Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014
A.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em cho là đúng
1.Khi sử dụng một dụng cụ đo(Thước,bình chia độ,cân.),không cần thiết phải thực hiện công việc nào sau đây?
A. Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo C. Xác định kích thước của dụng cụ đo
B. Lựa chọn dụng cụ cho phù hợp. D. Điều chỉnh dụng cụ đo về vị trí cân bằng
2.Trường hợp nào dưới đây không liên quan đến việc “điều chỉnh dụng cụ đo về vị trí 0”?
A. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng vạch số 0 của thước
B. Đặt vật cần cân lên một đìa cân
,đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho
đòn cân thăng bằng,kim nằm đúng vạch giữa bảng chia độ
C. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
D. Điều chỉnh đòn cân thăng bằng,kim cân chỉ đúng vạch giữa
3.Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị
nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị lặp lại nhiều nhất C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
B. Giá trị đo ở lần đo cuối cùng D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trịo đo được
4.Trong các câu sau đây câu nào đúng?
A.Một hộp bánh có trọng lượng 336 g C. Khối lượng của một bao xi măng là 50 N
B.Một túi kẹo có khối lượng tịnh 118 g D.Thể tích của hộp phấn là 20 kg
- Nêu cách đo lực bằng lực kế? - BT: 10.1 10.2 10.3 10.4 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1:Tổ chức tình huống ht: Cho HS đọc mẩu chuyện trong SGK GV chốt lại vấn đề cần nghiên cứu. HĐ2:Tìm hiểu KLR;XD CT tính KLR: G: Cho HS đọc thầm lựa chọn phương án trả lời C1. ? Làm thế nào để XĐ được m của chiếc cột? G: Gợi ý:Tính m của 1m3 sắt ,rồi tính m của chiếc cột V = 1dm3sắt có kh.L m = 7,8kg Vậy 1m3= 1000dm3sắt có m =?kg 0,9m3 sắt có m = ?kg ?1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. mà thể tích của chiếc cột là 0,9 m3 sắt . Vậy nó có KL = ? G: 1m3 có khối lượng là 7800kg.7800kg gọi là KLR của sắt.Vậy KLR của sắt là gì? G: Giới thiệu đơn vị KLR G: HD HS tìm hiểu ý nghĩa của bảng KLR. H: Đọc bảng KLR của các chất trong SGK ? Khối lượng riêng của chì bằng bao nhiêu? con số ấy có ý nghĩa gì? ? Các chất khác nhau thì KLR có giống nhau không? G: Mỗi chất có KLR khác nhau nên có thể tính m một vật mà không cần cân. G: Cho HS làm C2: Gợi ý: 1m3 đá có m = ? (2600kg) 0,5m3 đá có m?(2600 . 0,5) G: Từ C2 HD HS hoàn thiện C3 HĐ3: Tìm hiểu TLR(10’): H:Đọc thông tin tìm hiểu TLR là gì? H:Điền từ C4 G:Ta đã biết khối lượng và trọng lượng có quan hệ tỉ lệ với nhau.Vậy KLR và TLR có quan hệ ntn? HĐ4:XĐtrọng lượng riêng của một chất(5’): H:-Dùng lực kế XĐ P quả cân -Dùng bình chia độ đo V quả cân HĐ5:Vận dụng-Củng cố-HDVN:(7’): H: Làm C6. HDVN: - Làm theo C7 - Thuộc ghi nhớ. - BT11.1đ11.5(SBT) - Chép săn mâu báo cáo thực hành. - Đọc có thể... I .KLR .tính kl củavật theo klr: 1.Khối lượng riệng: C1: B Tính KL của chiếc cột: -Đề cho biết 1dm3 sắt đ7,8kg Vậy 1m3=1000dm3 sắtđ7800kg 0,9 m3sắt đ7800 . 