Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Mai Thị Thu
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản, ý nghĩa của thao tác này.
- Trình bày được các tính chất định dạng đoạn văn bản bằng thanh định dạng hoặc sử dụng bằng hộp thoại Paragraph
II. Phương tiện dạy học: Giáo án, máy chiếu Projector, phòng nghe nhìn
III. Tiến trình bài dạy
1, Kiểm tra bài cũ.
1, Nêu các cách định dạng kí tự trong văn bản? Trình bày cách định dạng phông chữ, màu chữ bằng một trong các cách trên?
2, Trình bày cách định dạng kí tự trong văn bản có phông chữ: VnTimeH, màu Tím huế, cỡ chử 15 bằng hộp thoại Font
2, Bài mới.
hữ - Bold Italic: Chữ đậm nghiêng - Italic: Chữ nghiêng - Bold: Chữ đậm Size: Chọn cỡ chữ Font corlor: Chọn màu cho nội dung văn bản. Underline style: Kiểu chử gạch chân - None: Không gạch chân - Chọn các kiểu gạch tương ứng Chú ý: khi chọn mục này thì Hộp Underline color mới suất hiện để cho phép ta lựa chọn màu cho nét gạch Effects: Strikethrough: Gạch ngang một gạch Double Striethrough: Gạch ngang 2 gạch Superscript: Bật tắt chỉ số trên Subscript: Bật tắt chỉ số dưới Shadow: Tạo chữ đổ bóng Outline: Tạo bóng mờ Emboss: Chữ chạm nổi Engrave: Chữ chạm chìm Small caps: Chữ in hoa nhỏ All caps: Tất cả in hoa Hidden: ẩn văn bản Khi thiết lập song ấn chọn: Ok: chấp nhận. Cancel: Hủy bỏ định dạng Default...: Mặc định cho tất cả các văn bản sau này. Nếu không chọn đối tượng nào thì tất cả các đối tượng sau này theo mặc định này. Một số lệnh làm tắt trên bàn phím: Ctrl+B: bật tắt chế độ chữ đậm Ctrl+U: Bật tắt chế độ chữ gạch chân Ctrl+D+Shift: Bật tắt chế độ gạch nét đôi Ctrl+W+Shift: Bật tắt chế độ gạch chân từng từ Ctrl+Shift+= Bật tắt chế độ chữ số trên Ctrl+= Bật tắt chế độ chữ số dưới IV.Cũng cố bài. Định dạng kí tự bằng lệnh, định dạng kí tự bằng hộp thoại Font Tiết 48 BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Ngày soạn 15/02/2016 Ngày dạy 16/02/2016 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản, ý nghĩa của thao tác này. - Trình bày được các tính chất định dạng đoạn văn bản bằng thanh định dạng hoặc sử dụng bằng hộp thoại Paragraph II. Phương tiện dạy học: Giáo án, máy chiếu Projector, phòng nghe nhìn III. Tiến trình bài dạy 1, Kiểm tra bài cũ. 1, Nêu các cách định dạng kí tự trong văn bản? Trình bày cách định dạng phông chữ, màu chữ bằng một trong các cách trên? 2, Trình bày cách định dạng kí tự trong văn bản có phông chữ: VnTimeH, màu Tím huế, cỡ chử 15 bằng hộp thoại Font 2, Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV: Mở một văn bản Biển đẹp khi chưa trình bày định dạng đoạn và một văn bản biển đẹp đã trình bày đoạn van bản cho học sinh quan sát và đưa ra nhận xét HS: Quan sát và nhận xét về bố cục trình bày của 2 đoạn văn bản trên GV: Bài học hôm nay ta sẽ làm quen với các thao tác để có được bố cục trình bày như văn bản vừa vừa quan sát người ta gọi thao tác này là Định dạng đoạn văn GV: Cho học sinh quan sát hình trên máy chiếu HS: Quan sát để nhận biết kết quả GV: Đưa ra chú ý gọi HS giải thích ý nghĩa chú ý đó GV: Chuyển giảng để vào nội dung tiếp vả trình chiếu nội dung tương ứng để HS trông thấy kết quả GV: Ngoài việc định dạng trên hộp thoại ta có thể định dạng trong hộp thoại Paragraph ?: Nêu cách chọn đoạn văn cần định dạng GV: Thực hiện lện để gọi hộp thoại Paragraph HS: Quan sát và nhận biết một số thành phần trong hộp thoại Paragraph ? Hãy chỉ ra các lựa chọn trên hộp thoại Paragraph tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng 1, Định dạng đoạn văn * Khái niệm: Là việc quy định dạng trình bày của một hay nhiều đoạn liên tục gọi là định dạng