Giáo án môn Toán 8 - Tiết 47 đến tiết 54
Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Nhận biết: Trên cơ sở nắm chắc trường hợp đồng dạng của tam giác thường, Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
+Thông hiểu: Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông (cạnh huyền và cạnh góc vuông).
+Vận dụng: Tập vận dụng lí thuyết để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, phát hiện dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được định lí về hai tam giác vuông đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Suy ra tỉ số các đường cao tương ứng ,tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
-Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học.
i tam giác vuông đó đồng dạng (c-g-c). GV cho học sinh quan sát hình vẽ 47 SGK chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. HS chỉ ra được cặp tam giác vuông đồng dạng là: EDF và E/D/F/ (Hai cạnh góc vuông tỉ lệ) *A/C/ 2 =25-4=21 AC2 =100 -16 =84 Suy ra : vậy ABC đồng dạng với A/B/C/ (hai cạnh góc vuông tỉ lệ) GV từ bài toán đã chứng minh ở trên , ta có thể nêu lên một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không? Thử phát biểu mệnh đề đó? HS phát biểu GV cho học sinh đọc định lí SGK ghi giả thiết,kết luận. HS phát biểu: “Nếu có một cạnh góc vuông và một cạnh huyền của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia thì có thể kết luận được hai tam giác đó đồng dạng” a) Hãy chứng minh rằng : *Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. *Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng dạng . b) GV cho học sinh xem hình vẽ 50 SGK .Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời miệng những cặp tam giác vuông nào có trong hình vẽ đồng dạng với nhau? a)Học sinh hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. b) HS quan sát trên hình vẽ và trả lời: Các cặp tam giác vuông đồng dạng là: FDE FBC ABE ADC (do hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau) từ đó suy ra 6 cặp tam giác đồng dạng Bài 47;48 :SGK ( Từ tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng,liên hệ với tỉ số đồng dạng ,tỉ số hai đường cao tương ứng). 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng: Định lí: GT ABC và A/B/C/ KL ABC A/B/C/ A B A’ B’ C C’ 3.Tỉ số hai đường cao,tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. *Định lí 2: GT DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng k A’H’ ^ B’C’ ; AH ^ BC KL = k *Định lí 3: (SGK) GT D A’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng k KL = k2 Hình 50: (SGK) 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của D vuông nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ) - Nắm vững tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng - Chứng minh định lý 3 - bài tập về nhà : 47 ; 49 ; 50 ; 51; 52 tr 84 - 85 SGK b) Bài sắp học: Tiết 49: Luyện tập D/ Kiểm tra: Tuần 28 – Ngày soạn: 06/3/2015 Ngày dạy: 10/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 49: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp,kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra. +Thông hiểu: Nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. +Vận dụng: Giải bài tập 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó. Rèn luyện kĩ năng phân tích ,chứng minh khả năng tổng hợp . 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học. B/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, compa. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? 2/ cho tam giác ABC vuông tại A, tam giác DEF vuông tại D. Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu: a) b) AB=6 cm; BC=9cm; DE=4 cm; EF=6 cm. 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: nêu đề toán. Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH . Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng .-Nêu đúng 3 cặp tam giác vuông đồng dạng: ABC HAC (1) HAC HBA (2) ABC HBA (3) GV thu và chấm một số bài,treo bảng phụ lời giải hoàn chỉnh. GV:Nếu cho thêm AB=12,45cm, AC=20,5cm, a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC,AH,BH,CH. Ap dụng định lí Pi-Ta-Go vào tam giác ABC có: BC2 =12,452 + 20,52 Suy ra BC= 23,98cm. *Từ (1) suy ra các tỉ số đồng dạng : Suy ra:BH =AB2 :BCCH =AC2 :BC từ đó có HB =6,46cm ;AH=10,64cm;HC =17,52 cm b) Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên ,nhận xét gì về các công thức nhận được ? HS: Qua việc tính tỉ số đồng dạng của hai tam giác vuông, tìm lại công thức của định lí Pi-ta-go & các công thức tính đường cao của tam giác vuông, hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. (Vận dụng hệ quả tìm được của bài toán trên ) Bài tập 51: (SGK) GV cho HS làm trên phiếu học tập cá nhân . GV sửa sai một số bài học sinh .Hoàn chỉnh lời giải. Học sinh tính: BC =BH + HC =61cm. AB2 =BH.BC =25.61 AC2 =CH.BC =36.61 Suy ra AB =39,05cm;AC = 48,86cm. Chu vi ABC =146,91cm