0,9=7020kg Vậy chiếc cột có khối lượng là7020kg *Đ/n:Khối lượng của một mét khối của một chất gọi là KLR của chất ấy *Đơn vị : kg/m3 *Ký hiệu: D 2.Bảng KLR của một số chất: -TD : D = 2700 kg/m3 Nghĩa là :Cứ 1 m3 nhôm có khối lượng là 2700kg -Các chất khác nhau thì KLR khác nhau 3.Tính khối lượng của một vật theo KLR: C2:Khối lượng của một khối đá là: m= 0,5 m3. 2600 kg/m3=1300kg C3: m = D .V đ D = m/V (kg/m3) II.Trọng lượng riêng: 1.Khái niệm: Trọng lượng của 1 m3của một chất gọi là TLR của chất ấy (d) 2.Đơn vị : N/m3 3.CT: d = P/V d:TrLR N/m3) P:Trọng lượng(N) V:Thể tích (m3) 4.Mối quan hệ giữa D và d: d = 10 D ĨI.XĐ TLR của một chất: + Đo P + Đo V + Tính d theo công thức: d = P/V IV.Vận dụng: C6: D=7800kg /m3 V= 40 dm3 = 0,04m3 Tính m và P? Giải: Tính m : m = D . V= 7800 . 0,04 = 312 (kg) Đ/S: 312 kg Ngày giảng: 26/11/2008 T14 bài 13: Máy Cơ Đơn Giản A.Mục tiêu: -Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng -Nắm được tên của 1 số loại máy cơ đơn giản thường dùng -Rèn luyện lĩ năng sử dụng lực kế để đo lực -Rèn thái độ trung thực khi đọc kết quả đo và ghi báo cáo thí nghiệm B.Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 2 lực kế: GHĐ: 2-5N - 1 quả nặng: 2N; băng ghi kết quả đo: 13.1 Cả lớp : Phóng to h13.1-> 13.6 C.Hoạt động dạy – Học: hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: (5’) -Treo tranh 13.1: Gọi h/s đọc fần mở bài SGK -Hướng dẫn h/s thảo luận tìm fương án giải quyết HĐ2:Ng/c kéo vật lên theo fương th. đứng (15’): GV:Phương án thông thường là kéo vật lên theo fương thẳng đứng(Treo h13.2) nhưng liệu có thể kéo vật lên theo fương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ko? H:Dự đoán trả lời câu hỏi ?: Muốn biết dự đoán đúng hay sai ta fải làm gì?(tiến hành TN0 kiẻm tra ) GV:Phát dụng cụ thí nghiệm cho h/s. Yêu cầu h/s làm TN0 theo nhóm (các bước tiến hành như mục b fần 2) GV:Theo dõi nhắc nhở h/s điều chỉnh lực kế về vạch số ko, cách cầm lực kế để đo lực chính xác ?: Dựa vào két quả trả lời C1 GV:Yêu cầu h/s trả lời C2 (KL) GV:Hướng dẫn h/s thảo luận lưu ý từ “ít nhất bằng” bao hàm cả trương hợp“lớn hơn” -Yêu cầu h/s suy nghĩ trả lời C3 nêu nhg khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng như h 13.2 GV:HD h/s thảo luận thống nhất câu trả lời Thực tế để khắc phục những kk đó.... làm ntn? Dựa vào câu trả lời của h/s để chuyển ý HĐ3: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản(7’): -Yêu cầu h/s đọc SGK fần II Trả lời câu hỏi ?:kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế ?:Nêu TD về 1 số trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản GV: Yêu cầu HS trả lời C4 HĐ4: Vận dụng và ghi nhớ:(15’) - Gọi 1 h/s đọc ghi nhớ - Yêu cầu h/s đặt câu hỏi cho fần ghi nhớ - Vận dụng làm câu C5 C6 và bài tập 13.1 - Nếu còn thời gian làm bài 13.4 HĐ5: HD về nhà:(3’) -Tìm những TD về máy cơ đơn giản trong cuộc sống -Làm bài tập 13.2 13.3 13.4 SBT -Thuộc ghi nhớ. I.Kéo vật lên theo fương thẳng đứng : 1.