Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Hà Thị Tuyết

10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm: “Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng”, “Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, “Các đường thẳng song song cách đều" Hiểu được tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng song song và cách đều.

2. Kỹ năng: HS biết được cách vẽ các đt song song cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc.

*Năng lực hướng tới của hs:vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ, thước kẻ, com pa

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

Hoạt động 1. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10 ph)

GV: cho HS làm ?1

? Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao?

Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu

GV: AH  b và AH = h => A cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h. BK  b và BK = h => B cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h

? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?

Có a // b, AH  b thì AH  a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a 1 khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.

Vậy thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?

?1

HS: Vì BK//AH (cùng  b), AB//HK;

=> ABHK là hình bình hành có

=> ABKH là hình chữ nhật

=> BK = AH = h

HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h

HS nêu định nghĩa : sgk

 

doc141 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Hà Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
Bài tập về nhà số 18, 19, 21 SGK; 26 đến 29 SBT
Ngày 21 tháng 12 năm 2015 8C,D 
Tiết 30 : «n tËp häc k× I
I - Môc tiªu :
- KiÕn thøc: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ c¸c tø gi¸c ®· häc. ¤n tËp c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt, tam gi¸c.
- KÜ n¨ng : VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp d¹ng tÝnh to¸n, chøng minh, nhËn biÕt h×nh, t×m hiÓu c¸c ®iÒu kiÖn cña h×nh.
- Th¸i ®é : ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a c¸c h×nh ®· häc, gãp phÇn rÌn luyÖn t­ duy biÖn chøng cho HS.
II, ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh :
- GV: Th­íc th¼ng, ªke, b¶ng phô.
- HS : Th­íc th¼ng, ª ke, com pa.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
- æn ®Þnh tæ chøc líp, kiÓm tra sÜ sè HS.
- KiÓm tra viÖc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS.
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña thÇy trß
Ho¹t ®éng 1 :
- kiÓm tra vµ «n tËp lÝ thuyÕt (18 ph)
 §Þnh nghÜa h×nh vu«ng. VÏ mét h×nh vu«ng cã c¹nhdµi 4 cm
- Nªu c¸c tÝnh chÊt ®­êng chÐo h×nh vu«ng.
- Nãi h×nh lµ mét h×nh thoi ®Æc biÖt cã ®óng kh«ng? Gi¶i thÝch?
- Yªu cÇu HS nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, tam gi¸c.
- GV ®­a bµi tËp sau lªn b¶ng phô:
XÐt xem c¸c c©u sau ®óng hay sai?
1) H×nh thang cã hai c¹nh bªn song song lµ h×nh b×nh hµnh.
2) H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau lµ h×nh thang c©n.
3) H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y b»ng nhau th× hai c¹nh bªn song song.
4) H×nh thang c©n cã mét gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt.
5) Tam gi¸c ®Òu lµ h×nh cã t©m ®èi xøng.
6) Tam gi¸c ®Òu lµ mét ®a gi¸c ®Òu.
7) H×nh thoi lµ mét ®a gi¸c ®Òu.
8) Tø gi¸c võa lµ h×nh ch÷ nhËt, võa lµ h×nh thoi, võa lµ h×nh vu«ng.
9) Tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc víi nhau vµ b»ng nhau lµ h×nh thoi.
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp 
- Bµi 161 tr 77 SBT.
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng.
 A
 E D
	 G
 H K
 B C
- Cã nhËn xÐt g× vÒ tø gi¸c DEHK?
- T¹i sao tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh?
- D ABC cÇn cã ®iÒu kiÖn g× th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt?
- GV ®­a h×nh vÏ s½n lªn b¶ng phô.
- NÕu trung tuyÕn BD vµ CE vu«ng gãc víi nhau th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh g×?
