vẽ phóng to thước dài 20 cm và ĐCNN 2mm GV : Hỏi và giới thiệu GHĐ và ĐCNN . GV : Vậy thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước GV : Mỗi thước đo đều có GHĐ và ĐCNN GV : Yêu cầu học sinh đọc C6, C7 GV : Phát phiếu học tập cho học sinh . GV : Vì vậy trước khi đo ta phảI làm gì ? GV : Yêu cầu HS đọc SGK . Thực hiện theo yêu cầu SGK . HĐ4 : Tìm hiểu cách đo độ dài GV : Yêu cầu học sinh xem lại kết quả thực hành tiết trước trả lời câu C1 -> C5 GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm GV : Gọi đại diện các nhóm trình bày . GV : Nhận xét câu trả lời của các nhóm -> cùng cả lớp thống nhất cách đo -> C6 GV:Gọi học sinh đọc C6 GV : Treo bảng phụ ghi C6 . GV : Nhận xét -> cách đo độ dài của 1 vật bằng thước . GV : gọi học sinh nêu cách đo độ dài . HĐ5 : Vận dụng GV : Treo hình 2.1 ; 2.2 2.3 trên bảng GV : Gọi học sinh trả lời và yêu cầu giải thích vì sao ? GV : Yêu cầu HS đọc C10 GV : Hướng dẫn đo GV : Gọi học sinh đọc kết quả -> kết luận HS: Quan sát trả lời . - Thợ mộc dùng thước dây . - HS dùng thước kẻ . - Người bán vải dùng thước mét . HS : Trả lời câu hỏi của GV . HS : Trả lời . HS : Làm câu C6 , C7 vào phiếu học tập HS : Việc chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác HS : Trước khi đo ta phải ước lượng để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp HS : Thực hiện . HS : Thảo luận theo nhóm , ghi ý kiến các nhóm mình vào phiếu học tập cảu nhóm . HS : Trả lời C2: Chọn thước dây đo chiều dài bàn học vì chỉ cần đo 1 hoặc 2 lần . Chọn thước kẻ đo chiều dày cuốn sách vật lí . Vì thước kẻ có ĐCNN tới mm ( So với ĐCNN của thước dây 0,5 cm ) nên kết quả đo chính xác hơn C3 : Đặt thước đo dọ theo chiều dài vật cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật đo . C4 : Đặt mắt theo hướng vuông góc với đầu kia của vật . C5 : Theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . Lớp nhận xét bổ sung HS : Đọc câu C6 . 1 HS lên bảng trình bày HS còn lại làm tại chỗ Lớp nhận xét bổ sung HS : Quan sát hình 2.1 ; 2.1 ; 2.3 rồi trả lời câu C7,8,9 . HS : Đọc C10 HS : Thực hành đo 2 HS 1 cặp đo và ghi kết quả . II , Đo độ dài C6 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài . GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . ĐCNN cảu thước là độ dài của 2 vạch chia liên tiếp trên thước . C7 2, Đo độ dài III . Cách đo độ dài Rút ra kết luận : C6 : Độ dài . GHĐ ĐCNN Dọc theo Ngang bằng với Vuông góc Gần nhất II , Vận dụng C7 : HC C8: HC C9: l = 7cm C10 3, Củng cố - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ? Khi dùng thước đo cần chú ý điều gì ? - Học sinh đọc phần ghi nhớ . - Học sinh đọc mục có thể em chưa biết . 4, Dặn dò . - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trong SBT . Lớp dạy :6A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :6B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết2 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I , MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 2, Kỹ năng . - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3,Thái độ . - Rèn tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng . II , CHUẨN BỊ . + Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , bình chia độ , vật đựng chất lỏng , một số ca đựng sẵn chất lỏng . + Học sinh : - Vở ghi , SGK , học bài III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách đo độ dài ? đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ? 2 , Giảng bài mới : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 : Tìm hiểu đơn vị đo thẻ tích GV : Yêu cầu học sinh đọc phần I và trả lời câu hỏi : Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng ? GV : Ngoài ra còn có đơn vị nào khác ? GV : Cho học sinh làm C1 Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày . GV : Nhận xét và nhấn mạnh cách đổi đơn vị thể tích HS :L àm việc cá nhân . Trả lời câu hỏi GV Hs : Đơn vị khác : dm3 ; cm3 ; ml HS : Làm câu C1 1 HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét . I.Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối Kí hiệu : m3 và lít : Ki hiệu : l 1l = 1 dm3 1ml = 1 cm3 = 1cc C1 ; 1m3 = 1000 dm3 = 1000.000 cm3 1 m3 = 1000.000.ml = 1000.000 cc HĐ 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng II,Đo thể tích chất lỏng GV : Yêu cầu học sinh làm việc , cá nhân trả lời câu C2 , C3 . GV : Treo bảng phụ H3.2 Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này GV : Vậy những dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm những dụng cụ gì ? GV : Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . Sau khi làm việc cá nhân yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời . GV : Nhận xét -> rút ra kết luận về cách đo thẻ tích chất lỏng GV : Gọi HS đọc câu 9 GV : Muốn xác định thể tích nước trong ấm và trong bình ta làm ntn ? GV : Hướng dẫn HS thực hành GV : Theo dõi thu kết quả cảu các nhóm -> nhận xét công việc thực hành . HS quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C2 , C3 . HS quan sát H3.2 trả lời câu hỏi C4. HS suy nghĩ trả lời HS : Làm việc cá nhân Sau đó thảo luận theo nhóm trả lời C6 , C7 , C8 . Đại diện các nhóm trả lời Lớp nhận xét HS :Làm việc theo nhóm Làm câu 9 HS : Đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn dụng cụ HS : Thực hành đo thể tích sau đó điền kết quả vào bảng 3.1 1,Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . C2 : 1ca 1lít 1ca 1/2lít 1can 5lít C3: C4 : Bình a GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml Bình b : 250 – ĐCNN:50 Bình c : 300 - ĐCNN:50 C5 : Chậu nhựa ca đong có dung tích , bơm tiêm , bình chia độ 2,Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng . C6 : Đặt thẳng đứng C7 : Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng ở đáy bình C8 : a, v = 70 cm3 b, v = 50 cm3 c, v = 40 cm3 Rút ra kết luận C9 (1) thể tích ; (2) GHĐ (3) ĐCNN ; (4) thẳng đứng ; (5) ngang (6) ngần nhất . 3, Thực hành 3, Củng cố - Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ . 4, Dặn dò: - Học bài , làm bài tập trong SBT . - Chuẩn bị bài tiếp theo. Lớp dạy :6A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :6B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết3 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I , MỤC TIÊU 1, Kiến thức . - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. 2, Kỹ năng . - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 2,Thái độ . - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập . II , CHUẨN BỊ . + Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , bình chia độ ,bình chàn. + Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : vật rắn không thấm nước ( hòn đá ) ; 1 bình chia độ , 1 ca đong , dây buộc , 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn ” vào vở . - Cả lớp : 1 xô đựng nước III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Kiểm tra bài cũ : - Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ? - Hãy kể tên một số dụng cụ đo thể tích ? 2 , Giảng bài mới : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 : Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước GV : Yêu cầu HS quan sát H4.2 rồi trả lời C1 GV : Nhận xét và nhấn mạnh các bước đo bằng bình chia độ . GV : Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như H4.3 . GV : Treo H4.3 phóng to trên bảng . Yêu cầu Hs quan sát rồi nhóm thảo luận thống nhất trả lời câu C2 . GV : Gọi học sinh đọc câu C3 ( Bảng phụ ) GV : Nhận xét và gọi HS đọc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . HS : Quan sát H4.2 Hs : thảo luận theo nhóm trả lời câu C1 . Đại diện nhóm nêu cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ . HS : Quan sát H4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung . HS : Đọc câu 3 1 học sinh lên bảng trình bày HS còn lại làm vào vở HS đọc kết luận 1.Dùng bình chia độ C1 : Cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ . B1 : Đổ nước vào bình chia độ V1 = 150cm3 B2 : Thả hòn đá vào bình V2 =200cm3 B3 : Thể tích hòn đá V2 - V1 = 50 cm3 2. Dùng bình tràn C2 . Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp bình tràn . B1 : đổ nước đầy bình B2 : Thả hòn đá vào bình tràn Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa . B3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ . Vnước - Vđá = 80 cm3 Rút ra kết luận C3: 1, Thả . 2, Dâng lên 3, Thả chìm 4, Tràn ra HĐ 2 : Thực hành đo thể tích vật rắn 3 , Thực hành đo thể tích vật rắn GV : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS Phát dụng cụ thực hành . GV : Theo dõi các nhóm thực hành , sửa cách đo , cách đọc cho học sinh GV : Nhận xét quá trình làm việc của từng nhóm HS : Chia nhóm thực hành theo nhóm . HS : Thực hành theo nhóm -> Ghi kết quả vào bảng . Các nhóm báo cáo kết quả . Tính giá trị trung bình VTb = HĐ 3 : Vận dụng II . Vận dụng C4 GV : Yêu cầu HS quan sát H4.4 và trả lời câu C4 HS : Trả lời câu C4 3, Củng cố : - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn - Đọc phần ghi nhớ. 4, Dặn dò : - Học phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị trước bài tiếp theo. Lớp dạy :6A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :6B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : TIẾT 4 BÀI 5 : KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I , MỤC TIÊU 1, Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ? - Biết được khối lượng của quả cân 1kg . 2, Kỹ năng : - Biết sử dụng cân Robecvan - Đo được khối lượng 1 vật bằng cân . - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân . 3,Thái độ : - Rèn tính cản thận , trung thực khi đọc kết quả . . II , CHUẨN BỊ . + Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , cân đòn. + Học sinh : - SGK,vở ghi . III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, Kiểm tra bài cũ : - Làm thế nào để đo được thể tích của vật rắn không thấm nước ? 2 , Giảng bài mới : HĐCỦA GV HĐCỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 : KHỐI LƯỢNG - ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG GV : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu con số ghi khối lượng trên 1 túi hàng Con số đó cho biết gì ? GV : Lấy thêm một vài VD khác để HS nắm được khối lượng là gì ? rồi yêu cầu HS trả lời C3 , C4 ( bảng phụ ) Qua các VD trên GV yêu cầu học sinh đọc và làm câu C5 , C6 ( Bảng phụ ) GV : Nhận xét và thong báo mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng . GV : Nêu tên đơn vị đo khối lượng thường dùng . GV : Giới thiệu kilôgam là khối lượng của 1 quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp GV : Phát phiếu học tập . HĐ2 : ĐO KHỐI LƯỢNG GV : Giới thiệu cho học sinh biết cân Robecvan GV : Gọi 2 học sinh lên bảng nhận biết các bộ phận của cân thật . GV : gọi HS làm C8 GV : Treo bảng phụ ghi câu C9 GV : Cho học sinh thảo luận -> nhận xét -> cách cân GV : Treo hình 5.3 HS : Thực hiện theo yêu cầu. HS : Chú ý. HS : kg , tấn , tạ , yến , g , mg . HS : Thực hiện trên phiếu . HS :Lên bảng làm bài . I, Khối lượng - đơn vị khối lượng 1. Khối lượng : C1 : Khối lượng tịnh 397g số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp . C2 : 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi . C3 : 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi . C4 : 37,7g là khối lượng sữa chứa trong hộp . C5 : Mọi vạt đều có khối lượng C6 : Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật 2, Đơn vị khối lượng Trong hệ thống đo lượng hợp pháp của VN đơn vị đo khối lượng là Kg BT : Điền vào chỗ trống 1kg = 1000g 1tấn =1000 kg 1tạ = 100kg 1g = 0,001kg 1g = 1000mg HS : Nghe giới thiệu và quan sát H5.2 làm câu C7 2 Hs lên nhận biết HS : Làm câu C8 HS : đọc câu C9 HS thảo luận theo nhóm HS : Thực hành cân HS : Nhận biết các loại cân II/ Đo khối lượng C7 : C8 : GHĐ : Tổng khối lượng của các quả cân trong hộp ĐCNN : Khối lượng quả cân nhỏ nhất 2, Cách dùng Robecvan để cân l vật C9 : C10 : 3, Các loại cân HĐ 3 : VẬN DỤNG III . Vận dụng C12 GV : Yêu cầu các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị . HS : Thực hành theo câu C12 . 