503 câu trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn THCS

Trong văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”, vua Hùng đã không làm gì khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mị Nương ?

A. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai và từ chối ai

B. Vua cho mời các lạc hầu trong triều đình vào để bàn bạc

C. Vua hỏi ý kiến công chúa Mị Nương xem nàng muốn lấy ai

D. Vua hẹn ngày hôm sau , ai mang lễ vật đến trước sẽ được lấy Mị Nương

PA: C

28.VA0603CSH

Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ?

A. Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương

B. Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ

C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão

D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở Bắc Bộ

PA: D

29.VA0603CSH

Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất về định nghĩa : “Nghĩa của từ” ?

A. Nghĩa của từ là sự v ật mà t ừ biểu thị

B. Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị

C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

D. Nghĩa của từ là tính chất mà từ biểu thị

PA: C

 

docx55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 503 câu trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam ta
B. Tre là một người bạn thân thiết của người nông dân,bạn thân của nhân dân Việt Nam
C. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
D. Tre gắn bó với người nông dân trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong lao động sản xuất
PA. B
110.VA0626CSH
 “Vào đâu tre cũng sống , ở đâu tre cũng xanh tốt . Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc .” Ý chính của đoạn văn trên là gì ?
A. Ca ngợi sự giản dị của tre
B. Ca ngợi giá trị của tre
C. Ca ngợi những phẩm chất cao quí của tre
D. Ca ngợi vẻ đẹp chung của cây tre
PA. C
 111.VA0626CSH
 Đoạn văn “Vào đâu tre cũng sống , ở đâu tre cũng xanh tốt . Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên,cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc .” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh
PA. B
112.VA0626CSH
 “Vào đâu tre cũng sống , ở đâu tre cũng xanh tốt . Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn .Rồi tre lớn lên , cứng cáp ,dẻo dai ,vững chắc .” Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
1.	Hai
2.	Ba
3.	Bốn
4.	Năm
PA. B
113.VA0626CSH
 “Vào đâu tre cũng sống ,ở đâu tre cũng xanh tốt .Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn .Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc .”Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn ?
1.	Một
2.	Hai
3.	Ba
4.	Không có
PA. B
 114.VA0626CSH
Các từ: “lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc” trong câu “Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc .” là thành phần nào của câu ?
1.	Chủ ngữ
2.	Vị ngữ
3.	Thành phần phụ
4.	Không thuộc thành phần nào
 PA. B
115.VA0627CSH
Nội dung của văn bản “Lòng yêu nước” của tác giả I. Ê-ren-bua là ?
1.	Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga-Xô viết
2.	Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga-Xô viết
3.	Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược , bảo vệ Tổ quốc.
4.	Cả A, B, C
PA. D
116.VA0627CSH
Văn bản “Lao xao” của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự và nghị luận
B. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và miêu tả
D. Tự sự và thuyết minh
PA. B
117.VA0628CSH
 “ Bây giờ là chớm hè . Cây cối um tùm . Cả làng thơm .Cây hoa lan nở hoa trắng xóa .Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ .Ong vàng , ong vò vẽ , ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở
hoa . Chúng đuổi cả bướm .” Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là ?
1.	Một
2.	Ba
3.	Năm
4.	Sáu
PA. D
118.VA0629CSH
Trong văn bản “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” khi viết “ Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
1.	Nói quá
2.	Liệt kê
3.	Nhân hóa
4.	So sánh
PA. C
119.VA0629CSV
Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính ?
1.	Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
2.	Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
3.	Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
4.	Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên 
PA. C
120.VA0630CSH
 “Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai , rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc .” (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì ?
1.	Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
2.	Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
3.	Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng
4.	Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên
PA. D
121.VA0630CSH
 “Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai , rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.” Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên ?
A. Căm thù và trách móc người da trắng
B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng
C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên
D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng
PA. B
122.VA0631CSH
 Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản “ Động Phong Nha” là gì ?
1.	Ý thức mở mang hiểu biết
2.	Lòng yêu nước và tự hào dân tộc
3.	Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho
4.	Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh
PA. D
123.VA0701CSH
Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của nhân vật người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con trong văn bản “Cổng trường mở ra” ( Lí Lan ) ?
A. Vì mẹ thật sự lo lắng cho buổi khai trường đầu tiên trong cuộc đời của con
B. Vì mẹ đã rất nhiều năm vất vả để nuôi con , giờ thấy ngày mai con được đến trường nên vui quá không thể ngủ được
C. Vì mẹ quá vui sướng bởi đứa con của mình sắp trở thành học sinh lớp Một
D. Vì mẹ hồi hộp , cảm động,tin tưởng,nhớ ngày khai giảng đầu tiên của mình , nghĩ về ngày mai của đứa con
PA. D
124.VA0701CSH
Trong văn bản “Cổng trường mở ra” (Lí Lan) , người mẹ đã mong muốn điều gì cho con ?
1.	Mong con được đi học để bằng chúng bạn
2.	Mong con vui sướng vì có đủ sách vở để đi học
3.	Mong ấn tượng về ngày đầu tiên đi học sẽ khắc sâu mãi trong lòng con , để rồi mỗi khi nhớ lại , lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng , xao xuyến.
4.	Mong con đến trường có nhiều bạn mới , được thầy yêu,bạn quí.
PA. C
125.VA0701CSH
Trong văn bản “Mẹ tôi” (A. Đơ-mi-xi ) , vì sao người bố lại viết thư cho En-ri-cô ?
1.	Vì muốn trò chuyện tâm tình về tương lai của En-ri-cô
2.	Vì muốn động viên En-ri-cô cố gắng vươn lên trong học tập
3.	Vì muốn nhắc nhở và phê bình nghiêm khắc con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo
4.	Vì nhằm phê bình nghiêm khắc sự lười học của En-ri –cô
PA. C
126.VA0701CSH
Trong văn bản “Mẹ tôi”, người bố cho rằng ngày buồn thảm nhất với En-ri-cô là ngày nào ?
1.	Ngày En-ri-cô không còn mẹ
2.	Ngày En-ri-cô bị cô giáo đuổi học
3.	Ngày En-ri-cô bị ốm nên phải nằm viện
4.	Ngày En-ri-cô không được bố ôm hôn , vì đã hỗn với cô giáo
PA. A
127.VA0701CSH
Trong các từ sau , từ nào là từ ghép chính phụ ?
1.	Tươi tốt
2.	Nhà cửa
3.	Cô giáo
4.	Trầm bổng
PA. C
128.VA0701CSH
Trong các từ sau,từ nào là từ không phải là từ ghép đẳng lập ?
1.	Quần áo
2.	Bàn ghế
3.	Cơm nước
4.	Xinh xắn