đoạn văn. * Các tính chất: + Kiểu căn lề + Vị trí lề của cả đoạn so với toàn trang + Khoảng cách lề của dòng đâu tiên + Khoảng cách đến các đoạn văn bản trên hoặc dưới + Khoảng các giữa các dòng trong đoạn văn bản Chú ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản sẽ tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó 2, Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn - Đặt con trỏ soạn thảo tại đoạn văn muốn định dạng - Ấn chọn các nút lệnh trên thanh định dạng * Căn lề: + Căn thẳng lề trái ấn chọn + Căn thẳng lề phải ấn chọn + Căn giữ ấn chọn + Giản đều ấn chọn * Thay đổi lề cả đoạn văn: Ấn chọn để làm tăng hoặc giảm lề trái của cả đoạn * Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn: ấn chọn nút ? bên phải nút lệnh chọn một trong các tỉ lệ tương ứng 3, Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph * Chọn đoạn văn cần định dạng * Thực hiện lệnh: Format/Paragraph * Các thành phần và ý nghĩa của nó - Khung General: Căn lề văn bản Alignment: + Left: Căn theo lề trái + Right: Căn theo lề phải + Centered: Căn toàn bộ vào giữa + Justified: Căn đều hai bên - Khung Indentition: Quy định lề đoạn văn + leff: Vị trí lề trái + Right: Vị trí lề phải Special: Quy định dời lề + None: Lề theo qui định + First Line: Chỉ dời lề trái của dòng đầu tiên + Hanging: Chỉ dời lề trái dòng của các dòng không phải là dòng đầu tiên - Khung Spacing: Quy định khoảng cách các dòng trong các đoạn + Before: Khoảng cách so với đoạn trên + After: Khoảng cách so với đoạn dưới + Line Spacing: Quy định khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn . Single: Khoảng cách 1 dòng . 1.5 Lines: Khoảng cách 1,5 lần . Double: Khoảng cách giãn gấp 2 lần . At least: Tạo khoảng cách lớn hơn một dòng . Exactli: Khoảng cách giản chính xác theo số point đã cho . Multiple: Khoảng cách giảm tính theo dòng (Tối thiểu 0.5 dòng) Khi lựa chọn song thì ấn OK để chấp nhận việc định dạng này IV Cũng cố bài. Nhận biết 2 cách định dạng đoạn văn bản Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK Tiết 49 BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Ngày soạn 21/02/2016 Ngày dạy 22/02/2016 I Mục tiêu: - Thực hành thao tác định dạng văn bản đơn giản II. Phương tiện dạy học: Mày chiếu, phòng máy III. Tiến trình bài dạy 1, Kiểm tra bài cũ: ? Trả lời câu hỏi 4 SGK Tr91 2, Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành ? Yêu cầu học sinh mở văn bản Biendep đã hoàn thành ở bài thực hành trước. HS: Mở bài Biendep GV: Thao tác mẫu trên văn bản Biendep cho HS quan sát theo 3 bước + Làm nhanh + Làm chậm + Làm châm và thực hành theo kiến thức lí thuyết GV: Trình chiếu nội dung văn bản và đưa ra các yêu cầu: ? Định dạng kí tự + Phông chữ .Vn TimeH + Màu chữ: Xanh dương + Cỡ chữ: 20 + Các đoạn còn lại cùng màu, cùng cỡ chữ, kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất dùng kiểu chữ đậm cỡ 20. + Đoạn cuối dùng chữ in nghiêng cỡ chữ 13 màu chữ màu đỏ ? Định dạng đoạn văn +Tiêu đề căn giữa trang. + Các đoạn có nội dung căn thẳng 2 lề và dòng thụt lề. + Đoạn cuối căn thẳng lề phải. a, Định dạng văn bản * Khởi động Word và mở văn bản Biendep đã lưu ở các bài thực hành trước * Áp dụng kiến thức lý thuyết đễ hoàn thành theo mẫu văn bản sau: BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vàng hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt hồng, xanh biếc. Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại khoẻ nhẹ bồi hồi như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. Theo Vũ Tú Nam * Lưu văn bản trên với tên cũ IV. Cũng cố bài học - Khái quát lại kiến thức định dạng - Tuyên dương các học sinh đã hoàn thành nhanh nội dung yêu cầu Tiết 50 BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Ngày soạn 22/02/2016 Ngày dạy 23/02/2016 I Mục tiêu: - Thực hành thao tác định dạng văn bản đơn giản - Hoàn thành văn bản Tre xanh II. Phương tiện dạy học: Mày chiếu, phòng máy III. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ: ? Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 SGK Tr91 b, Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu học thực hành theo nội dung b SGK Yêu cầu: - Gõ văn bản chữ Việt - Gõ đúng quy tắc soạn thỏa văn bản - Trình bày văn bản theo đúng cách: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn B, Thực hành * Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau Tre xanh Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Theo Nguyễn Duy) * Lưu văn bản trên với tên Tre xanh trên thư mục riêng của em IV. Cũng cố bài học - Khái quát lại kiến thức định dạng - Tuyên dương các học sinh đã hoàn thành nhanh nội dung yêu cầu Tiết 51 BÀI TẬP Ngày soạn: 28/03/2016 Ngày dạy: 29/03/2016 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bài 13, 14, 15, 16, 17 - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập liên quan đến soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, lưu văn bản II. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ: ? Nêu cách khởi động Word? ? Cách mở tệp mới, văn bản đã có, lưu văn bản bằng nút lệnh và bảng chọn? ? Các thành phần của văn bản? ?Qui tắc gõ văn bản trong Word? ? Qui tắc gõ văn bản chữ Việt? ? Nêu tác dụng của phím Delete, backspace. ? Nêu các bước chọn văn bản. ? Các bước sao chép, di chuyển văn bản ? Định dạng văn bản là gì? có mấy loại? ? Định dạng kí tự là thay đổi những tính chất nào của kí tự. ? Có mấy cách định dạng đoạn văn bản? HS: lên bảng làm bài tập II. Bài tập 1. Gõ bài thơ sau theo qui tắc Telex Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi 2. Định bài thơ với cỡ chữ 16, kiểu chữ đậm nghiêng, màu chữ xanh, phông chữ VnArial 3. Định dạng với khoảng cách giữa các dòng 1.5 4. Lưu văn bản với tên bac ho.doc Nháy đúp vào biểu tượng W (nếu có) Start\All Program\Microsoft Office\ Microsoft Office Word 2003 - Mở tệp mới: + Nháy vào nút lệnh New + File\New - Mở văn bản đã có: + Nháy vào nút lệnh Open + File\Open - Lưu văn bản + Nháy vào nút lệnh save + File\Save Các thành phần của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang SGK trang 72 Giống nhau đều dùng để xóa một hay một nhóm kí tự được chọn. Khác nhau: - Delete xoá kí tự bên phải con trỏ - Backspace xoá kí tự bên trái con trỏ Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí cần chèn Bước 2: Nhấn giữ kéo rê chuột tự vị trí bắt đầu đến vị trí kết thúc rồi thả chuột T/d: - Dùng để nhập một số đối tượng riêng lẽ thành một. - Thao tác trên đối tượng đó dễ dàng hơn. SGK SGK Định dạng kí tự là làm thay đổi: Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ Có hai cách định dạng đoạn văn bản. Định dạng bằng nút lệnh và định dạng bằng Menu (bảng chọn) IV Củng cố, dặn dò: - Ôn lại toàn bộ kiến thức và làm đề cương tiết sau nộp cho GV - Các em chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiết 52 KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn: 29/02/2016 Ngày kiểm tra: 01/03/2016 1. Mục tiêu cần đánh giá - Đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh trong phần soạn thảo văn bản 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề -Kiến thức: + Biết và nắm được các khái niệm trong soạn thảo văn bản. + Phân biệt các loại định dạng trong văn bản -Kỹ năng: Vận dụng tốt để đánh văn bản , và các loại định dạng văn bản. 3. Câu