Giáo án môn Tin học 8 - Tiết 9, 10

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Ban đầu biết chức năng của các Biến Và Hằng trong chương trình.

- Nhiệm vụ của khai báo biến trong chương trình.

- Cách sử dụng Biến Và Hằng trong chương trình.

- Biết cách khai bào và sử dụng biến hằng.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV : Giáo án, SGK.

- HS: SGK, tập chép.

III/ LÊN LỚP.

1. Vào Lớp :

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm Tra Bài Củ:

 ?Trình bài các kiểu dữ liệu cơ bản trong chương trình Pascal? Các phép toán so sánh với kiểu dữ liệu số?

 ?Trình bài các phép so sánh trong Pascal? Mỗi phần cho ví dụ?

3.Dạy bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/09/2015
 Ngày dạy:
 Tuần 5
 Tiết 9
Bài THỰC HÀNH 2. 
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
-Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
-Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng thực hành vi tính.
- GV : Giáo án, SGK.
- HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp :- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ: 
	(trong quá trình dạy.)
3. Dạy bài mới.
BÀI THỰC HÀNH 2. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: 
Yêu cầu:
+Khởi động máy tính. 
+Khởi động chương trình Pascal
Bài 2. Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và phần dư. Sử dụng câu lệnh tạm dừng chương trình;
- Hướng dẫn và giải thích từng câu lệnh.
Yêu cầu:
-Thực hiện gõ nội dung 2.a
-Thực hiện theo yêu cầu 2.b dịch và chạy chương trình.
- Thực hiện theo yêu cầu câu c thêm dòng lệnh Delay (5000) sau mỗi dòng lệnh writeln. Dịch và chạy chương trình sau 5 giây.
- Thực hiện theo yêu cầu câu d thêm dòng lệnh readln vào chương trình (trước từ khóa end). Dịch và chạy chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục.
(Quan sát hướng dẫn yêu cầu rút ra nhận xét)
HOẠT ĐỘNG 2: 
Bài 3. Tìm hiểu cách in dữ liệu ra màn hình
-Mở lại tệp CT2.Pas và sửa lỗi theo hướng dẫn.
-Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận xét.
Yêu cầu:
Thực hiện lại các thao tác vừa hướng dẫn và nhận xét.
-Khởi động máy tính.
Bài 2. Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và phần dư. Sử dụng câu lệnh tạm dừng chương trình
-Gõ nội dung 2.a
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘16/3 = ‘, 16/3);
Writeln(’16 div 3 =’, 16 div 3);
Writeln(’16 mod 3 =’, 16 mod 3);
Writeln(’16 mod 3 = ‘, (16-(16 div 3) + 3);
Writeln(’16 div 3 =’, (16 –(16 mod 3)) / 3);
End.
-Thực hiện theo yêu cầu 2.b.c.d- từng phần rút ra nhận xét riêng.
Quan sát – nhận xét.
Bài 3. Tìm hiểu cách in dữ liệu ra màn hình
-Mở lại tệp chương trình CT2.pas sửa ba lệnh cuối cùng (trước từ khóa end).
Writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2);
Writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2);
Writeln(((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2);
-Dịch và chạy chương trình quan sát kết quả trên màn hình rút ra nhận xét.
4. Củng Cố.
- Kí hiệu các phép toán trong pascal: +,-,*,/mod,div
- Câu lệnh Delay(x) tạm dùng chương trình trong x/1000 giây.
- Câu lệnh Read và Readln tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím.
5. Dặn Dò
-Học bài.
-Xem trước “Bài 4. sử dụng biến trong chương trình”.
IV.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 10/09/2015
 Ngày dạy:
 Tuần 5
 Tiết 10
Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Ban đầu biết chức năng của các Biến Và Hằng trong chương trình.
- Nhiệm vụ của khai báo biến trong chương trình.
- Cách sử dụng Biến Và Hằng trong chương trình.
- Biết cách khai bào và sử dụng biến hằng.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Giáo án, SGK.
- HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp :	
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
	?Trình bài các kiểu dữ liệu cơ bản trong chương trình Pascal? Các phép toán so sánh với kiểu dữ liệu số?
	?Trình bài các phép so sánh trong Pascal? Mỗi phần cho ví dụ?
3.Dạy bài mới.
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: 
-Ta biết hoạt động cơ bản của chương trình amystinsh là xử lí dữ liệu. 
Trước khi máy tính xữ lí dữ liệu thì dữ liệu được lưu vào một nời nào đó trong bộ nhớ của máy tính. 
Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ quan trọng cho quá trình đó là biến nhớ hay còn gọi là biến. Để lưu các giá trị trong quá trình tính toán của chương trình.
Dữ liệu do biến đó lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Vd: dùng biến X và Y để lưu các giá trị nhập vào và tính tổng các giá trị nhạp vào mà không biết trước được các giá trị nhập vào đó:
X=15
Y=5
Writeln(X+Y) à 20;
HOẠT ĐỘNG 2: 
-Tất cả các biến trước khi được sử dụng phải được khai báo trước khi sử dụng
Var tên biến : kiểu dữ liệu
 (tên biến : kiểu dữ liệu
Vd: Var m.n : integer;
 S, dientich : real;
Trong đó: Var : là từ kháo khai báo biến.
 m,n là dữ liệu kiểu số nguyên;
 S, dientich: là dữ liệu kiểu số thực.
-Khai báo biến phải tuân thủ theo quy tắt đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
Tiết 1:
1.BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
2.KHAI BÁO BIẾN
Cách khai báo biến:
Var tên biến : kiểu dữ liệu
 (tên biến : kiểu dữ liệu)
Vd: Var m.n : integer;
 S, dientich : real;
Trong đó: Var : là từ kháo khai báo biến.
 m,n là dữ liệu kiểu số nguyên;
 S, dientich: là dữ liệu kiểu số thực.
4. Củng Cố.
- Ngôn ngữ lập trình cung cấp hai công cụ để quản lí dữ liệu trong suốt quá trình tính toán đó là biến và hằng.
- Việc dùng biến và hằng có hiệu quả rất cao trong một số trường hợp mà không biết trước được dữ liệu đầu vào và việc thay đổi hàng loạt các giá trị cố định.
5. Dặn Dò
-Học bài chuẩn bị tiết tiếp theo.
IV.Rút kinh nghiệm:
 KÍ DUYỆT TUẦN 5
Ngày tháng năm 2015
ĐẶNG QUỐC KHỞI

File đính kèm:

  • docBai_thuc_hanh_1_Lam_quen_voi_Turbo_Pascal.doc