PA. D
129.VA0701CSV
 Lựa chọn từ nào sau đây để điền vào cả hai chỗ // cho phù hợp ?
“/./ là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản .Trong một văn bản có tính // , các câu , các đọan phải được nối liền với nhau một cách tự nhiên , hợp lí,để việc diễn đạt trở nên dễ hiểu , không bị rời rạc và hỗn độn .”để đoạn văn đó có nội dung thích hợp ?
1.	Dấu câu
2.	Bố cục
3.	Liên kết
4.	Đoạn văn
PA. C
130.VA0701CSH
Trong các từ sau , từ nào không phải là từ ghép Hán Việt ?
1.	Quốc kì
2.	Vui lòng
3.	Trung thành
4.	Tài sản
PA. B
131.VA0702CSH
Ai là nhân vật kể chuyện trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ( Khánh Hoài) ?
1.	Người mẹ
2.	Bé Thủy
3.	Người anh ( Thành )
4.	Cô giáo của Thủy ( cô Tâm )
PA. C
132.VA0702CSH
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm của bố cục văn bản ?
1.	Là sự sắp xếp hình thức của văn bản theo qui ước thống nhất
2.	Là sự sắp xếp các phần, các đoạn trong văn bản theo một trình tự hợp lí
3.	Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hay gián tiếp
4.	Là sự sắp xếp phần mở bài và kết bài sao cho hợp lí
PA. B
133.VA0703CSH
Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
 Núi cao biển rộng mênh mông
 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài ca dao trên muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì ?
1.	Con cái phải biết và luôn ghi nhớ công lao trời biển của cha , mẹ
2.	Công cha to lớn như núi ngất trời
3.	Nghĩa mẹ bất tận như nước ở ngoài biển Đông
4.	Thiên nhiên xung quanh chúng ta là vô cùng rộng lớn
PA. A
134.VA0703CSH
Dòng nào dưới đây không chứa từ láy bộ phận
1.	Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát
2.	Núi cao biển rộng mênh mông
3.	Đường vô xứ Huế quanh quanh
4.	Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
PA. C
135.VA0703CSH
Dòng nào chỉ gồm toàn từ láy ?
1.	Tươi tốt , chùng chình , dềnh dàng
2.	Vội vã , hối hả ,xôn xao
3.	Man mát , xinh xắn , mèo mướp
4.	Nườm nượp , phấp phới , nước non
PA. B
136.VA0703CSH
Dòng nào dưới đây xác định đúng và đủ các vấn đề trước khi phải tạo lập một văn bản ?
1.	Viết khi nào ? Viết để làm gì ? Viết như thế nào? Viết về cái gì ?
2.	Viết để làm gì ? Viết cho ai ? Viết về cái gì ? Viết khi nào ?
3.	Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết về cái gì ? Viết như thế nào ?
4.	Viết để làm gì ? Viết khi nào ? Viết về cái gì ? Viết như thế nào ?
PA. C
137.VA0704CSH
Vì sao trong ca dao , người ta hay dùng hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời của người nông dân ?
1.	Vì con cò là loài vật hiền lành , chịu khó kiếm ăn như người nông dân
2.	Vì con cò là loài vật gắn bó với đồng ruộng và sống rất hiền lành như người nông dân
3.	Vì con cò là loài vật có nhiều đặc điểm giống cuộc đời và phẩm chất của người nông dân
4.	Vì con cò là loài vật luôn cần cù kiếm ăn , rất đáng quí , đáng thương
PA. C
138.VA0704CSH
Dòng nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng ?
1.	Ai đi đâu đấy hỡi ai
2.	Ai làm cho bể kia đầy
3.	Anh đi anh nhớ quê nhà
4.	Bao nhiêu nuộc lạt , nhớ ông bà bấy nhiêu
PA. D
139.VA0704CSB
Có mấy loại đại từ?
1.	Một
2.	Hai
3.	Ba
4.	Bốn
PA. B
140.VA0705CSH
Dòng nào thể hiện đúng nhất tính chất tuyên ngôn độc lập của bài thơ “Sông núi nước Nam” ?
1.	Nêu cao vai trò của vua nước Nam ta và cảnh báo kẻ thù xâm lược
2.	Tuyên bố lãnh thổ của nước Nam ta đã được sách trời thừa nhận
3.	Khẳng định biên giới lãnh thổ nước Nam và chủ quyền bất khả xâm lược
4.	Cảnh báo kẻ thù và khẳng định biên giới lãnh thổ nước Nam
PA. C
141.VA0705CSH
Bài thơ “Phò giá về kinh” được Trần Quang Khải viết vào thời gian nào ?
1.	Trước khi đón thái thượng hoàng và nhà vua về Thăng Long
