Giáo án Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Lan

I , MỤC TIÊU

1, Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ?

 - Biết được khối lượng của quả cân 1kg .

2, Kỹ năng : - Biết sử dụng cân Robecvan

- Đo được khối lượng 1 vật bằng cân .

- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân .

3,Thái độ : - Rèn tính cẩn thận , trung thực khi đọc kết quả . .

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn : Năng lực sử dụng dụng cụ

II , CHUẨN BỊ .

+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , cân Rôbecvan

+ Học sinh : - SGK,vở ghi .

III , CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Kiểm tra bài cũ :

- Làm thế nào để đo được thể tích của vật rắn không thấm nước ?

2 , Giảng bài mới :

 

doc78 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thực nghiệm 
 -Năng lực sáng tạo 
 -Năng lực hợp tác 
 - NL giao tiếp
 Phẩm chất: trung thực, tự lập, có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng, dây buộc, bảng 14.1.
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS, thực hành, trực quan, vấn đáp...
2. Học sinh: 
- Học bài cũ và đọc trước bài. Bảng 14.1 
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Câu hỏi: Nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của các loại máy cơ đơn giản?
Đáp án: Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 
Chúng có tác dụng di chuyển các vật hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát H 14.1 và hỏi: Những người trong hình 14.1 đang làm gì?
Hãy tìm hiểu xem những người trong hình vẽ 14.1 đã khắc phục được những khó khăn trong cách kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng ở hình 13.2 như thế nào?
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV: Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục được khó khăn thứ 3 hay không? Ta nghiên cứu bài học hôm nay.
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân
3. Báo cáo kết quả
HS đưa ra câu trả lời
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1: Đặt vấn đề 
1.Giao nhiệm vụ
- GV nêu vấn đề với câu hỏi sau: Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không.
- Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván.
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV: Để làm giảm lực kéo thì chúng ta phải tăng hay làm giảm độ nghiêng của tấm ván? Chúng ta cùng nhau đi làm thí nghiệm để có đáp án cho câu hỏi này.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS : Suy nghĩ và đưa ra một số cách giải quyết vấn 
đề.
3. Báo cáo kết quả
- Trả lời. 
- Lắng nghe.
BÀI 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
1. Đặt vấn đề:
HĐ2: Thí nghiệm (26 phút)
1.Giao nhiệm vụ
- Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần những dụng cụ nào?
- GV hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2. Sau đó hướng dẫn HS cách tiến hành đo và ghi tóm tắt các bước làm thí nghiệm lên bảng.
- GV giao thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện đúng yêu cầu thực hành.
- GV: Dưa vào thí nghiệm trên các em hãy nêu lại cho cô cách em làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV: Tổng hợp ý kiến và chốt lại đáp án của câu hỏi C2.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu dụng cụ thí nghiệm như SGK – 44. 
- Quan sát.
- Làm theo.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm trong 4 phút theo hướng dẫn câu C1. Sau đó đại diện các nhóm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.
3. Báo cáo kết quả
- HS thảo luận theo nhóm với câu C2 sau đó đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình.
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị: (SGK - 44)
b) Tiến hành đo: 
- Đo trọng lượng F1 của vật.
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn)
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa)
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ)
C1
C2: Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách giảm độ cao của tấm ván.
HĐ3: Rút ra kết luận (3 phút)
1.Giao nhiệm vụ
- Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm các em hãy trả lời vấn đề đặt ra ở phần 1?
- GV: Qua thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận gì?
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-HS nhận xét
- GV nhận xét và đưa ra nội dung phần kết luận.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS : Trả lời.
- HS : Suy nghĩ và rút ra kết luận.
- Lắng nghe.
3. Báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả và nhận xét lẫn nhau
3. Rút ra kết luận:
- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
- Muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP
1.Giao nhiệm vụ
- GV: Vận các kiến thức về mặt phẳng nghiêng vừa học liên hệ với thực tế hãy nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
- GV: Yêu cầu HStrả lời câu C4. Tại sao đi lên dốc thoai thoải dễ hơn đi lên dốc đứng?
- GV:Cho HSthảo luận nhóm trả lời và giải thích câu C5. 4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong 1 phút, sau đó 1 vài nhóm cho ý kiến. Các nhóm khác nhận xét.
- HS : Trả lời.
3. Báo cáo kết quả
- HS : Thảo luận nhóm và trả lời. 
- Lắng nghe.
4. Vận dụng:
C3:
- Đưa hàng lên xe ô tô.
- Đưa xe máy lên nhà.
C4: Vì dốc càng thoai thoải thì độ 
nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra càng ít.
C5: Ý C
Vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ ra phải nhỏ đi.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
1.Giao nhiệm vụ
Gọi HS đọc có thể em chưa biết
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK và làm các bài tập 14.1 - 14.13 (SBT - 45, 46, 47).
- Đọc trước và chuẩn bị bài 15: Đòn bẩy
Tuần:
16
BÀI 15: ĐÒN BẨY.
Ngày soạn: 15/12/2018
Tiết:
16
Ngày dạy: : /12/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Học sinh xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2), khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. - Học sinh lấy được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 
- Làm được TN, thu thập và xử lí được thông tin qua TN để rút ra KL.
- Sử dụng được đòn bẩy thích hợp trong công việc.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
4. Năng lực: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm 
 -Năng lực sáng tạo 
 -Năng lực hợp tác 
 - NL giao tiếp
 Phẩm chất: trung thực, tự lập, có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ (bảng 15.1-SGK), tranh vẽ (H 14.1; 15.1), 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê; hình vẽ 15.2; 15.3; 15.5 phóng to.
2. Học sinh: 
- Bảng 15.1, học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Giao nhiệm vụ
Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ.
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét lẫn nhau.
- GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
- GV: Nhắc lại tình huống thực tế và giới thiệu cách giải quyết thứ 3 “dùng đòn bẩy” như trong SGK (phần in nghiêng) => Vào bài mới.
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện cá nhân
3. Báo cáo kết quả
HS trả lời và các hs khác nhận xét
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy 
1.Giao nhiệm vụ
- GV: Giới thiệu 3hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 (SGK), yêu cầu HS đọc mục 1 và cho biết: Các vật được gọi là đòn bấy có 3 yếu tố nào?
- GV: Dùng vật nặng, gậy, vật kê để minh hoạ H15.2 (SGK).
- GV: Dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố được không?
- GV: Yêu cầu HSlàm câu C1.
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS: trả lời theo yêu cầu của GV.
3. Báo cáo kết quả
- HS: Quan sát tranh vẽ và đọc SGK trả lời câu hỏi theo điều khiển của GV.
- HS: Lên bảng điền vào bảng phụ.
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY:
- Điểm tựa O.
- Trọng lượng vật (F1) cần nâng O1
O1
- Lực nâng vật (F2) O2	 O2
 F2
F1
 O
C1: (1) – O1 ; (2) – O ; (3) – O2,
(4) – O1; (5) – O ; (6) – O2.
HĐ2: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 
1.Giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu HS đọc phần II mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi:
- Trong H15.4 các điểm O, O1, O2 là gì?
- Khoảng cách OO1, OO2 là gì?
- Vấn đề ta cần tìm hiểu trong bài học là gì?
- GV: Chốt lại vấn đề cần tìm hiểu là: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2. Muốn cho F2 < F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mản điều kiện gì?
- GV: Yêu cầu HSlàm TN theo HD của GV, trả lời câu hỏi C2 (SGK), cần lưu ý HSchỉnh số 0, cách cầm lực kế để đo.
- GV: Yêu cầu HSđiền từ vào chổ trống câu C3 (SGK) Nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
- GV: Lưu ý HScó 3 cách điền vào câu C3. Muốn lực nâng nhỏ hơn (hoặc lớn hơn hoặc bằng) trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách OO2, OO1 lớn hơn (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng) ...
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Trả lời theo yêu cầu của GV, bổ sung.
- HS: Đọc SGK suy nghĩ về câu hỏi. Một vài HStrả lời, bổ sung và hoàn chỉnh. 
3. Báo cáo kết quả
- Trả lời. 
- Trả lời. 
- Lắng nghe và trả lời. 
- Làm theo hướng dẫn. 
