Giáo án môn Tin học 7, kì I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình chương trình bảng tính.

 - Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính

2. Kỹ năng: Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô của trang tính.

3. Thái độ: Nhận thức được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính toán sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.

 - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’):

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

? Em hãy nêu khái niệm và dặc trưng của chương trình bảng tính?

 

doc113 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 7, kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
 - Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
 - Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thực hiện trên máy thao tác chèn thêm 2 cột vào trước cột C bảng điểm lớp em ?
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã biết được các thao tác với trang tính, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành trên máy
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài 3 : a) Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50.
b) Sử dụng hàmh hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1
c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô: D2; E1; E2 và E3.
- Quan sát các kết quả nhận được và giải thích?
- Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2 à Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô (Hay một khối ô) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút copy, ta chọn khối đích trước khi nháy nút Paste.
- Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4
- Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9.
? Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
HS thực hành trên máy
GV Quan sát và uốn nắn
Bài 4: Mở bảng tính“so theo doi the luc”đã lưu trong bài thực hành 2. thực hịên các thao tác chèn thêm hàng , thêm cột, điều chỉnh các hàng và cột để có trang tính như h51 rồi nhập dữ liệu vào
HS thực hành trên máy 
GV quan sát và uốn nắn
1. Bài 3: (19’)
Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu
Tạo trang tính
2. Bài 4: (13’)
Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột, chiều cao của hàng.
4. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành: (6’)
	- Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, nêu ra cái đã làm được và cái chưa làm được, rút kinh nghiệm cho giờ học sau.
	- GV nhận xét và tổng kết giờ thực hành.
	- GV yêu cầu HS thoát máy và xếp thiết bị gọn gàng
5. hướng dẫn về nhà: (1’)
Thực hành lại các nội dung của bài thực hành
Ôn lại các bài tập thực hành để giờ sau làm bài tập 
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Ngày....tháng....năm 2015
TUẦN 15	Ngày soạn: 01/12/2015
Tiết 29	Ngày dạy: 08/12/2015
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học về bảng tính điện tử
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập về bảng tính điện tử
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, kiến thức đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)	
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
	Em hãy nêu các bước để sao chép, di chuyển nội dung ô tính?
3. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: (1’) Để hệ thống hóa lại kiến thức và chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành 1 tiết sắp tới, hôm nay cô và các em sẽ tiến hành làm bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (13’) H­íng dÉn làm bài tập 
GV: Em có nhận xét gì về cách tính toán trong bảng tính Excel có gì khác so với cách tính toán thông thường?
HS: Có sự khác nhau đó là các ký hiệu của phép toán nhân, chia và phép toán lũy thừa. 
GV: Tổng kết lại: 
GV: Các em hãy nêu lại các bước nhập công thức vào ô tính.
HS: trả lời
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS thực hiện
GV: Trước lúc làm bài tập số 2, em nào cho cô biết các bước để nhập đúng hàm vào ô tính.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Gọi HS viết lên bảng phần a và b của bạn thư nhất 
HS: Làm bài tập.
GV nhận xét và kết luận
GV: Em nào cho thầy biết các bước để điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
HS: Trả lời
GV:Em có nhận xét gì về kết quả của tổng điểm khi chèn thêm một cột.
HS: Khi chèn thêm một cột mới thì giá trị cuối cùng của ô chứa công thức (hàm) sẽ không thay đổi.
GV: Nhận xét và bổ sung làm mẫu trên máy
I. Hướng dẫn làm bài tập
1. Bài 1
Sử dụng công thức tính các giá trị sau
a) 152 :4
b) (2 + 7)2: 7
c) (32 - 7)2 - (6 + 5)3
d) (188 - 122) x 7
2. Bài 2
Cho bảng dữ liệu:
Bảng điểm lớp 7A
2
Stt
Họ tờn
Toỏn
Tin
NV
TĐ
ĐTB
3
1
An
8
7
8
?
?
4
2
Bỡnh
10
9
9
?
?
5
3
Khỏnh
8
6
8
?
?
6
4
Vừn
7
8
6
?
?
7
5
Hoa
9
9
9
?
?
a) Sử dụng các hàm để tính TĐ, ĐTB của các học sinh trên.
b) Sử dụng hàm để tính TĐ, ĐTB lớn nhất, nhỏ nhất.
c) Điều chỉnh độ rộng của hàng và cột cho phù hợp.
d) Chèn thêm cột Lý và cho điểm vào. Nhận xét kết quả của tổng điểm, điểm trung bình.
Hoạt động 2: (20’) Thùc hµnh trªn m¸y
GV: Các em hãy thực hành làm bài tập trên máy.