2.	Khi vua Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên-Mông
3.	Sau chiến thắng Chương Dương,Hàm Tử và giải phóng Thăng Long
4.	Trước chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử
PA. C
142.VA0705CSH
Dòng nào thể hiện rõ nhất điểm giống nhau của hai văn bản “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” ?
1.	Đều có giọng điệu thơ đanh thép,hùng hồn,thiên về biểu ý
2.	Đều được coi là bản tuyên ngôn độc lập , khẳng định chủ quyền lãnh thổ và quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó
3.	Đều thể hiện niềm tự hào về khí thế chiến thắng và khát vọng xây dựng đất nước muôn thuở thái bình
4.	Đều viết bằng thể thơ tứ tuyệt ; chữ Hán ; thể hiện chủ quyền lãnh thổ , niềm tự hào dân tộc và ý chí độc lập tự cường.
PA. D
143.VA0705CSH
Trong bài “ Phò giá về kinh” , Trần Quang Khải muốn thể hiện điều gì ?
1.	Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước vĩnh viễn được thái bình,thịnh trị
2.	Thể hiện sự căm ghét , khinh bỉ kẻ thù và niềm sung sướng trước chiến thắng của dân tộc
3.	Ca ngợi sự tươi đẹp và hùng vĩ của non sông,đất nước và ca ngợi công lao to lớn của các vua Trần
4.	Ca ngợi chiến thắng oanh liệt của quân và dân nhà Trần chống lại giặc Nguyên-Mông
PA. A
144.VA0705CSV
Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ ghép Hán Việt đẳng lập ?
1.	Quốc ca , thiên thư , thạch mã , giang sơn
2.	Sơn hà , xâm phạm , sơn thủy , giang san
3.	Quốc kì , thủ môn , phi công , hoa mĩ
4.	Phi pháp , tăng gia , sơn hà , tái phạm
PA. B
145.VA0705CSH
Đặc điểm nổi bật của văn biểu cảm là gì ?
1.	Lập luận một cách chặt chẽ , có sức thuyết phục
2.	Kể chuyện một cách tỉ mỉ , chi tiết , có sức hấp dẫn
3.	Miêu tả tinh tế , sinh động
4.	Bộc lộ tình cảm một cách chân thực , sâu sắc
PA. D
146.VA0705CSH
 “Sông núi nước Nam” có thể xếp vào loại văn bản nào sau đây ?
1.	Nghị luận
2.	Tự sự
3.	Biểu cảm
4.	Miêu tả
PA. C
147.VA0706CSH
Dòng nào nói đúng nhất nội dung của bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” (Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông ) ?
A. Tả cảnh vật buổi chiều rực rỡ trong nắng vàng , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về , một đàn cò trắng bay vút lên không trung
B. Tả cảnh vật buổi chiều mơ màng như khói phủ , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về , từng đôi cò trắng liệng xuống đồng
C. Tả cảnh mục đồng dẫn trâu về,từng đôi cò trắng liệng xuống đồng
D. Tả cảnh vật buổi chiều , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về
PA. B
148.VA0706CSH
Cảnh tượng trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” được miêu tả là :
1.	Cảnh vùng nông thôn vắng lặng , đìu hiu
2.	 Cảnh vùng quê vào buổi hoàng hôn thanh bình , thơ mộng,đẹp như tranh
3.	Cảnh vùng nông thôn vùng núi vắng lặng , đìu hiu , ảm đạm
4.	Cảnh vùng quê nhộn nhịp , sôi nổi , đầy sức sống vào một buổi chiều tà
PA. B
149.VA0706CSB
Trong bài thơ “Côn Sơn ca”, có mấy lần nhà thơ Nguyễn Trãi sử dụng phép so sánh ?
1.	Một lần
2.	Hai lần
3.	Ba lần
4.	Bốn lần
PA. C
150.VA0706CSH
Nội dung chính của bài “ Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi” là :
1.	Miêu tả những cảnh đẹp của thiên nhiên Côn Sơn
2.	Cảnh Côn Sơn tuyệt đẹp nhưng cuộc sống ở đây thật là hiu quạnh
3.	Cảnh Côn Sơn hoang vắng , ảm đạm ; cuộc sống thưa thớt
4.	Sự giao hòa giữa con người có tâm hồn thanh cao với thiên nhiên tươi đẹp
PA. D
151.VA0706CSH
Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm?
1.	Vui buồn tuổi thơ
2.	Những cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”(Khánh Hoài)
3.	Hãy phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài )
4.	Trình bày cảm nghĩ của em về tình cảm của hai anh em trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài )
PA. C
152.VA0707CSH
Dòng nào nói đúng nhất các biện pháp tu từ mà tác giả Đặng Trần Côn đã sử dụng trong đoạn thơ:
 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
1.	Hoán dụ , tăng cấp , điệp ngữ
2.	Nhân hóa , điệp ngữ , tăng cấp
3.	Điệp ngữ , tăng cấp , so sánh
4.	Tăng cấp , ẩn dụ , điệp ngữ
PA. C
153.VA0707CSB
Hồ Xuân Hương (tác giả của bài thơ “Bánh trôi nước”) được mệnh danh là gì ?
1.	Tiên thơ
2.	Thánh thơ
3.	Á thánh
4.	Bà chúa thơ Nôm
PA. D
154.VA0707CSH
Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung bài thơ “Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương ?
1.	Bài thơ vừa tả thực chiếc bánh trôi nước , vừa thể hiện vẻ đẹp hình thức và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ , vừa thể hiện sự cảm thông của tác giả về số phận chìm nổi của họ
2.	Bài thơ đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu ,son sắt , thủy chung của người phụ nữ
3.	Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi và vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ
4.	Bài thơ đã miêu tả sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi , một món ăn dân dã mà độc đáo của dân tộc Việt Nam
PA. A
155.VA0707CSV
Dùng quan hệ từ nào để điền vào cả hai chỗ trống trong câu văn :“Con cố gắng học chochúng bạn”?
1.	bằng
2.	của
3.	về
4.	và
PA. A
156.VA0707CSH
Câu nào dưới đây mắc lỗi quan hệ từ ?
1.	Chị Ba biếu cân cam này cho anh Bốn .
2.	Chị Ba biếu cân cam này anh Bốn .
3.	Chị Ba biếu anh Bốn cân cam này .
4.	Chị Ba biếu cho anh Bốn cân cam này .
PA. B
157.VA0708CSB
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan ) và bài thơ “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến ) đều được sáng tác bằng thể thơ nào ?
1.	Thất ngôn tứ tuyệt
2.	Ngũ ngôn tứ tuyệt
3.	Thất ngôn bát cú Đường luật
4.	Song thất lục bát
PA. C
158.VA0708CSH
“Một mảnh tình riêng ta với ta”. Cụm từ “ta với ta” ( Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan ) trong câu thơ trên được hiểu như thế nào ?
1.	Ta với những người bạn của ta
2.	Ta với một người bạn của ta
3.	Những người cùng giới tính với ta
4.	Một mình ta đối diện với chính ta
PA. D
159.VA0708CSV
Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu văn : “Nó báo tin đỗ đại họccha mẹ vui mừng.”
1.	Cho
2.	Để
3.	Nhưng
4.	Nên
PA. C
160.VA0708CSV
Câu văn : “Tôi chăm chú nghe nó kể chuyện đầu đến cuối.” mắc lỗi nào trong việc sử dụng quan hệ từ ?
1.	Thừa quan hệ từ
2.	Thiếu quan hệ từ
3.	Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
4.	Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
PA. B
161.VA0709CSH
Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Lí Bạch viết về :
1.	Thiên nhiên
2.	Chiến tranh
3.	Gia đình
4.	Tình bạn
PA. A
162.VA0709CSH
Trong bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, Lí Bạch đã cảm nhận dòng thác núi Lư như thế nào ?
1.	Kì vĩ , dữ dội , hoành tráng
2.	Tráng lệ , huyền ảo , kì vĩ , thơ mộng
3.	Huyền ảo , thơ mộng , dữ dội
4.	Tráng lệ , kì vĩ , hoang dã
PA. B
163.VA0709CSB
Người Trung Quốc tôn vinh nhà thơ Lí Bạch là ?
1.	Thánh thơ
2.	Đạo thơ
3.	Tiên thơ
4.	Phật thơ
PA. C
164.VA0709CSB
Có mấy loại từ đồng nghĩa ?
1.	Một
2.	Hai
3.	Ba
4.	Bốn
PA. B
165.VA0709CSV
 “Nguyễn Văn Trỗi đã..nhưng vẫn giữ được khí tiết của một chiến sĩ biệt động .” Chọn từ nào dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu văn cho hợp lí nhất ?
1.	Chết
2.	Bỏ mạng
3.	Mất
4.	Hi sinh
PA. D
166.VA0709CSH
Dòng nào dưới đây tập hợp thành nhóm đồng nghĩa không hoàn toàn ?
1.	Quả , trái ; ba , bố
2.	Tặng , biếu ; phụ nữ , đàn bà
3.	Phi cơ , máy bay ;má , mẹ
4.	Heo , lợn ; hoa , bông