Đặt vấn đề: 2. Thí nghiệm: -Đo P của quả nặng(h13.3a) -Kéo từ từ vật lên (h13.3b) -KQ: P = ? N Fk= ? N C1:Lực kéo vật lên =trọnglượng của vật 3.Kết luận : Khi kéo vật lên theo fương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: II Các máy cơ đơn giản: -3 loại máy cơ đơn giản: + Mặt fẳng nghiêng + Đòn bẩy + Ròng rọc C4: a.Dễ dàng. b.Máy cơ đơn giản. III.Vận dụng: C5: m = 200 kg đ P = 2000 N 1P = 400 N . đ 4P = 400 . 4 = 1600 N Vì trọng lượng tổng cộng của 4 người là 1600 N < trọng lượng của ống cống là 2000 N.Vậy không thể kéo lên . C6: HS tự làm. Ngày giảng:19/11/2008. T 13: Thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi. A.Mục tiêu: - Biết cách XĐ KLR của vật rắn - Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý. B.Chuẩn bị: Nhóm: - Cân rô béc van (Hoặc cân khác) ĐCNN :10g - Bình chia độ 100 cm3 ĐCNN:1cm3 - Cốc nước - 5 hòn sỏi cùng loại ,sạch. - Khăn lau. C.Tổ chức thực hành: hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Kiểm tra:(10’): ?: KLR là gì? CT ? ĐVị KLR? Nói KLR của sắt là 7800 kg/m3 nghĩa là gì? HĐ2:ND thực hành:(25’): -Yêu cầu HS đọc thông tin để biết cách làm. Chú ý: Thả nhẹ nhàng sỏi vào bình kẻo vỡ bình. -Yêu cầu HS điền thông tin vào báo cáo. HĐ3:Tổng kết, đánh giá buổi thực hành:(8’): - Đánh giá kỹ năng thực hành. - KQ thực hành - Thái độ thực hành - Tác phong làm việc - Điểm TH: +ý thức: 3 +KQ : 7 HĐ4:HDVN:(2’) - Xem lại bài 12 - Xem lại cách đổi đơn vị - Thuộc công thức: D = m/v , V = m/ D, m = D.V - Đơn vị các đại lượng 1.Dụng cụ: 2.Tiến hành đo: - Chia chỗ sỏi làm 3 phần - Cân khối lượng của mỗi phần - Đổ 50 cm3 nước vào bình chia độ - Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo V mỗi phần. Lần đo m sỏi V sỏi D sỏi kg/m3 g kg cm3 m3 1 2 3 3.Tính D của sỏi: -Theo CT : D = m/v -Tính giá trị TB: Dtb= D1 + D2 + D3/3 Ngày giảng:3/12/2008. Tiết 15: Bài 14: Mặt phẳng nghiêng. A.Mục tiêu: -Nêu được tác dụng của mfn trong cuộc sống vàchỉ rõ ích lợi của chúng,biết sử dụng mfn hợp lí trong mỗi trường hợp -Rèn kĩ năng sử dụng lực kế: Làm TNo KTra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài mfn) -Rèn đức tính cẩn thận , trung thực B.Chuẩn bị : Mỗi nhóm: - Một lực kế 2N trở lên -Một khối trụ kim loại có trụ quay ở giữa nặng 2N(Một xe lăn có trọng lượng tương đương) -1 mfn đánh dấu sẵn độ cao -1 fiếu htập ghi kết quả TNo bảng 14.1 Cả Lớp: -Tranh phóng to h 14.1 , 14.2 - Bảng phụ ghi Kquả TNo của các nhóm Mỗi hs 1: Phiếu htập : 1, Tại sao đi lên dốc thoai thoải dễ hơn đi lên dốc đứng? 2,Trg TNo h14.2 có thể làm cho mfn ít dốc hơn bằng những cách nào? 3,ở h14.3 ng` dùng 1 lực la 500N để đưa 1 thùng nặng 2000N từ mặt đất lên ô tô.Nếu dùng tấm vác dài hơn thì người ta phải dùng lực nào thì có lợi nhất trong các lực sau: a, F= 2000N c, F<500N b, F>500N d, F=500N C.Hoạt động dạy – học: 1.ổn định Tổ chức: 6A: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Cho TD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ? (mfn ,đòn bẩu, ròng rọc Cần giật nước,đg` dắt xe máy vào nhà) HS2:Treo h13.2 và hỏi :nếu Fk của mỗi ng` trong h13.2 la 450N thì ng` này có kéo đc ống bê tông lên ko? Vì sao? (.ko kếo lên đc. Vi khi kéo vật lên theo fương thẳng đứng cần F ít nhất =P vật. ở đây Fk =1800N<P vật nên không kéo vật lên được.) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tạo tình huống htập: Treo hình 14.1 cạch hình 13.2 Hỏi :Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo lên?- Hãy tìm hiểu xem những người ở hình 14.1 khăc phục khó khăn so với kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng ở hình 13.2 ntn? ? Dùng ván làm mpn có làm giảm được Fk không? ? Muốn giảm Fk phảI tăng hay giảm độ nghiêng của ván? HĐ2:H/s làm TNo(15’) : G:Giới thiệu dcụ , cách lắp đặt dụng cụ theo hình 14.2 ? Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mfn? G:HD h/s đo theo các bước: Bước 1: Đo trọng lượng của vật Bước 2: Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng lớn Bước 3: Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa Bước 4: Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng nhỏ GVHD: Cách cầm lực kế song song mfn.Cách đọc số chỉ ở lực kế - cách lắp mfn lần 2 - lần 3 -Sau khi các nhóm làm xong TNo -Yêu cầu đại diện nhóm Ghi kết quả vào bảng phụ *G: Gthiệu phương án 2 : Thay đổi độ nghiêng của mfn bằng cách giữ nguyên độ cao thay đổi chiều dài mfn HĐ3:Từ KQ TN0 rút ra KL(10’): ? Vậy từ KQ TN0 em hãy trả lời vấn đề đặt ra ở đầubài? dùng mpn có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật không? HĐ4: Vận dụng(10’): -Yêu cầu HS làm C3,4,5. -Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu làm việc cá nhân. - Cho HS đọc ghi nhớ. -Đọc mục em chưa biết HĐ5:HDVN: -Lấy 3 TD về mpn. -Thuộc ghi nhớ. - Làm BT:14.1 – 14.5 SBT. 1_Đặt vấn đề: -Dùng ván làm mfn có thể làm giảm Fk -Muốn giảm Fk phải giảm độ nghiêng 2. Thí nghiệm: *Để làmgiảm độ nghiêng: hạ thấp độ cao hoặc dài mpn *Tiến hành TN0: - Đo P vật: - Đo lực kéo lần 1,2,3 Lần Độ nghiêng Trọng lượng vật:P = F1 Cường độ Fk 1 2 3 3.Kết luận: - Dùng mpn có thể kéo vật lên với : Fk < P vật - Độ nghiêng càng thấp thì Fk càng nhỏ. 4.Vận dụng: C3: Tuỳ HS C4:Dốc thoảI thì độ nghiêng càng thấp lực nâng người khi đI càng nhỏ nên càng đỡ mệt. C5: c.F < 500 N.vì ván dài độ nghiêng giảm Ngày giảng: 10/12/2008. Tiết 16: ôn tập A.Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức cơ bản từ đầu năm học. -Vận dụng kiến thức trong thực tế, giảI thích hiện tượng liên quan trong thực tế. - Giúp học sinh yêu thích môn học, có ý thức vận dụng vào cuộc sống. B.Chuẩn bị: - 2 loại kéo: 1 lưỡi dài,1 lưỡi ngắn(Kìm). - Bảng phụ: Ghi ô chữ. C. Tổ chức hoạt động dạy – Học: 1.ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2.Kiểm tra: Lồng bài mới. 3.Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt HĐ1:Ôn tập(15’): Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. Sau mỗi câu trả lời có nhận xét,chuẩn lại kiến thức. Có thể cho điểm HS. Nêu k/n lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu K/n KLR? - Công thức tính KLR? Đơn vị KLR? - K/n TLR? - Công thức? - Đơn vị? - Công thức liên hẹ giữa trọng lượng và khối lượng? Giừa KLR và TLR? I.