Diện tích ABC=AB.AC:2 = 914,94cm2 (Vận dụng toán học vào thực tiễn,củng cố). Giáo viên cho học sinh làm bài tập 50 SGK vào phiếu học tập. HS làm bài tập 50 (SGK) cần chỉ ra được: -Các tia nắng trong cùng một thời điểm xem như những tia song song. -Vẽ được hình vẽ minh họa cho việc cắm cọc ED theo phương vuông góc với mặt đất. -Nhận ra được hai tam giác đồng dạng (ABC &DEF),từ đó viết tỉ số đồng dạng , tính được chiều cao của ống khói Bài tập 1: ABC HAC ( chung) ABC HBA ( chung) HAC HBA (Tính chất bắc cầu của tam giác đồng dạng) Bài tập 2: (Bài 51SGK) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. Lời giải ở bảng phụ Bài tập 3: (Bài 50SGK) ABC DEF (g-g) Suy ra: Với AC =36,9 m DF=1,62m , DE =2,1m (gt) Suy ra AB =47,83cm 4/Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Bài tập về nhà: các BT còn lại Bài 52:(Áp dụng nhận xét b) Tìm cách đo chiều cao của cột cờ trường em mà không cần đo trực tiếp? (HD: Xem bài tập 50 đã làm ở trên). b)Bài sắp học: Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng D/ Kiểm tra: Tuần 28 – Ngày soạn: 06/3/2015 Ngày dạy: 11/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm). -Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạt ,tính toán, tiến đến yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp . -Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học ,qui luật của nhận thức . B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. 2. HS: Mỗi tổ 2 dụng cụ đo góc như (SGK) 3. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Để đo chiều cao một cây cao (hay của cột cờ) mà không cần đo trực tiếp , trong bài học trước và trong bài tập ta cần đo ,tính toán như thế nào? HS:Tương tự như bài tập 50 ta làm như sau: -Cắm một cọc vuông góc với mặt đất . -Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc . -Đo chiều cao của cọc, từ đó sử dụng tỉ số đồng dạng ta có chiều cao của cây. 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV:Nếu gặp trời không có nắng ,thay vào đó ta có một thước ngắm và một đoạn dây có chiều dài tùy ý ta tiến hành đo ,tính toán thế nào? Để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp ? Sau khi các tổ tranh luận GV trình bày cách làm đúng. HS hoạt động theo nhóm , mỗi nhóm báo cáo cách giải quyết bài toán của nhóm , tranh luận rút ra kết luận đúng . GV: Ứng dụng bằng số: Nếu đo được AB =1,5m ; BA/ =4,5m ;AC=2m thì cây cao bao nhiêu mét. HS: Cây cao là: A/C/==6m Cho học sinh xem hình vẽ 55(SGK), GV vẽ sắn trên bảng phụ, nêu bài toán. Sau khi học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm, GV cho 2 nhóm trình bày phương pháp giải quyết vấn đề, GV khái quát ,rút ra các bước cụ thể để giải quyết vấn đề . GV: Cho xem từng bước của quá trình đo, vẽ, tính toán, kết luận và trả lời trên bảng phụ. Học sinh hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày Ap dụng: a=7,5m a/ =7,5m ;A/B/ =20cm thì khoảng cách giữa 2 điểm A,B là : AB == 1000cm =10m 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật: Bước 1: Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất , hướng thước ngắm đi qua đỉnh của cây. *Xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ và đường thẳng AA/ (dùng dây) Bước 2: Đo khoảng cách BA ,AC,BA/ . Do ABC đồng dạng A/B/C/ suy ra : A/C/ = thay số vào ta tính được chiều cao của cây. 2/ Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được : Bước 1: Đo đạc -Chọn chỗ đất bằng phẳng , vạch đoạn thẳng có độ dài tùy chọn (BC =a chẳng hạn) -Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc trên mặt đất).Đo các góc ; Bước 2: Tính toán và trả lời -Vẽ trên giấy với B/C/ =a/ , có ngay đồng dạng Suy ra: Do đó AB= Nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B. 4/ Củng cố: GV cho học sinh ôn tập sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất . 2HS lên bảng làm thao tác đo góc trên mặt đất, bằng giác kế ngang. GV cho học sinh ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng. 1HS lên bảng đo theo phương thẳng đứng. 1HS trình bày cách sử dụng thước ngắm. 5/ Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: Bài tập về nhà: Chia lớp thành 4 tổ để thực hành. Phân công cá nhân trong tổ mang theo dây, thước dây, làm giác kế thước ngắm. Chuẩn bị tiết sau: Thực hành đo gián tiếp chiều cao của một vật. b)Bài sắp học: Tiết 51: Thực hành (Đo chiều cao của một vật) D/ Kiểm tra: Tuần 29 – Ngày soạn: 13/3/2015 Ngày dạy: 17/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G TIẾT 51: THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC) A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao,một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,trong đó có một điểm không thể tới được . -Rèn kĩ năng đo đạc ,tính toán ,khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế . -Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn trong toán học B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành, địa