3, Củng cố : - Cần nắm vững những đơn vị kiến thức nào ? - Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài . 4, Hướng dẫn học ở nhà - Học phần ghi nhớ - Bài tập : 5.1 ->5.4 SBT ; Lớp dạy :6A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :6B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : TIẾT 5 BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I , MỤC TIÊU 1.kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó . - Nêu được thí du về 2 lực cân bằng . 2. kỹ năng : - Vận dụng kiến thức làm các bài tập,giảI thích một số hiện tượng liên quan . 3.Thái độ : - Nghiêm túc , tỉ mỉ ,cẩn thận . II , CHUẨN BỊ . + Giáo viên : - Giáo án , SGK , dụng cụ trực quan cho học sinh . + Học sinh : - SGK , vở ghi ,đồ dùng học tập . III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, Kiểm tra bài cũ : - Làm thế nào để đo được khối lượng ? - Đơn vị đo khối lượng là gì ? 2, Giảng bài mới : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 : Tìm hiểu lực I / Lực 1. Thí nghiệm a, Thí nghiệm 1 b, Thí nghiệm 2 c, Thí nghiệm 3 C4 : a, (1) Lực đẩy (2) Lực ép . b, (3) Lực kéo (4) Lực kéo c, (5) Lực hút 2, Kết luận SGK Tr 22 GV : Yêu cầu lần lượt cấc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm . Cho HS quan sát H6.1 6.2 6.3 và làm thí nghiệm theo hình vẽ . Rồi trả lời câu hỏi C1 , C2 , C3 GV : Hướng dẫn cho học sinh nắp thí nghiệm GV : ghi kết quả của các nhóm lên bảng phụ Từ bảng kết quả GV yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống , trả lời C4 Qua 3 thí nghiệm trên rút ra kết luận gi? GV : đưa ra kết luận HĐ 2 : Nhận xét về phương và chiều của lực HS : Làm việc theo nhóm Hs đọc C1 - Lắp thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm Nhận xét : HS : Đọc C1 , C2 , C3 Tiến hành thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết quả HS : Làm câu C4 ra phiếu học tập cá nhân 1 Hs lên bảng điền HS rút ra kết luận HS : Đọc kết luận . II / Phương và chiều của lực Vậy mỗi lực đều có phương và chiều xác định C5 : Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải . GV ; Làm lại thí nghiệm H6.1 ; 6.2 . Hãy nhận xét về phương của lực lò xo tác dụng cảu 2 TH trên GV; Nhận xét đưa ra câu trả lời đúng GV : nhấn mạnh mỗi lực đều có phương và chiều xác định GV : Cho HS làm lại thí nghiệm H6.3 . Rồi trả lời câu C5 HS : Quan sát mô tả thí nghiệm trả lời câu hỏi HS : Đọc lại HS : Làm thí nghiệm trả lời câu C5 HĐ 3 : Nghiên cứu hai lực cân bằng III /Hai lực cân bằng GV :Gọi HS đọc câu C6 , C7 GV : Nhận xét về phương và chiều của 2 lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây GV : Hai lực có tác dụng như trên người ta gọi là 2 lực cân bằng GV : Thế nào gọi là hai lực cân bằng ? HS : Đọc câu C6 , C7 và trả lời HS : Đọc câu C8 HS : Hai lựck cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều C6 : C7 : Phương nằm ngang dọc theo sợi dây chiều ngược nhau C8 : (1) Cân bằng (2) Đứng yên (3) Chiều (4) Phương (5) Chiều HĐ 4 : VẬN DỤNG IV . Vận dụng C9: a,Gió tác dụng vào buồm 1 lực đẩy b. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực kéo GV : Yêu cầu HS đọc câu C9 GV : Hày lấy VD về 2 lực cân bằng HS đọc câu C9 Suy nghĩ trả lời 3, Củng cố Thế nào gọi là lực ? Hai lực cân bằng ? 4 , Dặn dò . Học thuộc phần ghi nhớ , BT 6.1 -> 6.4 Tr 9,10 SBT
File đính kèm:
- giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tiet_1_den_5.doc