Giáo án môn Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 72

 I/ Mục tiêu :

 * Kiến thức

 -Nhận biết : Biết được khaùi nieäm hai phân số bằng nhau: neáu ad = bc (bd#0).

 - Thông hiểu :Hiểu được hai phân số bằng nhau

 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập tìm x.

 * Kĩ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau; bieát neáu coù tích ad=bc (bd#0) thì suy ra vaø ngöôïc laï neáu coù ñaúng thöùc thì suy ra ad=bc .

 * Thái độ: Rèn luyện học sinh khả năng quan sát, phán đoán.

II. CHUAÅN BÒ :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 − Phương pháp:Nhóm , trực quan, tư duy, vấn đáp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 72, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaøy soaïn: 09 / 02 /2014 Ngaøy daïy: 12 / 02/2014
 Chương III – PHÂN SỐ
Tiết 69:	 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : 
 − Kiến thức: 
 + Nhận biết : Bieát khaùi nieäm phaân soá vôùi a,b(b#0) 
 + Thông hiểu : Hiểu được mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1.
 + Vận dụng : Vận dụng vào giải bài tập 
 − Kĩ năng: Biết caùch vieát phân số mà tử laø soá vieát treân gaïch ngang vaø maãu laø soá vieát döôùi gaïch ngang ñeàu phaûi laø soá nguyeân vaø maãu phaûi khaùc 0.
 − Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận .
II. CHUAÅN BÒ :
 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .
 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 −Phương pháp:Nhóm, trực quan, tư duy, vấn đáp.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở của HS 
 3/ Bài mới Đặt vấn ®Ò: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số. Em hãy cho vài ví dụ về phân số?. Trong các phân số các em đã cho, tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? Ta học qua bài: “Phân số”.
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
GV: Giới thiệu phân số: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia.
(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)
GV? Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
Gv? là thương của phép chia nào?
HS: là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Từ khái niệm p.số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.
GV: Đưa k/ n tổng quát yêu cầu HS đọc lại.
HS: Đọc tổng quát.
GV: Cho HS làm bài tập ?1; ?2; ?3. 
HS : Nêu yêu cầu của bài tập ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải là phân số. Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xét SGK. HS: Ghi: a = 
GV: Cho HS làm bài tập 1;2; 3 trang 5, 6 SGK 
1. Khái niệm phân số:
 Người ta gọi với a, b Î Z, b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
2. Ví dụ:
 là những phân số.
 Nhận xét: Số nguyên a cũng có thể viết là . 
3/ Áp dụng :
Bài 2: ; ; ; ).
Bài 3: 
a/ b/ 
c/ d/ 
 4/ Củng cố: Bản đồ tư duy
Khái niệm 
Mở rộng khái niệm phân số 
 Ví dụ
5/ Hướng dẫn về nhà
 a/ Bài vừa học :− Học bài theo SGK+vở.
 - Làm bài tập : Bài 3, 4, 5 SGK trang 6.
 − Đọc thêm phần Có thể em chưa biết.
 b/ Bài sắp học : 	“Phân số bằng nhau”
Chuẩn bị: - Đọc trước bài sắp học “Phân số bằng nhau”.
 -2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên?
IV/ Kiểm tra : 
 Tuần 24: Ngaøy soaïn: 09 /02/2014 Ngaøy daïy: 14 /02/2014
	Tiết 70:	 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
 I/ Mục tiêu : 
 * Kiến thức
 -Nhận biết : Biết được khaùi nieäm hai phân số bằng nhau: neáu ad = bc (bd#0).
 - Thông hiểu :Hiểu được hai phân số bằng nhau 
 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập tìm x.
 * Kĩ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau; bieát neáu coù tích ad=bc (bd#0) thì suy ra vaø ngöôïc laï neáu coù ñaúng thöùc thì suy ra ad=bc .
 * Thái độ: Rèn luyện học sinh khả năng quan sát, phán đoán.
II. CHUAÅN BÒ :
 	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhóm , trực quan, tư duy, vấn đáp.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 HS1: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 3 SGK.
 HS2: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 4 SGK.
 3/ Bài mới Đặt vấn ®Ò: Ta đã biết khái niệm phân số. Vậy làm thế nào để biết hai phân số có bằng nhau không ? Ta sang: “Tiết 73: Phân số bằng nhau”.
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
GV: giới thiệu vd, Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 )
GV: Như vậy điều kiện nào để phân số ?
HS: Phân số nếu 1.6 = 2.3 
GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) 
GV: Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: Trả lời.
GV: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?
HS: Cho ví dụ .
GV:Hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?
HS: Nhận xét : vì 5.12 = 6.10.
GV: Chuyển ý đưa đến vấn đề 2
GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
HS: 
GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
HS: vì: 3.7 (-4).5
GV: Yêu cầu HS làm bài ?1
GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì?
HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.
GV: Cho hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và y/c giải thích vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS Làm ?2.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
GV:Nêu ví dụ 2 SGK.
 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 
GV: Cho HS Làm BT6;7/8 sgk. 
HS: Giải .
GV: Sửa sai và chốt lại vấn đề .
1. Định nghĩa:
 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c 
 Ví dụ : 
2. Các ví dụ:
Ví dụ1:
 vì: 3.7 (-4).5
?1
 ; .
?2
 Các cặp số đã cho không bằng nhau vì trong các tích
 a . d và b . c luôn có một tích dương và một tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên).
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:
 Giải:
Vì : Nên: x. 28 = 4.21
 x = = 3
Bài 6:
a/ 
b/ 
Bài 7:
Điền đúng (Đ); sai (S) vào các ô trống sau đây:
S
 a/ 
Đ
 b/ 
Đ
 c/ 
S
 d/ 