Ôn tập: 1. Hệ thống các đại lượng : Tên đại lượng Ký hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Độ dài l m Thước Thể tích chất lỏng V m3 Bình chia độ. bình tràn Lực F N Lực kế Khối lượng m kg Cân Trọng lượng P N Lực kế 2.Khái niệm lực: Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật bị biến dạng. 3.Hai lực cân bằng: Hai lực cùng phương,ngược chiều, cùng độ lớn(Cường độ) 4. KLR:D * Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích của chất ấy. (Khối lượng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất ấy) * Công thức: D = m/V * Đơn vị : Kg/m3 5.TLR: d. * K/N: Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích của chất ấy. (Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là TLR của chất ấy) Công thức: d = p / V Đơn vị ; N/m3 6.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10 m 7.Công thức liên hệ giữa KLR và TLR: d = 10 D 8.Các loại máy cơ đơn giản: HĐ2:Vận dụng(15’): Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trang 54. Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2. GV đưa ra đáp án đúng cho cả lớp Chữa bài tập 3. HD: Theo đề:3 hòn bi giống nhau (Vnhư nhau) +Hòn bi nào làm bằng chất có D lớn thì sẽ nặng hơn.(m lớn hơn) - Tương tự cho HS chữa bài tập 4,5,6/55 SGK. Sử dụng dụng cụ trực quan cho bài 6. II.Vận dụng: 1.cho học sinh tự làm bài tập 1,2,4,5,6. 2.Bài 3: -3 hòn bi có cùng thể tích. - Bi 1 nặng nhất. - Bi 3 nhẹ nhất - Trong 3 viên: 1 bằng sắt,1 bằng nhôm, 1 bằng chì. - Vậy hòn nào bằng sắt? nhôm? chì? HĐ3:Trò chơi ô chữ(10’): Treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ.(17.3) III.Trò chơI ô chữ: HĐ4:HDVN:(5’): Ôn tập chuẩn bịkthk Ngày giảng: Tiết 17 : Kiểm tra học kỳ I A.Mục tiêu: - Qua kết quả đánh giá chất lượng dạy và học.Từ đó GV có kế hoạch bổ xung phần kiến thức còn rỗng. - Rèn HS làm quen với phương pháp kiểm tra mới. - Rèn đức tính tự lập,tinh thần tự giác,trung thực. B. Chuẩn bị: - Phô tô đề cho HS. C.Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: 6A: 6B: 2.Quán triệt tinh thần kiểm tra,ý thức làm bài. 3. Phát đề. 4. Quản lý HS làm bài. 5. Thu bài. 6.Nhận xét giờ kiểm tra. D.Đề: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Dạng 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là: A. Centimet (cm) B. Đề – xi – met (dm) C. Mét (m) D. Cả ba đơn vị trên Câu2: Dùng bìmh chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 để đo thể tích chất lỏng. Các cách ghi kết quả sau, cách nào ghi kết quả phù hợp nhất: A. 175 cm3 B. 175,0 cm3 C. 0,175 dm3 D. 175.000 dm3 Câu 3 : Dụng cụ đo khối lượng là: A. Kilôgam (kg) B. Cân C. Bình tràn D. Lực kế Câu4: Một ôtô có khối lượng một tấn thì trọng lượng là: A. 10.000 N B. 10 N C. 1000 N D. 100.000 N Câu5: Hai lực cùng tác dụng vào một vật là hai lực cân bằng nếu: A. Mạnh như nhau B. Cùng phương ` C.Ngược chiều D.Cả ba yếu tố trên Câu 6: Hòn đá nằm trên mặt bàn chịu tác dụng của : A. Trọng lực. B. Lực đỡ của bàn. C. Trọng lực và lực đỡ của bàn D. Không lực nào Dạng 2: Điền