Bµi 41 tr 132 SGK.
- GV ®­a ®Çu bµi vµ h×nh vÏ s½n lªn b¶ng phô.
 A B
 H
 I
 D E K C
Bµi tËp
1) §óng.
2) Sai.
3) §óng.
4) §óng.
5) Sai.
6) §óng.
7) Sai.
8) §óng.
9) Sai.
a) Tø gi¸c DEHK cã:
EG = GK = CG; DG = GH = BG
Þ Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× cã hai ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng.
b) H×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt Û HD = EKÛ BD = CE
Û D ABC c©n t¹i A
c) NÕu BD ^ CE th× h×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh thoi v× cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc víi nhau.
Bµi 41 SGK.
S DBE = (cm2)
S EHIK = S EHC - S KCI 
 = 
 = 
 = 10, 2 - 2,55 = 7,65 (cm2) 
Ho¹t ®éng 6 : H­íng dÉn häc ë nhµ 
- ¤n tËp lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ II theo h­íng dÉn «n tËp, lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp (tr¾c nghiÖm, tÝnh to¸n, chøng minh, t×m ®iÒu kiÖn cña h×nh)
- ChuÈn bÞ kiÓm tra to¸n 2 tiÕt c¶ h×nh vµ ®¹i
Ngày 22 tháng 12 năm 2015 8C,D 
Tiết 31 : «n tËp häc k× I
I - Môc tiªu :
- KiÕn thøc: Tiếp tục khắc sâu kiến thức về tứ giác 
- KÜ n¨ng : VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp d¹ng tÝnh to¸n, chøng minh, nhËn biÕt h×nh, t×m hiÓu c¸c ®iÒu kiÖn cña h×nh.
- Th¸i ®é : ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a c¸c h×nh ®· häc, gãp phÇn rÌn luyÖn t­ duy logic ,óc phân tích tổng hợp cho HS.
*
II, ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh :
- GV: Th­íc th¼ng, ªke, b¶ng phô.
- HS : Th­íc th¼ng, ª ke, com pa.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
- æn ®Þnh tæ chøc líp, kiÓm tra sÜ sè HS.
- KiÓm tra viÖc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS.
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß
II) Tự luận: (7,0đ)
Bài 1:(1,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 7cm ; AC = 24cm. Tính độ dài đường trung bình của tam giác song song với cạnh BC ?
Bài 2:(6,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ADBM là hình gì ? Vì sao ?
 c) BN cắt AD tại I. Chứng minh IA = ID d) Khi , chứng minh tứ giác ABCN là hình thang cân.
e)Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A.
f) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
-Tính đúng BC = 25cm 
-Tính đúng độ dài đường trung bình 
MN = 12,5cm 
a.Vẽ hình đúng 
Ta có 
 Tứ giác AEDF là hình chữ nhật. 
b..∆ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE.
.Ta lại có DE = EM (D đối xứng với M qua AB). 
Þ ADBM là hình bình hành. 
Hình bình hành ADBM có hai đường chéo AD ^ BM nên nó là hình thoi. .Chứng minh tứ giác AMDC là hình bình hành
.Mà I là giao điểm của hai đường chéo nên IA = ID 
 Chứng minh AN//BC 
.Chứng minh (cùng bằng 600) 
Suy ra tứ giác ABCN là hình thang cân. 
e,Chứng minh M, A, N thẳng hàng (1) 
. AM = AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN, do đó M đối xứng với N qua A. 
f,Hình chữ nhật AEDF là hình vuông Û AE = AF.
Ta lại có AE = AB; AF = AC 
Nên AE = AF Û AB = AC.
Vậy nếu ∆ABC vuông cân tại A thì AEDF là hình vuông 
Ho¹t ®éng 6 : H­íng dÉn häc ë nhµ 
- ¤n tËp lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ II theo h­íng dÉn «n tËp, lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp (tr¾c nghiÖm, tÝnh to¸n, chøng minh, t×m ®iÒu kiÖn cña h×nh)
- ChuÈn bị ôn tập tiếp giờ sau, hoàn thành các bài tập ôn ở vở bài tập
Ngày 29 tháng 12 năm 2015 8C,D 
Tiết 32 : «n tËp häc k× I
I - Môc tiªu :
- KiÕn thøc: Tiếp tục khắc sâu kiến thức về tứ giác 
- KÜ n¨ng : VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp d¹ng tÝnh to¸n, chøng minh, nhËn biÕt h×nh, t×m hiÓu c¸c ®iÒu kiÖn cña h×nh.
- Th¸i ®é : ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a c¸c h×nh ®· häc, gãp phÇn rÌn luyÖn t­ duy logic ,óc phân tích tổng hợp cho HS.
*Năng lực hướng tới của hs: hiểu rõ cách giải toán hình
II, ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh :
- GV: Th­íc th¼ng, ªke, b¶ng phô.
- HS : Th­íc th¼ng, ª ke, com pa.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
- æn ®Þnh tæ chøc líp, kiÓm tra sÜ sè HS.
- KiÓm tra viÖc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS.
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß
Bài 1. Cho hình thang . Biết AB song song DC và AB = 3 ; DC = 7.E,F lần là trung điểm cạnh AD,BC.Tính E F
Bài 2. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là bao nhiêu
Bài 3. Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. 
Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó.
 Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c. Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
-Tính đúng E F= 5cm 
-Tính đúng độ dài đường trung bình 
MN = 12,5cm 
Hs tính cạnh AB=5cm
 Chu vi : 16 cm
 Diện tích 16cm2
 b. Đường chéo cm
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
a/ DM là đường trung bình của ABC 	 
 DM // AC 
 	 ME là đường trung bình của ACB 	
 	 ME // AB 
 	 ADME là hình bình hành
b/ Nếu ABC có = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật
c/ Khi M di chuyển trên cạnh Bc thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC
 H­íng dÉn häc ë nhµ 
- ¤n tËp lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ II theo h­íng dÉn «n tËp, lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp (tr¾c nghiÖm, tÝnh to¸n, chøng minh, t×m ®iÒu kiÖn cña h×nh)
- ChuÈn bị xem trước về diện tích hình thang
 Ngày dạy: 7/1/2016 8C,D HỌC KỲ II
Tiết 33: 	 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 3. Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
*Năng lực hướng tới của hs:- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra:
GV: (đưa ra đề kiểm tra)
Viết côngthức diện tích tam giác.
II- Bài mới
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
 SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
 A b B
 h
 D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV cho HS làm - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát 
 2a 
 d2
 b a
 III- Củng cố:
a) Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
 SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF
IV- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
- áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 b
 A B
 h
D H a C 
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 S ABC = AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
 SABDC = S ADC + SABC
 = AH. HD + AH. AB 
 =AH.(DC + AB)
Công thức: ( sgk)
HS dự đoán 
* Định lý:
- Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng.
h
S = a.h
3) Ví dụ:
 2b
 a
 a
a) Chữa bài 27/sgk
 D C F E 
A B 
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
	Ngày dạy:9/1/2016 8C,D
Tiết 34:	 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Hiểu rõ công thức tính diện tích hình thoi.
- Kỹ năng: + Biết được hai cách tính diện tích hình thoi.
+ Biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Thái độ: Có khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn
*Năng lực hướng tới của hs:HS vẽ được hình thoi một cách chính xác, biết phát hiện và chứng minh định lí về diện tích hình thoi.
II. CHUẨN BỊ .
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, ?ke, compa, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập, phiếu, ...
- Học sinh: SGK, compa, thước chia khoảng, ?ke, học bài và làm đầy đủ BTVN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hs: Viết công thức tính diện tích hình bình hành, hình thang, tam giác, hình chữ nhật.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC (10 phút)
Gv: Đưa lên bảng phụ nội dung [?1], phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu Hoạt động nhóm.
A
B
C
H
D
Cho tứ giác ABCD như trên, hãyđiền vào ...
SABC = .........
SADC = .........
=> SABCD =
Hs: Hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên ghi kết quả ở bảng phụ
? Vậy diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc là gì
1. Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc:
A
B
C
H
D
SABC = AC.BH
SADC = AC.HD
=> SABCD = AC.(BH + HD)
= AC.BD
Hs: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nữa tích hai đường chéo
Gv: Đưa đề BT 32a/ 128 (SGK) 
? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy
Hs: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy
? Hãytính diện tích tứ giác vừa vẽ
Bài tập 32a/ 128 (SGK).
A
B
C
H
D
 6cm
 3,6cm
SABCD = 
= 
= 10,8 (cm2)
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI (9 phút)
Gv: Vẽ hình thoi lên bảng
? Tương tự như trên, hãy nêu công thức tính diện tích hình thoi và phát biểu bằng lời
? Có mấy cách tính diện tích hình thoi
Gv: Đưa đề BT 32b/ 128 (SGK) lên bảng phụ có sẳn hình vẽ
? Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo bằng d.
Hs: Trả lời
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
 d2
 d1
Hs: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
Hs: Có hai cách tính diện tích hình thoi
+ S = a.h
+ S = d1.d2
Hoạt động 3: VÍ DỤ (10 phút)
Hs: Đọc nội dung ví dụ trong SGK
Gv: Đưa hình đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Hs: Đứng tại chổ trình bày chứng minh tứ giác MENG là hình thoi
? Muốn tính diện tích hình thoi MENG, ta cần tính cái gì
Hs: Nêu cách tính MN và EG
A
B
C
D
E
N
G
M
3. Ví dụ.
Vậy diện tích bồn hoa hình thoi là :
SMENG = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
IV. Luyện tập - củng cố: (9 phút)
Gv: Treo lên bảng phụ BT 33/128(SGK)
Hs: Lên vẽ hình thoi ABCD (vẽ 2 đường chéo vuông góc)
Hs: Lần lượt trả lời
Gv: Nhận xét, bổ sung và HD thực hiện
A
B
D
C
E
F
O
Q
Bài tập 33/ 128 (SGK)
Ta có: DOAB = DOCB = DOCD = DODA
= DEBA = DFBC (c.g.c)
=> SABCD = SAEFC = 4.SOAB
SABCD = SAEFC = AC. BO
= AC.BD
V. Hướng dẫn về nhà ( 2 pht)
+ Xem lại các nội dung đã học trong vở và SGK
+ Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, ...
+ BTVN: 34 -> 36 / 128 (SGK) 44 -> 46/ 131 (SBT)Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngµy dạy: 14/01/2015 8C,D
Tiết 35:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang tứ giác có hai đường chéo vuông góc , hình bình hành, hình thoi 
- Học sinh biết vận dụng công thức hình thang, hbh, hình thoi , hình tứ giác có 2 đường chéo vuông góc giải bài tập tính toán , chứng minh.
- Phát huy tư duy , suy luận cho học sinh.
*Năng lực hướng tới của hs: vận dụng linh hoạt các qui tắc tínhdiện tích các hình 
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
- Học sinh: Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học, thước thẳng, thước đo góc.
III.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(8 phút)
Câu hỏi
Nêu định lý và viết công thức tính diện tích hình thoi?Làm bài 33
SABCD = SAEFC = AC.BO = AC.BD
II. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chữa bài 35?
Đọc đề?
Đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
muốn tìm được diện tích AEBF ta phải tìm được yếu tố nào trước?
Phải tính được BC.
tính BC?
BC = 828 :23 = 36
tính SABED ?
SABED= =972m2
Đưa ra BT: Tính diện tích của một hình thang biết hai đáy có độ dài 5cm và 7cm, một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo 300.
vẽ hình, ghi GT,KL?
để tính được diện tích hình thang ABCD, trước tiên chúng ta phải tìm được yếu tố nào và tìm bằng cách nào?
phải tính được đường cao BH.
Tam giác vuông BCH có H = 900,
C = 300. (cm) (Theo định lí)
Vậy SABCD = ?
đưa ra BT trắc nghiệm:
các câu sau đúng hay sai?
Hình thoi là đa giác đều.
Cho hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích của hình thoi nhỏ hơn.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Trong các câu trên câu nào đúng, câu nào sai?
 Bài 35(SGK- 129)(10 phút)
Xét ADC cân có D = 600
Þ ADC đều Þ AD= AC = 6cm
Þ AH = 
SABCD=DC.AH = 6.3 = 18(cm2)
Bài 26(SGK- 125)(9 phút)
GT ht ABED ( AB DE)
 AB = 23m; DE = Sabcd = 828m2
KL SABED = ?
Giải
Theo gt ta có SABCD = 828 và 
AB = 23 
Þ AB.BC = 828 