hỏi Câu 1: Dãy nút lệnh , , có tác dụng lần lượt là: A, Mở văn bản mới, lưu văn bản đang soạn, mở văn bản đã có trên máy tính. B, Mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản mới. C, Lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản đã có trên máy tính, mở văn bản mới D, Mở văn bản mới, mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo. Câu 2: Muốn thoát chương trình soạn thảo, em có thể dùng lệnh nào dưới đây trong bảng chọn File? A, Lệnh Save B, Lệnh Exit C, Lệnh Open D, Tất cả sai Câu 3: Một chữ cái, một chữ số hay một kí hiệu em gõ bằng bàn phím được gọi là A, Một kí tự B, Một phông chữ C, Một chữ D, Cả A và C Câu 4: Khi soạn thảo văn bản bằng Word, em cần phân biệt hai loại con trỏ: Con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Hãy chọn các phát biểu sai trong các câu dưới đây: A, Con trỏ chuột thường có hình dạng mũi tên ngược em di chuyển con trỏ chuột để chọn các lệnh trong bảng chọn hay nháy chọn các nút lệnh. Khi em di chuyển con trỏ chuột vào vùng soạn thảo, nó chuyển sang dạng I. B, Con trỏ soạn thảo có hình dạng một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo. C, Con trỏ soạn thảo có hình dạng giống hình mũi tên nhấp nháy. D, Con trỏ soạn thảo cho em biết vị trí kí tự sẽ được gõ vào từ bàn phím. Câu 5: Em có thể nháy lệnh Copy để sao chép một phần văn bản đã chọn và sau đó dùng lệnh Paste nhiều lần để dán nội dung đã sao chép vào nhiều vị trí khác nhau được không? A, Được B, Không được II, Tự luận(5 điểm) Câu 1: Nêu 2 cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word? ..................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Giả sử chương trình soạn thảo văn bản đã được chạy và các điều kiện đã thỏa mản như: Có thể gõ chữ Việt, hiển thị chữ Việt trên mà hình và in ấn. Để gõ được câu “Năm học 2009-2011 là năm tiếp tục ứng dụng CNTT, xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” em phải thực hiện gõ trên bàn phím như thế nào? ..................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3: So sánh thao tác chọn đối trượng trong định dạng kí tự và định dạng đoạn văn? ..................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Muốn đổi kiểu chữ thường sang kiểu chữ in nghiêng và đậm em thực hiện như thế nào? (ví dụ tin học -->TIN HỌC ). ..................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 5: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai phím chức năng Delete và Back Space trong soạn thảo văn bản? ..................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 53 Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN Ngày soạn: 06/03/2016 Ngày dạy: 07/03/2016 I. Mục tiêu: - Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word - Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang II. Phương tiện dạy học: : Máy chiếu, máy tính, máy in III. Tiến trình bài dạy * Bài cũ: Em hãy nêu một số kiểu định dạng văn bản? * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Trong bài trước các em đã làm quen với cách định dạng văn bản trong bài này các em sẽ học cách trình bày (định dạng) trang văn bản và in HS quan sát các hình minh hoạ các cách trình bày trang SGK ? Em hãy cho biết những cách trình bày trang văn bản. ( Trang đứng hoặc trang nằm ngang) GV minh hoạ bằng hình vẽ đã chuẩn bị GV giới thiệu cách đặt lề trang bằng hình minh hoạ Hs nhận xét sự khác nhau giữa lề trang và lề đoạn văn GV giới thiệu cách trình bày trang bằng lệnh Page Setup trong bảng chọn File GV giới thiệu m
File đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_6_hoc_ky_ii_nam_hoc_2016_2017_mai_th.doc