khuyết: Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ tróng trong các câu sau Câu 7:.Ngưòi ta dùng....................................................... để đo thể tích của một chất lỏng. Câu 8: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là............................................. Câu 9 : .................................. của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó Câu 10 :Lực do trái đất tác dụng lên một vật gọi là....................................... Câu 11: ....................................của lò xo càng lớn thi lực đàn hồi càng lớn Câu 12 : Khối lượng riêng của một chất được tính theo công thức................................ Phần 2 : Tự luận Nêu phương án đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước, không bỏ lọt bình chia độ. Biết 10 lít nước có khói lượng 10 kg . Tính thể tích của 10 tấn nước và trọng lượng của 3 m3 nước. Một ống sắt có thể 1200 cm3 và khối lượng 6,24 kg, phần rỗng của ống sắt có thẻ tích bằng 1/3 thể tích ống sắt. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của sắt. E. Đáp án - biểu điểm: 1.(0,25) C. Mét (m) 2. A. 175 cm3. 3. B. Cân. 4. A. 5. D.Cả ba yếu tố trên. 6. C. Trọng lực và lực đỡ của bàn 7. Bình chia độ 8. Kg. 9. (0,5) Khối lượng 10. (0,5) Trọng lực 11. (0,5) Độ biến dạng 12. (0,5) D = m/v Phần tự luận : 1.( 1 điểm ): Phương án đo thể tích của vật rắn không thấm nước, không lọt bình chia độ: Dùng bình tràn. đổ đầy nước vào bình đến vòi tràn, thả vật cần đo vào bình . Lượng nước tràn ra chính là thể tích của vật. 2. ( 2 điểm) - Tính thể tích 1 tấn nước: 10 lít = 10 dm3 = 0,01 m3 => 10 kg nước có thể tích = 0,01 m3 1 tấn = 1000 kg có thể tích = 1m3 - Tính trọng lượng của 3 m3 nước. 3 m3 có khối lượng = 3000 kg = > P = 30 000 N 3. ( 3 điểm) Tính khối lượng riêng : - Thể tích của phần rỗng : 1200 x 1/3 = 400 cm3 - Thể tích cuả sắt : 1200 - 400 = 800 (cm3) = 0,0008 m3 - Khối lượng riêng của sắt : D = m/v = 6,24 / 0,0008 = 7800 kg/m3 Tính trọng lượng riêng của sắt : Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng riêng là tỷ lệ thuận : d = 10 D Mà khối lượng riêng của sắt = 7800 kg/m3 nên trọng lượng riêng của săt là 78 000 N/m Ngày dạy : 07/1/09 Tiết18: Bài15: đòn bẩy A, Mục tiêu: - H hiểu được TD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ;XĐ được điểm tựa O;của lực tác dụng lên đòn bẩy (O1,O2 và lực F1 ,F2); biết sử dụng đòn bẩy trong cỏc cụng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của điểm O,O1,O2 cho phù hợp yêu cầu sử dụng ) -Rèn luyện kĩ năng đo lực ở mỗi trường hợp. -Rèn thái độ cẩn thận , trung thực, nghiêm túc. B, chuẩn bị : +1 bảng ghi, kết quả :15.1 -Mỗi nhom : +1lực kế cú GHĐ là 5 N +1 quả nặng 2 N +1 giỏ đỡ cú thanh ngang(giá đỡ đòn bẩy ) -Cả lớp: +1 vật nặng,1 gậy,1vật kờ(Minh hoạ hình 15.2 +Tranh phóng to:15.1—>15.4 C, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nôi dung HĐ1: K.Tra -T/c tỡnh huống học tập (5’) -Chữa bài 14.1;14.2 -Giỏo viờn nhắc lại tình huống thực tế và gThiệu cách giải