Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

2. Kỹ năng

- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp

- Nguyên nhân của việc không tuân thủ phương châm hội thoại.

3. Thái độ

- Vận dụng có hiệu quả các phư¬ơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.

4. Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng việt,

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK

2. Học sinh: SGK + Vở ghi.

3. Phương pháp: Thuyết trình, trao đổi, thảo luận.

III. Tiến trình dạy học.

 

doc325 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong những câu thơ ấy gợi cho em cảm xúc gì?
ĐHTL: Đó là bức tranh đẹp về cuộc đời người lính.
? Trong bức tranh ấy có những hình ảnh nào gắn kết với nhau?
ĐHTL: Người lính, khẩu súng, vầng trăng.
? Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?
HS thảo luận: 2 bàn một nhóm ( 3 phút) GV gọi bất kỳ nhóm nào và các nhóm khác bổ sung.
ĐHTL: Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra bởi những liên tưởng phong phú: súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng; chất chiến đấu và chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ. -> đó là những mặt bổ sung cho nhau và hài hoà trong một người lính.
? Qua phân tích, em có nhận xét gì về cuộc sống của người lính?
ĐHTL: Tràn đầy niềm tin và sức mạnh dù hoàn cảnh còn khó khăn.
? Qua bài thơ, em cảm nhận gì về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp?
ĐHTL: Giản dị mà cao cả, tâm hồn trong sáng, lạc quan.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng chí.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
.
Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính.
-> Cảm thông sâu xa và hiểu nỗi lòng của nhau.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
 vừng trán ướt mồ hôi.
- “áo rách vai” “quần vài mảnh vá”
-> Thiếu thốn vật chất
-> Chia sẻ khó khăn gian khổ
=> Tình thương yêu chân thành, mộc mạc, đồng cảm
3. Biểu tượng đẹp về người lính 
- Đêm lạnh vắng, người chiến sĩ với tư thế chủ động, sẵn sàng chiến đấu, tâm hồn lãng mạn cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.
=> cuộc sống tràn đầy niềm tin và sức mạnh dù hoàn cảnh còn khó khăn
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học.
Mục tiêu: Nắm giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp giải thích, cắt nghĩa,...
Thời gian: 5 phút
Điều chỉnh:..............................................................................................................................
? Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS: trả lời
- GV: Nhận xét
? Nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ?
- HS: trả lời
- GV: Nhận xét
III- TỔNG KẾT: 
1. Nghệ thuật: 
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang tính biểu tượng cao.
2.Nội dung:
- Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp
+ Chung cảnh ngộ
+ Chung lí tưởng
- Những biểu hiện của tình đồng chí:
+ Chung nỗi niềm nhớ về quê hương
+ Sát cánh bên nhau, bất chấp những gian khổ, thiếu thốn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức bài học.
- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp.
- Thời gian: 5 phút	
 ? Phân tích biểu hiện của tình đồng chí?
- Điều chỉnh: ..........................................................................................................................
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( HĐ củng cố)
Mục tiêu: Tìm hiểu về câu chuyện đẹp về người lính thời bình.
Phương pháp, kĩ thuật: Nghiên cứu tình huống độc lập.
Thời gian: 3 phút
- Điều chỉnh: ..........................................................................................................................
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( Về nhà)
Mục tiêu: Dặn dò học sinh học bài,làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Phương pháp, kĩ thuật: Tự nghiên cứu.
Thời gian: 2 phút 
+ Học thuộc bài thơ .Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ba câu thơ cuối bài thơ
+ Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Điều chỉnh: .........................................................................................................................
 Phúc Chu, Ngày 29 tháng 10 năm 2018
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT
 Tiết 41,42,43,44,45
 Đinh Thị Hải
Ngày soạn: 04/11/2018
Ngày giảng: 06/11/2018 
Tiết 46 – văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 ( Phạm Tiến Duật )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
	- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Luật.
	- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Luật qua một số sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và đầy cảm hứng lãng mạn.
- Cảm nhận những nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, sôi nổi trong bài thơ.