PA. B
167.VA0710CSH
Nội dung chính của bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ( Lí Bạch ) là :
1.	Nỗi buồn cô đơn của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có bạn
2.	Tình yêu thiên nhiên , yêu trăng thắm thiết của Lí Bạch
3.	Tình yêu quê hương sâu sắc của Lí Bạch trong đêm trăng thanh tĩnh nơi đất khách
4.	Nỗi tiếc nuối của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có rượu và bạn
PA. C
168.VA0710CSB
Hình ảnh “ sương” trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch được so sánh với sự vật gì ?
1.	Ánh trăng
2.	Ánh đèn
3.	Hơi nước
4.	Khói
PA. A
169.VA0710CSB
 Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (Hạ Tri Chương ) được viết trong hoàn cảnh nào ?
1.	Năm năm sau khi ông làm quan xa nhà
2.	Mười năm sau khi ông làm quan xa nhà
3.	Mười lăm năm sau khi ông làm quan xa nhà
4.	Khi ông hơn 80 tuổi , sau 50 năm xa quê học tập,đỗ đạt và sống ở Tràng An
PA. D
170.VA0710CSH
Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ( Lí Bạch ) và bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”của Hạ Tri Chương giống nhau ở điểm nào ?
1.	Đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết
2.	Tác giả của hai bài bằng tuối nhau và đều xa quê
3.	Đều được sáng tác khi hai nhà thơ đã cao tuổi
4.	Đều có hình ảnh ánh trăng
PA. A
171.VA0710CSH
Nhận định nào sau đây nêu đúng đặc điểm của từ trái nghĩa ?
1.	Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa rộng,hẹp khác nhau
2.	Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa không giống nhau
3.	Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
4.	Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa gần nhau
PA. C
172.VA0711CSH
Trong “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ Đỗ Phủ thể hiện nỗi bất hạnh của ai là chính ?
1.	Của bản thân những kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ
2.	Của chính bản thân nhà thơ
3.	Của những người dân lao động nghèo
4.	Của con cái nhà thơ và những đứa trẻ trong thôn Nam
PA. B
173.VA0711CSH
Trong “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ Đỗ Phủ sẵn sàng chịu chết rét trong lều nát vì điều gì ?
1.	Để không còn người nghèo phải lang thang
2.	Để có ngôi nhà rộng,bền vững cho mọi kẻ sĩ nghèo
3.	Để có ngôi nhà rộng,bền vững cho con cháu mình
4.	Để không còn phải chịu cảnh mưa to gió lớn
PA. B
174.VA0711CSH
Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm ?
1.	Đông lạnh , phương đông , đông người
2.	Đánh đòn , đánh đàn , đánh luống
3.	Ăn diện , ăn cỗ , ăn uống
4.	Đảng phí , đảng viên , đảng phái
PA. A
175.VA0711CSH
Yếu tố tự sự và miêu tả được dùng trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ?
1.	Miêu tả và tự sự để nhằm khơi gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối
2.	Miêu tả và tự sự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm
3.	Miêu tả để hình dung rõ sự vật
4.	Tự sự và miêu tả để tạo sự liên tưởng giữa sự vật này đối với sự vật khác .
PA. A
176.VA0712CSH
 Trong bài thơ “Cảnh khuya” , Hồ Chí Minh đã miêu tả cảnh đêm trăng ở đâu ? 
1.	Trên dòng sông
2.	Trên đường hành quân
3.	Trong khu vườn
4.	Trong rừng
PA. D
177.VA0712CSH
Hiểu như thế nào về nguyên nhân Bác “chưa ngủ” trong bài thơ “Cảnh khuya” ?
1.	Bác mải mê ngắm cảnh đẹp mà chưa thể ngủ được
2.	Bác thường xuyên thức khuya để làm việc nên chưa ngủ
3.	Bác lo nỗi nước nhà và rất yêu thiên nhiên
4.	Bác thường xuyên mất ngủ
PA. C
178.VA0712CSH
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tâm hồn của Bác trong cả hai bài thơ “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya” ?
1

File đính kèm:

  • docx503 Cau hoi trac nghiem mon van THCS Phan 1_12704697.docx