HS thùc hµnh trªn m¸y
GV quan s¸t vµ h­íng dÉn tõng nhãm
II. Thùc hµnh
Bµi 1 
Bµi 2:
Yªu cÇu thªm gâ kho¶ng 15 b¹n
4. Kết luận củng cố: (5’)
- GV khái quát lại toàn bộ kiến thức trọng tâm
- Nhận xét giờ học của học sinh: về sự chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập.
- GV yêu cầu HS thoát máy và xếp thiết bị gọn gàng
5. Hướng dẫn về nhà: (1)
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và ôn lại toàn bộ kiến thức về bảng tính điện tử đã được học để giờ sau làm bài tập tiếp.
***********************************************
TUẦN 15	Ngày soạn: 01/12/2015
Tiết 30	Ngày dạy: 08/12/2015
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học về bảng tính điện tử
 2.Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập về bảng tính điện tử
 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Phòng máy tính, máy chiếu, SGK, giáo án
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, kiến thức cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	 Em hãy nêu các bước chèn thêm 3 cột vào bảng tính?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề : (1’) Để hệ thống hóa lại kiến thức và chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành 1 tiết sắp tới, hôm nay cô và các em lại tiếp tục tiến hành làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) Ôn lý thuyết
GV: §Æt c©u hái
1. Hãy nêu các bước để sao chép, di chuyển dữ liệu?
2. Hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyên ô có dữ liệu?
3. Sao chÐp c«ng thøc cã sö dông ®Þa chØ « tÝnh th× ®Þa chØ « tÝnh thay ®æi thÕ nµo?
4. Hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyên ô có công thức?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Bổ sung và thao tác l¹i trên máy cho HS quan sát.
I. LÝ thuyÕt
1- C¸c b­íc sao chÐp vµ di chuyÓn:
- Chọn ô hoặc khối ô có thông tin cần sao chép hoÆc di chuyÓn.
- Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
- Chọn ô cần đưa thông tin được sao chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ
2 – Kh¸c nhau lµ
- Sao chÐp th× th«ng tin gèc vÉn cßn
- Di chuyÓn th× th«ng tin gèc bÞ mÊt
3-> §Þa chØ « tÝnh thay ®æi theo vÞ trÝ ®­îc sao chÐp tíi
4=> Kh¸c nhau:
- Sao chÐp c«ng thøc th× ®Þa chØ « tÝnh thay ®æi theo vÞ trs ®­îc soa chÐp tíi
- Di chuyÓn th× ®Þa chØ « tÝnh gi÷ nguyªn
Hoạt động 2: (23’) Bài tập.
 II. Bµi tËp
A
B
C
D
E
F
G
1
BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN
2
STT
Họ và tên
THCB
WORD
EXCEL
Tổng điểm
Trung bình
3
1
Nguyễn Hảo tr©m
10
8.5
8
?
?
4
2
Trần Lạc Gia
7
9
8.5
?
?
5
3
Lý Nhược Đồng
9
8
6.5
?
?
6
4
Mai Trúc Lâm
9
8
5
?
?
7
5
Nguyễn Thị Thúy
7
9
10
?
?
8
6
Trần Mai Lan
7
6
5
?
?
9
7
Lý Thanh Thanh
6.5
9.5
7
?
?
10
Điểm cao nhất
?
?
?
11
Điểm thấp nhất
?
?
?
Yêu cầu:
1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. 
2/ Chèn thêm một cột Word để ghi điểm THCB( Tin học căn bản), điểm HS tự cho
3/ Chèn thêm một hàng để ghi vào hs có tên Huỳnh Tấn Minh, điểm HS tự cho
4/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp 
5/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. 
6/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh 
7/ Tính điểm trung bình của các môn 
GV: Cho HS làm việc theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện trên máy 
GV: Quan sát và hướng dẫn từng nhóm
4. Kết luận củng cố: (5’)
- GV khái quát lại toàn bộ kiến thức trọng tâm
- Nhận xét giờ học của học sinh: về sự chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập.
- GV yêu cầu HS thoát máy và xếp thiết bị gọn gàng
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và ôn lại toàn bộ kiến thức về bảng tính điện tử đã được học để giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết.