Thấy được những nét riêng độc đáo của ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trọng bài thơ
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo bài thơ.
3. Thái độ: 
- Tự hào về truyền thống yêu nước, thấy được khí thế hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
*. Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: lòng cảm phục những chiến sĩ lái xe Trường Sơn, lòng yêu nước, tinh thần quả cảm, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực:	Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ, thưởng thức thơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu văn bản. Soạn bài
3. Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vần đề, phân tích cắt nghĩa, đối thoại.
III. Tiến trình lên lớp:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. 
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho HS
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Thời gian: 5 phút
Điều chỉnh:..........................................................................................................................
 1. Ổn định tổ chức lớp :.............................Vắng:..............................................................
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ Đồng chí của Chính Hữu? Cho biết nội dung và nghệ thuật?
3.Giới thiệu bài mới: Trong mỗi người chắc không ai không thuộc bài hát "Trường Sơn đông Trường Sơn tây" phổ thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về người lính Trường Sơn năm xưa qua một bài thơ nữa của ông: đó là "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản 
Mục tiêu: Nắm được những nét chung về tác giả và bài thơ.
Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp giải thích, cắt nghĩa,...
Thời gian: 10 phút.
- Điều chỉnh: ..............................................................................................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS quan sát SGK:
? Nêu những hiểu biết cảu em về tác giả?
? Kể tên một số TP của ông mà em biết?
- Những tập thơ chính:Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất với tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" .Ở hai đầu núi (thơ, 1981) .Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983) .Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994) .Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng) 
? Cho biết xuất xứ văn bản?
* HS đọc TP chú ý giọng đọc gần với lời nói thường, lời đối thoại, giọng tự nhiên, có vẻ ngang tàng, sôi nổi.
? Văn bản đợc sáng tác theo thể thơ nào?
? Giải nghĩa 3 từ khó.
- Tiểu đội: Đơn vị nhỏ từ 10 - 12 người
 - Chông chênh: Đu đưa - không vững chắc - không yên ổn
? Cũng là thơ tự do song có gì khác bài "Đông chí" (câu dài, ít vần, nhịp điệu, linh hoạt như văn xuân 4 câu 1 khổ).
? Với bài thơ này, em có thể phân chia ra từng đoạn không? Vì sao?
? Nhận xét của em về nhan đề bài thơ
(Độc đáo, mới lạ vì xưa nay ít ai viết về 1 đề tài như thế).
I- TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1) Tác giả: 
- Phạm Thế Duật (1941- 2007), quê Phú Thọ.
- Ông là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
2)Tác phẩm: 
- Nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969.
- Trích từ tập thơ Vầng trăng và quầng lửa (1966).
- Hoàn cảnh sang tác: viết năm 1969, đó là những năm tháng cuộc k/c chống Mĩ diễn ra ác liệt nhất và PTD đang tham gia hoạt động trên tuyết đường Trường Sơn.
- Thể thơ: tự do.
* Giải nghĩa từ khó: sgk/133.
* Nhan đề: độc đáo, mới lạ
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: Học sinh nắm được cảm giác của người lính lái xe không kính.
- Phương pháp:Vấn Đáp, thuyết trình. 
- Thời gian:24p
- Điều chỉnh: ......................................................................................................................
? Hình ảnh những chiếc xe có gì khác thường?
HS: Không có kính
? Hiện tượng những chiếc xe không kính được giải thích như thế nào?
HS: Xe vốn có kính nhưng do bom giật, bom rung-> kính vỡ.
? Em có nhận xét gì về cách tả và giọng điệu cuả câu thơ này?
HS: : Tả thực, giọng tự nhiên, vui đùa.
? Tác dụng của cách diễn đạt đó?
HS: : + Gây sự chú ý về sự khác lạ của nó
 + Biểu hiện thái độ bình thản, chấp nhận gian khó.
? Lời thơ nào diễn tả cảm giác của ngươi lính khi ngồi trên chiếc xe đó?
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
? Em có nhận xét gì về tư thế của thọ? 
? Thái độ của người lính trước khó khăn nguy hiểm được thể hiện qua câu thơ nào?
? Đó là thái độ gì?
Trên chiếc xe không kính, người lính có cảm giác sảng khoái của người được hoà mình vào vũ trụ, được tự do giao cảm với thế giới bên ngoài, chiêm ngưỡng vẻ đẹp bên ngoài của thiên nhiên.
? Trên chiếc xe không kính, người lính còn phải chịu những khó khăn gì?
? Câu thơ nào cho thấy thái độ người lính trước hiện thực đó?
? Đó là thái độ như thế nào?