4/ Củng cố: Bản đồ tư duy 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
Định nghĩa 
 Các ví dụ 
 Ví dụ 1
 Ví dụ 2
5/ Hướng dẫn về nhà
 * Bài vừa học : - Học bài theo SGK, thuộc định nghĩa .
 - Bài tập ở nhà: Bài 8, 9, 10 SGK, làm thêm các bài tập ở SBT 
 * Bài sắp học : “Tính chất cơ bản của phân số ”
 Đọc và nghiên cứu trước bài học 
IV/ Kiểm tra :
Ngaøy soaïn: 12 /02/2014 Ngaøy daïy: 15 /02 /2014
 Tiết 71:	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
	I. Mục tiêu : 
	*Kiến thức: 
 -Nhận biết :Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Thông hiểu : Hiểu từ tính chất cơ bản của phân số ta tìm được phân số mới bằng p/ sôđã cho
 - Vận dụng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán . 
 *KN:Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương.
 * Thái độ: Tư duy tích cực , thích học toán .
	II.CHUAÅN BÒ:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:nhóm , trực quan, tư duy, vấn đáp.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 7 SGK.
 3/ Bài mới Ñaët vaán ñeà: Taïi sao coù theå vieát moät phaân soá baát kì coù maãu aâm thaønh phaân soá baèng noù vaø coù maãu döông?
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
GV: Cho học sinh làm bài tập ?1.
HS:Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để giải.
Gv?Làm thế nào để được phân số thứ hai bằng p/ số đã cho ?
HS: Trả lời 
GV: Ghi bảng 
GV? Từ cách làm trên có nhận xét gì?
HS: Nhận xét .
GV: Ta có: 
GV?Làm thế nào để được phân số từ phân số đã cho 
 HS trả lời và ghi: 
GV? (-2) là gì của (-4) và (-12) ?
HS: (-2) là ước chung của - 4 và -1
Gv? Có kết luận gì từ cách làm trên ?
HS: Trả lời 
GV: Cho HS Làm ?2b
GV:Dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
HS: Phát biểu.
GV? Giải thích vì sao ?
HS: Trả lời 
GV:Cho HS Trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài
HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
GV: Viết lên bảng phân số , sau đó yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số .
HS: .
GV: Có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
HS: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
GV: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ. 
GV: Cho HS Làm bài 11, 12/11 SGK
 1. Nhận xét:SGK
2. Tính chất cơ bản của phân số: 
 với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b)
+Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1.
+ Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
+ Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.	
 4/ Củng cố: Bản đồ tư duy 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
NHẬN XÉT 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
5/ Hướng dẫn về nhà
 *Bài vừa học : − Học bài theo SGK, thuộc tính chất 
 − Làm bài tập13,14 SGK.
 * Bài sắp học : “RÚT GỌN PHÂN SỐ”
 Đọc trước bài sắp học	“Rút gọn phân số”.
 IV/ Kiểm tra :	
Ngaøy soaïn: 15/02/2014 Ngaøy daïy: 18 / 02 /2014
Tiết 72:	 RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu : 
	* Kiến thức: 
 -Nhận biết : Biết cách rút gọn phân số 
 -Thông hiểu :Hiểu thế nào là rút gọn phân số và thế nào là phân số tối giản .
 - Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập về phân số .
	 * Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số và đưa một phân số về dạng tối giản.
	 *Thái độ:Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.
	II. CHUAÅN BÒ :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhóm , trực quan, tư duy, vấn đáp.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 HS: Nêu tính chất cơ bản của phân số. 
 Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó: , .
 3/ Bài mới ĐVĐ:Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. Để biết điều đó ta sang: “Tiết 75: Rút gọn phân số”.
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
GV: Cho HS đọc và nghiên cứu vd1/SGK.
GV: Cho HS đọc và làm vd2/SGK.
HS: Lên bảng giải, lớp n.xét.
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ƯC ≠ 1 và -1 của chúng.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV:Cho HS làm ?1(Chưa y/c HS phải rút gọn đến phân số tối giản).
HS: Thực hiện .
GV:? Từ các ví dụ sau khi rút gọn ta được các phân số các phân số có rút gọn nữa được không? Vì sao?
HS: Không rút gọn được nữa vì: Ước chung của tử và mẫu không có ước chung nào khác 1.
GV: Giới thiệu các phân số tối giản.
GV? Phân số như thế nào gọi là phân số tối giản?
HS: Trả lời như SGK.
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.
GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2.
HS: . Giải thích: Vì các phân số trên chỉ có ƯC là 1.
 GV: Giúp HS nhận dạng các phân số tối giản.
GV: Cho học sinh đọc phần nhận xét/SGK.
GV: Cho học sinh đọc phần chú ý/SGK.
GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý.
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính toán sau này.
Gv? Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm thế nào để có phân số tối giản?
Gv: Cho hs Làm bài tập 15. SGK. (; ; ; ).
1. Cách rút gọn phân số:
a) - Ví dụ1: (SGK)
 - Ví dụ2: Rút gọn phân số 
 = 
b) Quy tắc:
 Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng.
2. Thế nào là phân số tối giản?
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và −1.
+ Nhận xét: (SGK)
Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta được một phân số tối giản.
+ Chú ý: (SGK)
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
Cách rút gọn phân số:
Thế nào là phân số tối giản?
Ví dụ 
 Quy tắc 
Định nghĩa 
Nhận xét 
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
5/ Hướng dẫn về nhà:
 * Bài vừa học : − Học thuộc quy tắc rút gọn phân số và đ/n phân số tối giản.
 − Bài tập ở nhà: Bài 16,17,18/15. SGK.
 * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
 Làm và nghiên cứu trước các bài tập 
IV/ Kiểm tra :

File đính kèm:

  • docTIẾT 69-72.doc
Giáo án liên quan