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Ngày....tháng....năm 2015
TUẦN 16	Ngày soạn: 08/12/2015
Tiết 31	Ngày dạy: 15/12/2015
KIỂM TRA THỰC HÀNH 
I. MỤC TIÊU:
* Phạm vi kiến thức : từ tiết 1 đến tiết 28 sau khi học xong tiết 28 – Bài tập )
1. Kiến thức: Kiểm tra kĩ năng thực hành của học sinh từ bài thực hành 1 đến bài thực hành 5, về các thao tác trên bảng tính và cách tính toán trên bảng tính 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và thao tác trong bảng tính
 HS vận dụng được kiến thức vào làm bài kiểm tra thực hành
3. Thái độ: Có ý trhức làm bài nghiêm túc, an toàn, biết bảo vệ của công
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Đề kiểm tra, phòng máy
 HS: Kiến thức và kĩ năng thực hành
III. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
* Đề kiểm tra : 100% tự luận
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel 
1- Khởi động được phần mềm Excel.
2- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập được các kiểu dữ liệu vào ô tính.
3- Lưu được bảng tính
Số câu
2 
C1,2.1
C3.4
2
Số điểm 
3
3(30%)
2. Bài thực hành 3, 4: Bảng điểm của em và bảng điểm của lớp em
4- Nhập và sử dụng được công thức để tính toán trên trang tính
5- Nhập được hàm theo đúng cú pháp, sử dụng được các hàm Sum, Average, Max, Min để tính toán 
Số câu
2
C4.2; C5.3
2
Số điểm 
7
7(70%)
Tổng câu
4
4
 Tổng điểm
Tỉ lệ 
10
(100%)
10
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA
Câu1. Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau: (H1)
A
B
C
D
E
F
G
1
Stt
Họ và tên
Toán
Lý
Văn
ĐTB1
ĐTB2
2
1
Đinh Hoàng An
8
7
8
3
2
Lê Hoài An
9
10
10
4
3
Phạm Như Anh
8
6
8
5
4
Phạm Thanh Bình
8
8
9
6
5
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
7
6
Vũ Xuân Cương
10
9
9
8
7
Trần Quốc Đạt
8
8
9
9
8
Nguyễn Anh Duy
8
9
9
10
9
Nguyễn Trung Dũng
8
8
7
11
10
Trần Hoàng Hà
8
7
8
Điểm trung bình chung
Giá trị lớn nhất
Giá trị nhỏ nhất
Câu2: Tính điểm trung bình bằng công thức thích hợp vào cột ĐTB1.
Câu 3: 
a) Tính điểm trung bình bằng hàm có sử dụng địa chỉ ô tính hoặc địa chỉ khối vào cột ĐTB2.
b) Sử dụng hàm tính điểm trung bình từng môn học và điểm trung bìmh chung của cả lớp trong hàng điểm trung bình chung
c) Sử dụng hàm Max, Min xác định điểm cao nhất và điểm thấp nhất tương ứng từng cột điểm
Câu 4: Lưu trang tính với tên ‘ bai kiem tra thuc hanh 7’ vào ổ D 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Nhập đúng (2đ)
Câu 2: Tính đúng . (2đ)
Câu 3: (5đ) 
a. Tính đúng. (2đ)
b. Tính đúng . (1,5đ)
c. Tính đúng. (1,5đ)
Câu4: Lưu đúng (1đ)
V. NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Gv yêu cầu HS dừng làm bài và GV chấm điểm 
- GV yêu cầu HS thoát máy
- Gv nhận xét về giờ kiểm tra
- GV yêu cầu HS về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra thực hành tiếp
TUẦN 16	Ngày soạn: 08/12/2015
Tiết 32	Ngày dạy: 15/12/2015
CHỮA BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học về bảng tính điện tử
 2.Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập về bảng tính điện tử
 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Phòng máy tính, máy chiếu, SGK, giáo án
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, kiến thức cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (40’)
Câu1. Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau: 
A
B
C
D
E
F
G
1
Stt
Họ và tên
Toán
Lý
Văn
ĐTB1
ĐTB2
2
1
Đinh Hoàng An
8
7
8
3
2
Lê Hoài An
9
10
10
4
3
Phạm Như Anh
8
6
8
5
4
Phạm Thanh Bình
8
8
9
6
5
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
7
6
Vũ Xuân Cương
10
9
9
8
7
Trần Quốc Đạt
8
8
9
9
8
Nguyễn Anh Duy
8
9
9
10
9
Nguyễn Trung Dũng
8
8
7
11
10
Trần Hoàng Hà
8
7
8
Điểm trung bình chung
Giá trị lớn nhất
Giá trị nhỏ nhất
Câu2: Tính điểm trung bình bằng công thức thích hợp vào cột ĐTB1.