Những gian khổ, nguy hiểm của chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại, họ xem như một dịp thử sức mạnh và ý chí 
? Theo em, điều gì đã làm nên sức mạnh đó?
HS: Tinh thần yêu nước, ý chí đánh giặc
? Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ?
HS: Giọng ngang tàng, nghịch ngợm.
? Yếu tố ấy đã góp phần như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh người lính Trường Sơn?
HS: Làm cho lời thơ gần với văn xuôi-> lời nói thú vị-> ấn tượng, cảm giác về vẻ đẹp khoẻ khoắn, yêu đời
? Qua đó em nhận xét gì về người lính lái xe trên đường Trường sơn? 
ĐHTL: Đó là những con người sống hiên ngang, coi thường gian khổ, vui tươi, hồn nhiên; ý chí quyết thắng
1. Hình ảnh người lính và những chiếc xe không kính:
Không có kính không phải vì xe không ..
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
-> Tả thực, giọng tự nhiên, vui đùa.
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
-> Tư thế ung dung, hiên ngang
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
-> Thái độ bất chấp khó khăn
Bụi phun trắng tóc như người già 
Mưa tuôn xối xả như ngoài trời
-> Trải qua thời tiết khắc nghiệt
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
-> Bất chấp khó khăn, gian khổ
=>Đó là những con người sống hiên ngang, coi thường gian khổ, vui tươi, hồn nhiên; ý chí quyết thắng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập trong SGK.
- Phương pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm
- Thời gian: 3 phút	
 - Nhắc lại một số nét về tác giả PTD?
- Điều chỉnh: ......................................................................................................................
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( HĐ củng cố)
Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học
Phương pháp, kĩ thuật: Nghiên cứu tình huống độc lập.
Thời gian: 2 phút
So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu )
 + Giống : Vượt qua khó khăn; Tình đồng đội keo sơn, gắn bó
 + Khác:
Bài đồng chí
Bài thơ về tiểu đôi xe không kính
Những người nông dân mặc áo lính, giản dị, chân thành, chất phác
Những chiến sĩ trẻ, hồn nhiên, hóm hỉnh, vui tươi
- Điều chỉnh: ......................................................................................................................
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( Về nhà)
Mục tiêu: Dặn dò học sinh học bài,làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Phương pháp, kĩ thuật: Tự nghiên cứu.
Thời gian: ( 1 phút) giao nhiệm vụ 
- Học thuộc bài thơ
- Soạn tiếp bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Điều chỉnh: ......................................................................................................................
Ngày soạn: 04/11/2018
Ngày giảng: 06/11/2018 
Tiết 47 – văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (tt)
 ( Phạm Tiến Duật )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Cảm nhận những nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, sôi nổi trong bài thơ.
Thấy được những nét riêng độc đáo của ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trọng bài thơ
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo bài thơ.
3. Thái độ: 
- Tự hào về truyền thống yêu nước, thấy được khí thế hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
*. Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: lòng cảm phục những chiến sĩ lái xe Trường Sơn, lòng yêu nước, tinh thần quả cảm, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực:	Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ, thưởng thức thơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu văn bản. Soạn bài
3. Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vần đề, phân tích cắt nghĩa, đối thoại.
III. Tiến trình lên lớp:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. 
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho HS
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Thời gian: 5 phút
1. Ổn định tổ chức lớp :...............................Vắng:.....................................................
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ và cho biết cảm nhận của người lính lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính?
3. Giới thiệu bài mới: Hình ảnh những người lính thời chống Mĩ hiện lên như thế nào cùng với hình ảnh những chiếc xe không kính? Chúng ta cùng đi phân tích bài thơ và cảm nhận.
- Điều chỉnh:.......................................................................................................................
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản 
- Mục tiêu: Nắm giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp giải thích, cắt nghĩa,...
- Thời gian: 25 phút.
- Điều chỉnh: ......................................................................................................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Cách thành lập đội xe không kính có gì đặc biệt?
