Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 6

Câu 1: Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây ?

A. cùng ở một thể. C. Cùng một loại chất.

B. Cùng một khối lượng riêng. D. Không có đặc điểm nào chung.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?

A. Một que kem đang tan. C. Một ngọn nến đang cháy.

B. Một cục nước đá đang để ở ngoài nắng. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy.

Câu 3. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Nhiệt kế kim loại B. Băng kép C. Quả bóng bàn D. Khí cầu dùng không khí nóng

Câu 4. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.

Câu 5. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi. C. thể tích của vật giảm đi.

B. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 6. Các trụ bê tông cốt-thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. D . Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng

A.Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm,

B. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi. C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi. D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 9. Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhứng vào nước nóng sẽ phồng lên vì

A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng,

B. không khí bên trong quả bóng co lại. D. nước bên ngoài ngấm vào bên trong quả bóng.

Câu 10. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?

A. Quả cầu bị làm lạnh. C. Quả cầu bị hơ nóng.

B. Vòng kim loại bị hơ nóng. D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .
Lớp: .
Mã đề: L601
ĐỀ KIỂM TRA 45phút
MÔN VẬT LÝ 6 
Câu 1. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.	C. thể tích của vật giảm đi.
B. trọng lượng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 2. Các trụ bê tông cốt-thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. 	 C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. 	 	 D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Câu 3. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. C.Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm,
B. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.	C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 5. Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. 	 C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng,
B. không khí bên trong quả bóng co lại. 	 D. nước bên ngoài ngấm vào bên trong quả bóng.
Câu 6. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị hơ nóng.	 	C. Quả cầu bị làm lạnh.
B. Vòng kim loại bị hơ nóng.	 	D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng.
Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất khí khác nhau không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 8. Một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép thì sẽ ?
A. Cong về phía sắt.   	B. Không bị cong.      	C. Cong về phía đồng.	D. Cà A, B và c đều sai.
Câu 9. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế thủy ngân. 	 C. . Nhiệt kế y tế.	D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 10. Lý do nào sau đây là một trong những lý do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước để đo nhiệt độ khí quyển?
Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000C
Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ dưới 00C
Vì nước dãn nở nhiều hơn rượu
Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 11. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
Nhiệt kế kim loại	 	B. Băng kép 	 C. Khí cầu dùng không khí nóng	 D. Quả bóng rổ
Câu 12: Chất nào tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi khi trong phòng có nhiệt độ 250C ?
Chì và ôxi.	B. Thủy ngân và Ôxi 	C. .Nước và Chì.	 D. Nước và thủy ngân.
Câu 13: Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây ?
 A. cùng ở một thể.	 B. Cùng một loại chất.	C. Cùng một khối lượng riêng.	D. Không có đặc điểm nào chung.
Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Một que kem đang tan.	C. Một ngọn nến đang cháy.
B. Một cục nước đá đang để ở ngoài nắng.	D. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ. C. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vói ấm.
Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 16: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng. 	 C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. 	 D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
Câu 17: Tốc độ bay hơi của nước trong cùng một cốc hình trụ càng lớn khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều.	C. Nước trong cốc càng ít.	
B. Cốc được đặt trong nhà.	D. Cốc được đặt ngoài sân có nắng và gió.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự đông đặc ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.	C. Đốt một ngọn nến.	
B. Đúc một bức tượng.	D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 19: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc ?
A. Tuyết rơi.	B. Đúc tượng đồng	C . Làm đá trong tủ lạnh	D. Rèn thép .
Câu 20: Rượu nóng chảy ở –117 oC. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây ?
A. 117oC. B. Cao hơn –117oC	C. –117oC. 	 D. Thấp hơn –117oC.
Câu 21: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
Sơn trên bảng hút nước. 	 C. Nước trên bảng chảy xuống đất.	
Nước trên bảng bay hơi vào không khí. 	D. Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 22: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
Vì không thể hàn hai thanh ray được. 	C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. 	D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 23: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
Đồng, thủy ngân, không khí.	C.Thủy ngân, đồng, không khí.
Không khí, thủy ngân, đồng.	D. Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 24: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
Trọng lượng của quả cầu tăng.	C. Trọng lượng của qủa cầu giảm.
Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình làm bằng iniva (chất hầu như không dãn nở vì nhiệt)
Khối lượng riêng của nước tăng. 	 C. Khối lượng riêng của nước giảm.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi. 	D. Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Câu 26: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt ?
Thể tích của không khí trong bình tăng. 	C. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng. 
Khối lượng của không khí trong bình giảm. 	 D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 27: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
Nhiệt kế dầu.	B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 28: Không khí, hơi nước, khí ôxy đều là những ví dụ về :
Thể rắn.	B. Thể lỏng. 	 C. Thể khí.	D. Cả 3 thể rắn, lỏng, khí.
Câu 29: Nước ở trong cốc bay hơi càng nhanh khi
Nước trong cốc càng nóng	C. Nước trong cốc càng ít
Nước trong cốc càng nhiều	D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 30: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi
A. Xảy ra ở bất kì một nhiệt độ nào	C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng	D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định
Câu 31: Sự sôi có tính chất nào sau đây
A. Nhiệt độ sảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
C. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trong lòng chất lỏng.
Câu 32: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sôi
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định C. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và trong lòng chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ
A. Sương đọng trên lá cây	C. Sự tạo thành sương mù
B. Sự tạo thành mây	D. Sự tạo thành hơi nước
Câu 34: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm 	C. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi	D. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
Câu 35: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút.    	B. Làm nóng cổ lọ. 	C. Làm lạnh cồ lọ.      	 D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 36: Trong các cách sắp xếp các chất răn nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng. sẳt.    	B. Sắt, nhôm, đồng.   	C. Sắt, đổng. nhôm,	 D. Đồng, nhôm, sắt.