Câu 3: 
a) Tính điểm trung bình bằng hàm có sử dụng địa chỉ ô tính hoặc địa chỉ khối vào cột ĐTB2.
b) Sử dụng hàm tính điểm trung bình từng môn học và điểm trung bìmh chung của cả lớp trong hàng điểm trung bình chung
c) Sử dụng hàm Max, Min xác định điểm cao nhất và điểm thấp nhất tương ứng từng cột điểm
Câu 4: Lưu trang tính với tên ‘ bai kiem tra thuc hanh 7’ vào ổ D 
GV: Yêu cầu hs lần lượt lên bảng chữa bài
HS: Thực hiện
GV: nhận xét
4. Kết luận củng cố: (3’) GV khái quát lại toàn bộ kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và ôn lại toàn bộ kiến thức về bảng tính điện tử đã được học để giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết.
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Ngày....tháng....năm 2015
TUẦN 17	Ngày soạn: 15/12/2015
Tiết 33	Ngày dạy: 22/12/2015
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn luyện toàn bộ kiến thức về chương trình bảng tíng và cách tính toán trong bảng như : 
- Vai trò, chức năng chung của chương trình bảng tính và cách sử dụng công thức và hàm để tính toán
- Biết các thành phần cơ bản trên trang tính 
2. Kỹ năng:
- Phân biệt một số hàm cơ bản
- Tính toán được bằng công thức và bằng hàm
3. Thái độ: Tích cực, tìm tòi. Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo Viên: Giáo án, câu hỏi, máy chiếu, máy tính
Học Sinh: Chuẩn bị ôn tập các bài đã học ở nhà tìm ra câu hỏi khó, chưa hiểu. Sgk, vở ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Em hãy kể tên các hàm thông dụng dùng tính toán trong bảng ?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề : (1’) Từ đầu năm chúng ta đã được học về chương trình bảng tính. Tiết này chúng ta sẽ đi ôn lại toàn bộ những kiến thức quan trọng về bảng tính
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : LÝ thuyÕt (18’)
Gv : Hãy nêu các đặc trưng của chương trình bảng tính ?
Màn hình làm việc của chương trình bảng tính có gì khác so với word ?
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
GV : địa chỉ ô tính là gì ?
Khối là gì ? Cách xác định địa chỉ khối ?
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
Gv : Hộp tên và thanh công thức có vai trò gì ?
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
GV : Em hãy nêu các bước nhập hàm và công thức vào ô tính ?
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
GV : Em hãy nêu các phép toán trong trang tính khác với phép toán trong toán học ?
? Có thể sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức không ? cho ví dụ 
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
GV : Hãy kể tên các hàm thông dụng dùng để tính toán trong EXCEL ? Nêu cú pháp của hàm ?
I. Lý thuyết:
1. Chương trình bảng tính và các dữ liệu trên trang tính
a. Đặc trưng :
- Màn hình làm việc: Có thanh công thức, Bảng chọn data và trang tính 
-Dữ liệu: Gồm văn bản và số
- Có khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
- Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Tạo được biểu đồ
b. Địa chỉ ô tính, khối và địa chỉ khối 
- Địa chỉ ô tính là cặp tên cột và tên hàng
- Khối là tập hợp các ô liền nhau tạo thành hình chữ nhật
- Địa chỉ khối gồm : ô trên cùng bên trái
 và ô dưới cùng bên phải ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm
c. Hộp tên và thanh công thức
- Hộp tên để hiển thị địa chỉ ô tính được chọn
- Thanh công thức dùng để nhập và hiển thị nội dung ô tính được chọn
2. Tính toán trên trang tính 
a. Các bước nhập hàm và công thức vào ô tính 
b1. chọn ô tính cần nhập
b2. Nhập dấu bằng
b3. Nhập công thức hoặc hàm 
b4. Nhấn enter
b. Tính toán bằng công thức 
- Các phép toán khác trong toán học là nhân (*), chia (/), Luỹ thừa (^)
- Có thể sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức 
VD : = A1 + B1 + C1 *C5
c. Tính toán bằng hàm 
 - Sum : tính tổng
- Average: Tính trung bình cộng
- Max: Tìm số lớn nhất
- Min: Tìm số nhỏ nhất
=> Cú Pháp là : = Tên hàm( a,b,c,d,) . Trong đó a,b,c,d,.. có thể là số , ô tính, địa chỉ ô tính.
Hoạt động 2 : Lµm bµi tËp (16’)
GV: Đưa bài tập yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi
1. Giả sử muốn tính trung bình cộng của 2 ô E10 và G6 sử dụng công thức tính địa chỉ sau đây là đúng?
a. = E10 + G6 b. = G5 + E10/2
c. =( E10 + G6)/2	
d. = (E10 + G6)\2
2. Để sử dụng hàm em thực hiện như thế nào?
a. Gõ dấu = nhập cụng thức gừ Enter
b. Chọn ụ cần nhập, sau đú gừ dấu =, gừ hàm theo đúng cú pháp, Enter
c. Không có dấu = chỉ gõ đúng cú pháp của hàm.