 Những chiếc xe từ trong bom rơi,
Đã về đây họp thành đồng đội.
? Em hiểu câu thơ đó như thế nào?
HS: Đi từ bom đạn ra và hợp thành.
? Những cái bắt tay qua cửa kính vỡ cho em thấy điều gì về ngưòi lính?
HS: Cởi mở, thân thiện
? Câu thơ nào cho thấy cách sống của họ?
HS: Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
? Theo em, đó là cách sống như thế nào?
? Từ đó hình ảnh của những người lính lái xe không kính có thêm vể đẹp nào?
HS đọc khổ thơ cuối
? Em hiểu khổ thơ cuối như thế nào?
HS: Sự đối lập giữa cái không và cái có: 
+ Không: Không kính, không đèn, không mui
+ Có: Trái tim .
? Theo em , trái tim trong lời thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim mang ý nghĩa gì?
HS: + Sức khoẻ + Nhiệt huyết
+ Lí tưởng chiến đấu vì miền Nam
? Vậy từ sự đối lập này, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
? Từ đó vẻ đẹp nào của người lính được bộc lộ?
HS: Trung thành với lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Tình đồng đội của người lính lái xe
Những chiếc xe từ trong bom rơi,
....
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
- Cởi mở, thân thiện
- Thân yêu, gắn bó, chia sẻ, đoàn kết.
=> Tình đồng đội cởi mở, chân thành, vượt lên mọi gian lao của cuộc kháng chiến ác liệt.
3. Quyết tâm chiến đấu của người lái xe.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- “Chỉ cần trong xe có một trái tim”
-> Gian khó không ngăn được ý chí quyết tâm chiến đấu .
Hoạt động 2: Tổng kết văn bản
- Mục tiêu: Học sinh nắm giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ
- Phương pháp:Vấn Đáp, thuyết trình. 
- Thời gian:5 phút
- Điều chỉnh: .....................................................................................................................
H? Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
H? Mượn hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ đã khắc hoạ và ca ngợi điều gì?
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:Bài thơ mang giọng điệu trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàng.
Thể thơ tự do.
2. Nội dung:Khắc hoạ vẻ đẹp của những chiến sĩ giải phóng quân, Họ chính là hình ảnh của cả một thế hệ Trường Sơn hào hùng, anh dũng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập trong SGK.
- Phương pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm
- Thời gian: 5 phút	
HS đọc diễn cảm bài thơ. Cảm nhận của em về người lính lái xe trên tuyến đường trường sơn?
- Điều chỉnh: ..............................................................................................................
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( HĐ củng cố)
- Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đó học
- Phương pháp, kĩ thuật: Nghiên cứu tình huống độc lập.
- Thời gian: 3 phút
Ấn tượng sâu sắc nhất của em sau khi học xong bài thơ?
- Điều chỉnh: ..............................................................................................................
E.HOẠT ĐỘNG TèM TềI MỞ RỘNG ( Về nhà)
- Mục tiêu: Dặn dũ học sinh học bài,làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật: Tự nghiờn cứu.
- Thời gian: 2 phút 
Về nhà học thuộc lòng bài thơ và. Ôn tập để kiểm tra phần văn học trung dại.
- Điều chỉnh: ..............................................................................................................
Ngày soạn: 04/11/2018
Ngày giảng: /11/2018 
Tiết 48: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản của văn học Trung đại: Thể loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt.
2. Kĩ năng: 
- Rèn khả năng tư duy, ý thức làm bài, cảm thụ văn học và sự sáng tạo của HS
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tạo lập văn bản. 
II. Chuẩn bị 
1. GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 
2. HS: Ôn phần truyện Trung đại.
3. Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:..........................Vắng:....................................................................
2. Kiểm tra kiến thức cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 45 phút
A. MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Truyện Kiều
- Nhớ giá trị tác phẩm.
- Nhớ nội dung câu thơ.
Thuộc một số câu thơ
Hiểu được bút pháp nghệ thuật
tả người của 
Nguyễn Du
Phân tích tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích (8 câu cuối)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
2
1
10%
1
3
30%
1
0,5
5%
1
4
40%
5
8.5
85%
2.Truyện Lục Vân Tiên
- Nhớ được số câu thơ của tác phẩm
- Nắm được tính cách nhân vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
3. Hoàng Lê nhất thống chí
Nhận diện thể loại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
1
2
20%
1
0,5
5%
1
3
30%
8
1

File đính kèm:

  • docNgu van 9 hoc ki 1_12716337.doc