quyết bằng dựng đòn bẩy ĐVĐ:Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Đòn bẩy có cấu tạo ntn? Nó giúp cho con người làm việc nhẹ nhàng hơn ntn—>bài mới HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy -G Treo Tranh – g thiệu h 15.2; 15.3 -Yêu cầu h/s đọc phần I ? Các vật gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố đó là những yếu tố nào ? ?:Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó không ? GV: chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy ? Hãy điền các chữ C1 GV: gợi ý trả lời :h15.1:O1,O2 nằm ở 2 phía O H15.2:O1,O2 nằm ở 2 phía O H15.3: Đòn bẩy khụng thẳng HS: Làm việc cá nhân trả lời C1 GV: Yêu cầu h/s lấy thêm TD thực tế -chỉ ra 3 yếu tố của đòn bẩy GV: Giới thiệu thêm về 2 cánh tay đòn(l1, l2) I.Cấu tạo của đòn bẩy: Gồm 3 yếu tố: + Điểm tựa: O + Điểm td của trọng lực F1 là O1 + Điểm td của lực nâng vật F2 là O2 HĐ3: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?(15’): GV: HD H/s rút ra nhận xét : ở cả 3 đòn bẩy h15.1; 15.2; 15.3. khoảng cách O O2 > O O1. vậy lực nâng tác dụng lên O2 so với trọng lực tác dụng lên O1 có gì khác nhau? HS: Dự đoán GV: để kiểm tra dự đoán => làm TNo GV: Yêu cầu HS đọc mục b để biết cách làm. ? Muốn F2 < F1 thì O O2 và O O1 phảI thoả mãn điều kiện gì? Lu ý: + Cách cầm lực kế. + cách thay đổi khoảng cách cánh tay đòn. + cách điều chỉnh lực kế về vạch O. HS: làm TN.và ghi kết quả vào bảng 15.1 GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN rút ra kết luận (trả lời C3) HS: II. Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn ntn? 1.Thí nghiệm: + Lắp nh hình 15.4. + Tiến hành:- Kéo từ từ lực kế để đòn bẩy thăng bằng. + Kết quả: So sánh l P= F1 Dộ lớn F2 l2 > l1 F1=? F1=? l2 = l1 F1=? l2 < l1 F1=? 2. Kết luận: Muốn lực nâng (F2) < P . (P=F1) thì l2 > l1 HĐ4:Củng cố – Vận dụng(10’): + Yêu cầu HS làm C4 C5 C6 + Lưu ý rèn cách diễn đạt III. Vận dụng: C4: Tự làm C5: H1: F1:+Diểm tác dụng lực với nớc. F2:+ Tác dụng của tay người lên bơi thuyền. Hình 2:. C6: làm l2 > l1 HĐ5: HDVN(5’): + Thuộc ghi nhớ + BT 15.1 => 15.5 15.5: + Cánh tay, cảng chân. là các đòn bẩy + Các khớp là điểm tựa + vật tỳ lên ngón tay, ngón chânchuyển động là Ftd của ngời.(TD hình 15.5) Ngày giảng: 16/1/2009. Tiết 19. Bài 16 : Ròng rọc A.Mục tiêu. -Nêu được TD về sử dụng cỏc loại rũng rọc trong cuộc sống và chỉ ra được lợi ích của chúng. -Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. -Biết cách đo lực kéo của ròng rọc. -Rèn đức tính cẩn thận trung thực. B.Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 1lực kế 5N - 1 ròng rọc động. – 1 khối trụ 2N. - Dây vắt qua rũng rọc. - 1ròng rọc cố định - 1giá thí nghiệm. Cả lớp: -Tranh phóng to h16.1; 16.2. -1 bảng phụ ghi bảng kết quả 16.1 -mỗi HS 1 phiếu ghi sẵn bảng 16.1 C.Tổ chức hoạt động dạy - Học: Hoạt động của thầy và trò Nôi dung HĐ1:(7’): Ổn định tổ chức-Kiểm tra-Tổ chức tình huống học tập: 1.Kiểm tra: - Nêu TD v
File đính kèm:
- giao_an_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2013_2014.doc