3. Cụng thức tính tổng nào sau đây là sai?
a. = Sum((10, 2, 8)	
b. =Sum(6, 7, 8)
c. = Sum(A1, B2)	
4. Để xác định giá trị nào lớn nhất em sử dụng hàm nào sau đây?
a. Min	b. Sum	
c. Max	 d. Average
5. Giả sữ ô A1, B1 lần lượt chứa 10, 5. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
a. = Sum(A1, B1)	
b. = Max(A1, B1)
c. =Average(A1, B1, 6)	
d. =Min(10, 5)
HS thảo luận nhóm và đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi theo sự chỉ định của GV, rồi nhận xét và đối chiếu
GV Nhận xét và đưa đáp án đúng
II. Bài tập
1. Giả sử muốn tính trung bình cộng của 2 ô E10 và G6 sử dụng công thức tính địa chỉ sau đây là đúng?
c. =( E10 + G6)/2	
2. Để sử dụng hàm em thực hiện như thế nào?
b. Chọn ô cần nhập, sau đó gõ dấu =, gõ hàm theo đúng cú pháp, Enter
3. Cụng thức tính tổng sau đây là sai?
a. = Sum((10, 2, 8)	
4. Để xác định giá trị nào lớn nhất sử dụng hàm sau :	
c. Max	
5. Giả sữ ô A1, B1 lần lượt chứa 10, Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau:
a. = Sum(A1, B1) => 15
b. = Max(A1, B1) => 10
c. =Average(A1, B1, 6) =>15,5	
d. =Min(10, 5) => 5
4. Củng cố: (5’)
 - Gv gọi một số Hs nhắc lại nội dung ôn tập.
 - Gv khái quát toàn bộ nội dung ôn tập, nhấn mạnh trọng tâm
 - Gv nhận xét về giờ học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
 - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung vừa ôn tập và ôn tiếp nội dung thao tác với bảng tính
 - Chuẩn bị một số bài tập khó hay chưa hiểu, 
 - Học thuộc các hàm cơ bản trong chương trình bảng tính Excel.
***************************************************
TUẦN 17	Ngày soạn: 15/12/2015
Tiết 34	Ngày dạy: 22/12/2015
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn luyện toàn bộ kiến thức về chương trình bảng tíng và cách tính toán trong bảng như : 
- Vai trò, chức năng chung của chương trình bảng tính và cách sử dụng công thức và hàm để tính toán
- Biết các thành phần cơ bản trên trang tính 
2. Kỹ năng:
- Phân biệt một số hàm cơ bản
- Tính toán được bằng công thức và bằng hàm
3. Thái độ: Tích cực, tìm tòi. Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo Viên: Giáo án, câu hỏi, máy chiếu, máy tính
Học Sinh: Chuẩn bị ôn tập các bài đã học ở nhà tìm ra câu hỏi khó, chưa hiểu. Sgk, vở ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Em hãy dùng hàm tính trung bình 4 số : 4,5,6,7 ? 
3. Bài mới:
 * Đặt vấn đề : (1’) Giờ trước chúng ta đã ôn luyện về chương trình bảng tính và cách tính toán trong bảng. Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các thao tác trong bảng tính
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: LÝ thuyÕt (14’)
Gv : Hãy nêu các bước điều chỉnh độ rộng cột và độ cai hàng ?
HS : Trả lời 
Gv : nhận xét và bổ sung
GV . Hãy nêu các bước chèn thêm cột , hàng ?
Hãy nêu các bước xoá cột, hàng ?
Hãy nêu cách sao chép dữ liệu ? Sao chép công thức có gì khác với sao chép dữ liệu
HS Trả lời 
Gv : Nhận xét và bổ sung 
HS lắng nghe có thể ghi lại 
I. Lý thuyết:
a. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng 
b1- đặt con trỏ lên vạch phân cách ở tên cột hoặc tên hàng 
b2. Nhấn giữ chuột trái và kéo 
b. Chèn thêm cột hàng
c. Xoá cột, hàng
d. Sao chép dữ liệu
=> Sao chép công thức khác với sao chép dữ liệu là : Nếu trong công thức có sử dụng địa chỉ khối hoặc địa chỉ ô tính thì các địa chỉ trong công thức thay đổi giữ nguyên quan hệ tương đối so với ô đích
Hoạt động 2: Lµm bµi tËp (18’)
GV: đưa bài tập yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi
Câu1: Trong bảng điểm nếu ĐTB của bạn thứ nhất 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tnin_7_hk1.doc