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV làm TN ghi kết quả đo vào bảng. 
- Lắng nghe.
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Đặt vấn đề:
(SGK – 48)
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
Kết quả đo:
So sánh OO2 với OO1
Trọng lượng của vật P = F1
Cường độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1
F1 = ... N
F2 = ... N
OO2 = OO1
F2 = ... N
OO2 < OO1
F2 = ... N
3. Kết luận:
 ... (1) nhỏ hơn .... (2) lớn hơn .......
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG LUYỆN TẬP
1.Giao nhiệm vụ
- GV: Ycầu HS làm các câu hỏi phần vận dụng SGK, trả lời các câu C4, C5, C6.
4.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
2.Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
3. Báo cáo kết quả
Trả lời theo nhóm
4. Vận dụng:
C4: Tuỳ học sinh
C5: Học sinh quan sát trên hình vẽ và điền .
C6: Đặt điểm tựa gần cống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1.Giao nhiệm vụ
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
- Làm như thế nào để nâng một vật lên cao được dể dàng hơn?
- Kể tên vài ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống.
2.Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc
HS trả lời
Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Tìm thêm các ví dụ về đòn bẩy được sử dụng trong đời sống thực tế.
- Ôn tập lại từ bài 1 đến bài 15.
Tuần:
17
Tiết 17: ÔN TẬP.
Ngày soạn: 22/12/2018
Tiết:
17
Ngày dạy: : 26/12/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản.
- Giải thích được một số trường hợp trong thực tế.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS, thực hành, trực quan, vấn đáp...
2. Học sinh: 
- Ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập.
III. NỘI DUNG ÔN TẬP
Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì?
Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì ? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì?
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là gì?
Câu 5: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em biết?
Câu 6: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?
Câu 7: Nêu 01 ví dụ về tác dụng đẩy, 01 ví dụ về tác dụng kéo của lực?
Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 9: Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Câu 10: Nêu kết quả tác dụng của lực?
Câu 11: Nêu 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
Câu 12: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?
Câu 13: Lực đàn hồi là gì? Đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 14: Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng?
Câu 15: Khối lượng riêng là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng?
Câu 16: Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng là gì? Công thức tính trọng lượng riêng?
Câu 17: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp?
Câu 18: Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống:
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng .N
Một quả cân có khối lượng .. thì có trọng lượng 2N
Câu 19: Cách tính thể tích của một vật rắn không thấm nước?
Câu 20: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn.
Câu 21: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3.
Câu 22: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Câu 23: Tính khối lượng của 2lít nước , biết khối lượng riêng của nước là: 1000kg/m3 
Câu 24: Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Câu 25Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,5m = .. dm = .. cm.
b) 2mm = .. m = .. km.
c) 0,04km = m = .. cm.
d) 300cm = .dm = .. km.
e) 25dm = .. mm = ..km.
Câu 26.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05m3 = .. dm 3= .. cm3.
b) 2,5dm3 = .. l = .. ml.
c) 3 000cm3 = dm3 = .. m3.
d) 520mm3 = .cm3 = .. dm3.
e) 25dm3 = .. mm3 = ..km3.
Câu 27.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05kg = .. g= .. mg.
b) 2g = .. .kg = .. tạ.
c) 0,3t = . .....tạ = .. kg.
d) 2450g = .kg = .. tạ
e) 25kg = .. g= ..mg.
Câu 28.Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy R=0,3m, chiều cao h = 0,8m. Hỏi phải đổ bao nhiêu m3 nước vào mới đầy thùng? Coi độ dày của thùng không đáng kể.
Câu 29 .Móc một quả nặng vào một lò xo thấy lò xo giãn ra 2cm , lực kế chỉ 2N . Móc thêm 1 quả nặng có khối lượng bằng quả nặng ban đầu thì thấy độ giãn của lò xo gấp hai lần độ giãn ban đầu (Tức 4cm ). Hỏi độ lớn của lực đàn hồi bằng bao nhiêu? 
Câu 30. Dùng 0,2kg nhựa có khối lượng riêng D1 = 2kg/dm3 bọc xung quanh một quả cầu 1kg làm bằng kim loại có khối lượng riêng D2 = 8kg/dm3. Tính khối lượng riêng D của quả cầu mới được tạo thành ? 