Þ BC = 828 :23 = 36
Vậy
SABED= =972m2
Bài tập 3
GT Hình thang ABCD, AB = 5cm, 
 CD = 7cm; CB = 6cm; C = 300
KL SABCD = ? 
Chứng minh
Tam giác vuông BCH có H = 900,
C = 300. (cm) (Theo định lí)
Bài tập4
1.S
2.Đ
3.S
4.Đ
III. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 34-> 36(SGK- 128)
- Đọc trước bài diện tích đa giác.
Ngµy dạy: 16/01/2015 8C,D
Tiết 36.	 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Học sinh hiểu được cách tính diện tích đa giác
- Kỹ năng:
+ Biết vận dụng thành thạo các tính chất về diện tích đa giác.
+ Biết cách chia hợp lí một đa giác cần tính diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
-Thái độ: Có khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn.
*Năng lực hướng tới của hs:Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết vào thực tế cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ .
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, ?ke, compa, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập, phiếu, ...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (7 phút)
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
Gv: Đưa lên bảng phụ hình vẽ sau (che hình thứ hai)
Trườnghợp 1:
? Theo các em làm thế nào để tính được diện tích của đa giác ABCDE.
Hs: Trình bày cách làm
Gv: Nhận xét, bổ sung và HD trình bày (hình 2) -> Như vậy muốn tính diện tích của một đa giác mà chưa có công thức tính thì ta chia đa giác đó thành những đa giác nhỏ có sẵn công thức tính diện tích đa giác. Hôm nay ta đi vào tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: MỘT SỐ CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (10 phút)
Gv: Đưa lên bảng phụ trường hợp thứ hai và thứ ba sau: (Mỗi trườnghợp biểu diễn hình 1 trước, rồi biểu diễn hình 2 sau)
Hs: Vẽ lại hình vào vở
M
N
P
Q
R
M
N
P
Q
R
E
F
Trườnghợp 2:
A
B
C
D
E
I
K
H
A
B
C
D
E
Trườnghợp 3:
Hoạt động 2: VÍ DỤ ÁP DỤNG (12 phút)
Gv: Đưa lên bảng phụ hình 150 (SGK). Tính diện tích đa giác ABCDEGHI
-> Quy ước 1 ô vuông bằng 1cm
? Làm thế nào tính được diện tích đa giác này, một em lên bảng chia đa giác ...
GV: Gọi từng em nêu cách tính mỗi đa giác
GV: HD trình bày lên bảng
Ví dụ
Hs: Lên bảng chia hợp lí đa giác và cho biết SABCDEHGI = ...
A
B
C
D
E
H
G
I
K
Hs: Lần lượt trả lời
SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG
Ta có: SAIH = .AH.IK = .14.6 = 42 (cm2)
SABGH = AB.AH = 6.14 = 84 (cm2)
SCDEG = = = 32 (cm2)
Khi đó: SABCDEGHI = 42 + 84 + 32 = 158 (cm2)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (9 phút)
Gv: Treo lên bảng phụ BT 38/ 130(SGK)
A
E
B
C
G
F
D
150m
120m
50m
Bài tập 38/ 130 (SGK)
- Diện tích con đường hình bình hành là:
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 m2
- Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18 000 m2
- phần các lạo của đám đất là:
18 000 - 6000 = 12000 m2
IV. Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các nội dung đã học trong vở và SGK
+ Xem và học thuộc các công thức tính diện tích các hình đã học, cách tính diện tích đa giác.
+ BTVN: 37,39,40/ 130,131 (SGK)
+ Hướng dẫn BT 39/ 131 (SGK): Tính diện tích theo tỉ lệ thì ta nhân diện tích với a2
- Nhân diện tích của đám đất với 50002 = 25 000 000
Ngày dạy: 21/01/2016 8C,D
CHƯƠNG III. 	TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37. 	§1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU
*Kiến thức: Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét trong tam giác.
*Kĩ năng: Vận dụng được định lí Ta-lét vào giải bài tập hình.
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, vẽ hình.
*Năng lực hướng tới của hs: Biết tính toán thành thạo
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước 
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (2 phút)
GV: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talet.
Nội dung của chương gồm:
+ Định lí Talet (Thuận, đảo, hệ quả)
+ Tính 

File đính kèm:

  • docBai_tap_On_cuoi_nam.doc
Giáo án liên quan