điểm thực hành, các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành. 2. HS: mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với Gv chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: - 1giác kế nằm ngang, 1thước ngắm, dây, thước dây để đo, 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m, giấy bút,thước đo góc. 3. Phương pháp: thực hành, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Câu hỏi 1: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 tòa nhà mà không thể đo trực tiếp được ta làm như thế nào? (GV : đưa hình vẽ lên bảng) Áp dụng: cho AC=1,5m ; AB=1,2m ; A’B=5,4m. Hãy tính A’C’ ? Câu hỏi 2: Nêu cách đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được? Áp dụng: cho BC=25m; B’C’==5cm; A’B’=4,2cm. Tính AB? 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung -Gv tiến hành cho các tổ báo cáo dụng cụ mang theo của từng tổ -Gv kiểm tra, đánh giá nhận xét từng tổ về sự chuẩn bị dụng cụ đo dạc Gv: chia vị trí cho từng tổ để tiến hành thực hành đo chiều cao của cột cờ (giữa sân trường) Các tổ tiến hành tổ chức đo đạc theo từng vị trí đã được phân công Thời gian tiến hành từ 15-30ph Các tổ ghi chép, báo cáo văn bản, trình bày rõ ràng Gv: đánh giá thực hành Cho điểm, rút kinh nghiệm, chú ý độ chính xác -Gv theo dõi kiểm tra giám sát * Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của tiết thực hành, việc chuẩn bị dụng cụ, ý thức tổ chức kỉ luật, kỹ năng tiến hành buổi thực hành, kỹ năng đo đạc, tính toán của các nhóm, rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. I)Kiểm tra dụng cụ: II)Thực hành: Đo chiều cao của cột cờ sân trường -Trời nắng: Dùng bóng cột cờ trên mặt đất -Trời mát: Sử dụng cọc, dây đo, thước dây 4/ Củng cố: Thu báo cáo thực hành của học sinh: BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ. . . LỚP:8.... ĐO gián tiếp chiều cao của vật: (A’C’) Hình vẽ: kết quả đo: AB= ;BA’= ;AC= tính A’C’ 5/ Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Khắc sâu cách đo gián tiếp chiều cao của một vật b)Bài sắp học: Tiết 52: Thực hành (Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được.) D/ Kiểm tra: Tuần 29 – Ngày soạn: 13/3/2015 Ngày dạy: 18/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G TIẾT 52: THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC)(tt) A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao,một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,trong đó có một điểm không thể tới được . -Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế . -Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn trong toán học B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giác kế nằm ngang, đứng và thước ngắm. Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành, địa điểm thực hành, các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành. 2. HS: mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với Gv chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: - 1giác kế nằm ngang, 1thước ngắm, dây, thước dây để đo, 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m, giấy bút,thước đo góc. 3. Phương pháp: thực hành, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà 1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ) 2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? (5đ) 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung - GV: Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ - HS: Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ. - GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. - HS: Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành. - GV: Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. - Tổ trưởng đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) - GV: Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (không tới được) - HS: Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) - GV: Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. - GV: Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị - HS: Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) - GV: Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. - HS: Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ ഗ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo. - GV: Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ. *Tổng kết, đánh giá - Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. - Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. I)Kiểm tra dụng cụ: II)Thực hành: Bài toán: Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được. 4/ Tổng kết, đánh giá: Thu báo cáo thực hành của học sinh: BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ. . . LỚP:8.... 