Câu 31: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên độ cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? 
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng). 
Tuần:
18
ÔN TẬP.
Ngày soạn: 28/12/2018
Tiết:
18
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản.
- Giải thích được một số trường hợp trong thực tế.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
4. Năng lực: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm 
 -Năng lực sáng tạo 
 -Năng lực hợp tác 
 - NL giao tiếp
 Phẩm chất: trung thực, tự lập, có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS, thực hành, trực quan, vấn đáp...
2. Học sinh: 
- Ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV: Cho HS trả lời cả 12 câu hỏi trong SGK bằng cách vấn đáp, trả lời bằng phiếu học tập. Yêu cầu trình bày trước lớp, HSbổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
- HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV, trả lời lần lượt các câu hỏi, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
Tiết 17: ÔN TẬP.
A. ÔN TẬP:
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG LUYỆN TẬP
- GV: Nên chọn 1-2 HSlên bảng thực hiện từng câu hỏi một, yêu cầu HScả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung cần thiết.
- GV: Cần chốt lại những nội dung HScòn nắm chưa chắc, lơ mơ.
- GV: Hướng dẫn HSlàm các BT sau:
1. Một vật có khối lượng 3kg và có thể tích 0,5m. Hãy tính KLR vật đó?
2. Một vật có khối lượng 4kg và có thể tích 0,2m. Hãy tính trọng lượng riêng vật đó 
- HS: Thực hiện theo lần lượt yêu cầu của GV của từng câu hỏi: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.
- HS: Tự thu thập thông tin chính xác và ghi vở. 
- HS lên bảng thực hiện. 
B. VẬN DỤNG:
Câu 1: - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
 - Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá.
 - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái định
 - Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh.
 - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Cách B.
 Câu 6:
a. Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta t/d vào tay cầm.
b. Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ, nên tuy lưỡikéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
Bài 1: KLR là :D=
 Bài 2: d=
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- GV: Lần lượt cho HStrả lời các câu hỏi của ô hàng ngang rồi suy ra câu trả lời ở hàng dọc.
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Đ
Ò
N
B
Ẩ
Y
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
4. Củng cố: (3 phút)
- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn. 
- Xem lại cách thực hiện các bài tập
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học thuộc lòng phần trả lời câu hỏi phần lí thuyết. 
- Ôn tập kĩ phần đề cương ôn tập.
- Làm lại các bài tập đề cương.
- Chuẩn bị bài tốt để thi HKI..
Tuần:
Tuần 18.
THI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 
Tiết:
I. MỤC ĐÍCH :
1. Phạm vi kiến thức.
- Từ tiết 1 đến tiết 7 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy- Học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Đề kiểm tra.
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. 
2. Học sinh: 
- Ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập.Giấy kiểm tra.
III. HÌNH THỨC KIỀM TRA:
- Kiểm tra viết tự luận 100%. 
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Trọng số nội dung kiểm tra. 
Chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
26,25
11,25
2. Khối lượng và lực
4
4
2,8
2,2
35
27,5
Cộng
7
7
4,9
3,1
61,25
38,75
2. Số câu hỏi cho các chủ đề.
Cấp độ
Chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TS
TNKQ
TL
Cấp độ 1, 2 (LT)
1. Đo độ dài. Đo thể tích
30
1,5
1,5
2,5
2. Khối lượng và lực
40
2
2
3,5
Cấp độ 3, 4 (VD)
1. Đo độ dài. Đo thể tích
12,9
1
1
1,5
2. Khối lượng và lực
17,1
1,5
1,5
2,5
Tổng
100
6
6
1,5
3. Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
CĐ cao
Đo độ dài. Đo thể tích
1. Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích và xác định được GHĐ và ĐCNN của chúng.
8. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
9. Đo được thể tích lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1 (C1.4)
1 C9.1)
2
Số điểm
2,5
2
4,5
Tỉ lệ
25%
20%
45%
Khối lượng và lực
2. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
3. Nêu được đơn vị đo lực.
4. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_l.doc