Câu 37. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lổp xe vì
A. lốp xe dễ bị nổ.	C. lổp xe không bị xuống hơi.
B không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 38. Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống 
 một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu .Điều đó chứng tỏ
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
Câu 39. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông.          
B. làm giá đỡ.
C. trong việc đóng ngắt mạch điện.
D. làm các dây điện thoại.
Câu 40. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt.	B. nóng chảy.	C. đông đặc.   	D. bay hơi.
Họ và tên: .
Lớp: .
Mã đề: L602
ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
MÔN VẬT LÝ 6
Câu 1: Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. cùng ở một thể.	C. Cùng một loại chất.	
B. Cùng một khối lượng riêng.	D. Không có đặc điểm nào chung.
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Một que kem đang tan.	C. Một ngọn nến đang cháy.
B. Một cục nước đá đang để ở ngoài nắng.	D. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 3. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
A. Nhiệt kế kim loại	 B. Băng kép 	C. Quả bóng bàn	D. Khí cầu dùng không khí nóng
Câu 4. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế thủy ngân. 	C. Nhiệt kế y tế.	D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 5. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.	C. thể tích của vật giảm đi.
B. trọng lượng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 6. Các trụ bê tông cốt-thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. 	C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. 	D . Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng
A.Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm,
B. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.	C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 9. Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhứng vào nước nóng sẽ phồng lên vì
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. 	 C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng,
B. không khí bên trong quả bóng co lại. 	 D. nước bên ngoài ngấm vào bên trong quả bóng.
Câu 10. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh.	 C. Quả cầu bị hơ nóng.
B. Vòng kim loại bị hơ nóng.	 D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng.
Câu 11. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
B. Các chất khí khác nhau không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 12. Lý do nào sau đây là một trong những lý do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước để đo nhiệt độ khí quyển?
Vì nhiệt kế nước không đo được nhiệt độ trên 1000C C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ dưới 00C
Vì nước dãn nở nhiều hơn rượu D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 13: Chất nào tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi khi trong phòng có nhiệt độ 250C ?
A. Chì và ôxi.	B. Thủy ngân và Ôxi. C. . Nước và Chì.	 D. Nước và thủy ngân.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ. C. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vói ấm.
Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 15: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
Câu 16: Tốc độ bay hơi của nước trong cùng một cốc hình trụ càng lớn khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều.	C. Nước trong cốc càng ít.	
B. Cốc nước được đặt trong nhà.	D. Cốc nước được đặt ngoài sân có nắng và gió.
Câu 17: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự đông đặc ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.	C. Đốt một ngọn nến.	
B. Đúc một bức tượng.	D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc ?
A. Tuyết rơi.	C. Đúc tượng đồng	
B. Làm nước đá trong tủ lạnh	D. Rèn thép .
Câu 19: Rượu nóng chảy ở –117 oC. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây ?
A. 117oC.	 B. –117oC. C. Cao hơn –117oC.	D. Thấp hơn –117oC.
Câu 20: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
Sơn trên bảng hút nước. 	 C. Nước trên bảng chảy xuống đất.	
Nước trên bảng bay hơi vào không khí.	D. Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 21: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
Vì không thể hàn hai thanh ray được.	C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.	D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 22: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A. Đồng, thủy ngân, không khí.	C.Thủy ngân, đồng, không khí.
B. Không khí, thủy ngân, đồng.	D. Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 23: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
Trọng lượng của quả cầu tăng.	C. Trọng lượng của qủa cầu giảm.
Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.
Câu 24: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình làm bằng iniva (chất hầu như không dãn nở vì nhiệt)
Khối lượng riêng của nước tăng.	 C. Khối lượng riêng của nước giảm.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi. D. Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Câu 25: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
Nhiệt kế dầu.	 B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 26: Không khí, hơi nước, khí ôxy đều là những ví dụ về :
Thể rắn.	 B. Thể lỏng. 	 C. Thể khí.	D. Cả 3 thể rắn, lỏng, khí.
Câu 27: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt ?
Thể tích của không khí trong bình tăng.	C. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng. 
Khối lượng riêng của không khí không thay đổi.	D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 28: Nước ở trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A. Nước trong cốc càng nhiều	C. Nước trong cốc càng ít
 B.Nước trong cốc càng nóng	 	D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 29: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi
A. Xảy ra ở bất kì một nhiệt độ nào	C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng	D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định
Câu 30: Sự sôi có tính chất nào sau đây:
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
C. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trong lòng chất lỏng.
Câu 31: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sôi
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định	C. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và trong lòng chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
Câu 32: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm	C. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi	D. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
Câu 33: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút.    	B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cồ lọ.      	D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 34. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lổp xe vì
A. lốp xe dễ bị nổ.	C. lổp xe không bị xuống hơi.
B không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 35. Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu .Điều đó chứng tỏ
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
B. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
Câu 36. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông.          
B. làm giá đỡ.
C. trong việc đóng ngắt mạch điện.
D. làm các dây điện thoại.
Câu 37. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt.	B. nóng chảy.	C. đông đặc.   	D. bay hơi.
Câu 38. Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ ?
A. Cong về phía sắt.   	B. Không bị cong.      C. Cong về phía đồng.	D. Cà A, B và c đều sai.
Câu 39: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ
A. Sương đọng trên lá cây	B. Sự tạo thành sương mù C. Sự tạo thành mây	D. Sự tạo thành hơi nước
Câu 40: Trong các cách sắp xếp các chất răn nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng. sẳt.    	B. Sắt, nhôm, đồng.    	C. Sắt, đổng. nhôm,	D. Đồng, nhôm, sắt.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_6.docx
Giáo án liên quan