Giáo án môn Toán 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân
1. Tính chất giao hoán:
a. Ví dụ: Tínhvà so sánh:
*) 2. (-3) = - 6 ; (-3).2 = -6
=> 2. (-3) và (-3) .2
*) (-7).(-4) = 28 ; (-4).(-7) = 28
=> (-7).(-4) = (-4).(-7) = 28
b. Tổng quát: a.b = b.a a, b Z
2. Tính chất kết hợp:
Tính và so sánh kết quả: a, b, c Z a.(b.c) = (a.b).c
Chú ý: SGK(94)
Nhận xét: SGK(94)
Tiết PPCT : 63 Ngày soạn: 10/12/2015 Dạy lớp: 6A2 Ngày dạy: 12/12/2015 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân giao hoán, kết hợp, nhân với 1 phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Kỹ năng: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B . Chuẩn bị: 1. GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. 2. HS : Vở ghi, máy tính, đọc trước bài. C . Các hoạt động dạy học trên lớp: I. Kiểm tra: Phép nhân số tự nhiên có mấy tính chất đó là những tính chất nào? Giao hoán a.b = b.a ; Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c) Nhân với 1: a. 1 = 1.a = a ; Phân phối a (b + c) = a.b + a.c II. Bài mới: ĐVĐ: Các tính chất của phép nhân trong N còn đúng trong Z không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tính và so sánh 2. (-3) và (-3) .2 rồi rút ra nhận xét? Phép nhân số nguyên có tính chất giao hoán không? Công thức tổng quát? 2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét SGK(94)? 2 học sinh trả lời 2 câu hỏi 1, 2 => Rút ra nhận xét? 1 học sinh trả lời Câu hỏi 4? Viết tiếp vế phải: a(b+c) =? a(b - c)=? Tính bằng 2 cách và so sánh? Rút ra nhận xét gì về cách sử dụng tính chất phân phối? 2 học sinh giải 90, 91(95)SGK. Có còn cách tính nào không? Cách nào nhanh hơn? Em sử dụng tính chất nào? Thay thừa số nào = 1 tổng? Qua bài này cho ta kết luận gì? 2 học sinh giải 94(95)a,b ? 1. Tính chất giao hoán: a. Ví dụ: Tínhvà so sánh: *) 2. (-3) = - 6 ; (-3).2 = -6 => 2. (-3) và (-3) .2 *) (-7).(-4) = 28 ; (-4).(-7) = 28 => (-7).(-4) = (-4).(-7) = 28 b. Tổng quát: a.b = b.a a, b Z 2. Tính chất kết hợp: Tính và so sánh kết quả: a, b, c Z a.(b.c) = (a.b).c Chú ý: SGK(94) Nhận xét: SGK(94) 3. Nhân với 1: a.1 = 1. a = a ; a Z a(-1) = (-1).a = - a Ví dụ: (-3)2 = 32 = 9 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a, b, c: a(b + c) = a.b + a.c a(b - c) = a.b - a.c Tính và so sánh: -8.(5+ 3) = - 8 . 8 = -64 = (-8.5) + (-8.3) = (- 40 ) + (-24) = - 64 5. Bài tập: Bài 90(95) Thực hiện phép tính: a) 15.(-2) . (-5).(-6) = - 30 . -30 = -900 b) 4.7.(-11)(-2) = 28 . 22 = 526 91(95)Thay 1 thừa số = tổng rồi tính (5’) a) -57 . 11 = - 57 (10+ 1) = - 570 + (-570 = - 627 b) 75 .(-21) = 75 {(-20 + (-1) } = - 1500 + (-75) = - 1575 Bài 94(95)SGK Viết tích sau dưới dạng lũy thừa: a) (-5)(-5)(-5) (-5)(-5) = (-5)5 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = (-2)3. (-3)3 Gợi ý 95(95) (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1 (a)3 = a => a =? III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà Về học bài, làm 92, 94, 95, 96 (95)SGK. Hướng dẫn bài 97(95)SGK So sánh với 0 -16 . 1258.(-8).(-4).(-3). để biết tích đó lớn hơn hay nhỏ hơn không chỉ cần đếm thừa số âm nếu chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn hơn 0 nếu lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ hơn O Vì tích chẵn lần số âm =>13.(-24)(-15)(-8).4 < 0 D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiết 63.doc