5/ Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Khắc sâu cách đo khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không đến được. b)Bài sắp học: Tiết 53: Ôn tập chương III (Hệ thống kiến thức của toàn chương III) D/ Kiểm tra: Tuần 30 – Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày dạy: 24/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức toàn chương III +Nhận biết: Đoạn thẳng tỉ lệ, Định lý Ta-lét (thuận và đảo), hệ quả của định lý Ta-lét, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường và vuông). +Thông hiểu: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đoạn thẳng bằng nhau. +Vận dụng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài của đoạn thẳng, 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập. Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh khả năng tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học. B/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, compa. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Phương pháp Nội dung cần đạt I/Lý thuyết: Bài 56 tr 92 SGK : (đề bài bảng phụ) GV gọi 3 HS lên bảng cùng làm HS : đọc đề bài bảng phụ 3 HS lên bảng cùng làm HS1 : câu a HS2 : câu b HS3 : câu c Bài 58 (SGK/92) GV: Cho HS đọc đề, ghi GT, KL. GV: cho học sinh lên bảng giải câu a) Chú ý câu a) có thể dùng tam giác đồng dạng để giải GV: Để chứng minh HK // BC ta dùng định lý nào? Cho học sinh suy nghĩ ít phút, gọi 1 học sinh lên bảng giải. + Để tính được KH cần tính HC. Cần vẽ thêm đường cao AI và chứng minh D IAC D HBC (g.g) GV: cho cả lớp suy nghĩ ít phút. Gọi một học sinh trình bày lời giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. Bài 59 tr 92 SGK: (đưa đề bài và hình vẽ 66 ln bảng phụ) GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán HS: lên bảng thực hiện GV: Phân tích hướng dẫn học sinh trình bày bài giải HS: Trả lời II/Bài tập: Bài 56 (SGK/92) : a) b) AB = 45dm ; CD =150cm = 15dm Þ = 3 c) = 5 Bài 58 (SGK/92) a) D BKC = D CHB `Þ BK = CH b) Từ AB = AC và BK = HC Þ Þ HK//BC c) Vẽ đường cao AI D IAC D HBC (g.g) Nên Þ HC= a2/2b Þ AH= b- a2/2b= từ KH//BC Þ KH = = a - Bài 59 (SGK/92) GT ABCD(AB//CD) AC cắt BD tại O AD cắt BC tại K KL AE = EB ; DF = FC vì MN // DC // AB Þ Þ M0 = 0N. Vì AB // MN Þ mà M0 = 0N Þ AE = EB Chứng minh tương tự Þ DF = FC 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Khắc sâu kiến thức vừa ôn. b)Bài sắp học: Tiết 54: Kiểm tra chương III (Chuẩn bị giấy kiểm tra, nháp, đồ dùng học tập) D/ Kiểm tra: Tuần 30 – Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày dạy: 24/3/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G. TIẾT 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: Nhận biết định lý, hệ quả của định lý Ta-lét, tính chất đường phân giác của tam giác tính độ dài đoạn thẳng, Nhận biết được thế nào là hai tam giác đồng dạng. +Thông hiểu: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, Tính tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng +Vận dụng: Dùng tính chất đường phân giác của tam giác và tỉ số đồng dạng để chứng minh đẳng thức hình học 2.Kĩ năng: Giải các bài tập chính xác, chặt chẽ. 3.Thái độ: giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra. 2. HS: Giấy, bút, đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: kiểm tra. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Sỉ số 2. Kiểm tra: Phát đề kiểm tra Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Định lý Ta-lét Chuẩn KTKN Nhận biết định lý, hệ quả của định lý Ta-lét tính độ dài đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 3 20% 1 3 30% Tính chất đường phân giác của tam giác Chuẩn KTKN Dùng tính chất để tính độ dài đoạn thẳng Chuẩn KTKN Dùng tính chất đường phân giác của tam giác và tỉ số đồng dạng để chứng minh đẳng thức hình học Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/4 2 20% 1/4 2 20% Tam giác đồng dạng Chuẩn KTKN Chứng minh hai tam giác đồng dạng, Tính tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/4+1/4 1+2 30% 1/4 1+1 20% 3/4 5 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1+1/4 5 50% 1/4+1/4 3 30% 1/4 1+1 20% 2 10 100% ĐỀ: Bài 1: (3điểm) Tìm x và y trong hình vẽ sau: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 2: (7điểm) Cho vuông tại B , biết, , ; đường phân giác BE () a)Tính độ dài các đoạn thẳng EA, EC? b) Vẽ đường cao BH của tam giác ABC. Chứng minh: ? c) Chứng minh: d) Tính tỉ số diện tích của và ? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1: (2điểm) Tìm được _1,5đ _1,5đ Bài 2: -Vẽ hình và ghi GT-KL _0,5đ a) Tính được _0,5đ _0,75đ _0,75đ b)Chứng minh được (g-g) _1đ c) Chứng minh được (g-g) suy ra (1) _0,5đ (2) (vì BD là phân giác của của ) _0,5đ Từ (1) và (2) suy ra _0,5đ Vậy _0,5đ d)Tính được tỉ số diện tích của và : ta có (vì ) _0,5đ _1đ Thu bài kiểm tra * Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : làm lại các BT đã kiểm tra. Bài sắp học : Tiết 55: Hình hộp chữ nhật D/ Kiểm tra: Cho vuông tại B , biết, , ; đường phân giác BE () a)Tính độ dài các đoạn thẳng EA
File đính kèm:
- 47-54 hh8.doc