Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

- Tiếng thở dài thể hiện sự buồn nản, bất lực, cay đắng nhận ra rằng quả thật Mèo tài năng hơn mình nhiều.

- Cảm thấy nó như chọc tức tôi.

 Người anh càng trở nên gắt gỏng, xét nét đối với em gái.

- Điều bất ngờ trước tiên là bức tranh lại vẽ chính cậu.

- Hơn thế, hình ảnh của cậu qua cách nhìn của em : “ Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa ”

- Giật sững là từ ghép : Giật mình và sững sờ.

- Thôi miên : trạng thái tinh thần con người bị chế ngự như mê man, vô thức không điều khiển được lí trí, bị thu hút của tâm trí vào bức tranh.

- Ngạc nhiên.

- Hãnh diện : tự hào cũng rất đúng và tự nhiên vì hoá ra mình đẹp đẽ nhường ấy.

- Xấu hổ, muốn khóc : lặng đi vì xúc động, vì cảm thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ trước em gái.

- Câu nói thầm trong trí của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, sự ăn năn, sám hối, bị thuyết phục, tự nhận thức về bản thân, về em gái của n/v người anh.

 

docx12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
TIẾT: 81, 82 
 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI 
 ( Tạ Duy Anh ) 
1. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Dạy nội dung bài mới :
TL
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
33p
46p
2p
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
- HS đọc cthích / 33.
? Giới thiệu sơ lược về Tạ Duy Anh + treo tranh tác giả
? Giới thiệu tác phẩm
đọc VB
- Đọc : phân biệt lời kể, đối thoại, diễn biến tâm lí nhân vật.
Y/c h/s tóm tắt truyện 
Gv chốt
? Nhân vật chính trong truyện là ai ? 
Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính ? ( HS thảo luận 3p) 
? Truyện kể theo lời nhân vật nào ? 
Việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì ?
( Chuyển Tiết 2)
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
* Tìm hiểu ptích dbiến tâm trạng và thái độ của n/v người anh.
? Tâm trạng người anh từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ ?
? Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện thì tâm trạng người anh như thế nào ?
? Tuy vậy, nhưng người anh có hoàn toàn không quan tâm tới em gái chăng ? Vì sao người anh xem lén tranh em gái ?
? Theo em, tại sao người anh lại trút tiếng thở dài khi xem lén tranh em gái ?
? Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái trong phòng trưng bày, người anh có tâm trạng gì ?Điều bất ngờ ở đây là gì ?
? Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm trạng của người anh lúc đó 
? Em có nhận xét gì về nhân vật người anh ?
KNS: 
? cĩ bao giờ bản thân em cũng cĩ những đố kị về anh ( chị) hay em của mình chưa? Kể
? em thấy nĩ ảnh hưởng thế nào trong mối tình cảm gia đình?
* Cảm nhận về cô em gái .
? Tìm chi tiết miêu tả nhân vật cô em gái ?
KNS:
? cĩ bao giờ người thân trong gia đình làm em buồn lịng khơng ? em đã ứng xử như thế nào trong trường hợp đĩ?
? vì sao chúng ta cần thương yêu và bao dung với người thân.
Gv chốt
? Học xong truyện, em tự rút ra cho bản thân những bài học gì ?
? Hãy cho biết ý nghĩa của truyện.
* Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ BTCEGT” ?
HS đọc chú thích / 33
’ TDA là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kì đổi mới, có nhiều truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc.
HS thực hiện
-hs tĩm tắt
- Nhân vật người anh là nhân vật chính.
- Vì tác giả muốn thể hiện chủ đề ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị trong tình bạn, tình anh em là chủ yếu chứ kh phải là chủ đề ca ngợi tài năng và t.hồn của người em gái.
- Truyện được kể từ ngôi thứ nhất bằng lời nhân vật người anh.
- Cách kể này giúp cho tác giả có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy.
Mặt khác, nhân vật cô em gái cũng được hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong thái độ của người anh để đến cuối truyện mới bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu và tcảm trong sáng.
Cách kể từ ngôi thứ nhất giúp cho n/v kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để tự vượt lên, do đó chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự nhận thức – một phẩm chất rất cần thiết trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi người.
- Coi thường, bực bội : Gọi em gái KP là Mèo, bí mật theo dõi các việc làm bí mật của em.
- Tò mò, kẻ cả của đứa con trai được làm anh, hơn tuổi.
- Mọi người ( cha, mẹ, chú Tiến Lê ): rất vui mừng.
- Người anh : 
+ Mặc dù mọi chuyện bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
+ tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
+ không thể thân với Mèo như trước nữa.
+ chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên. 
’ Người anh cảm thấy thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó nảy sinh ở cậu thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em gái như trước nữa.
- Anh trai xem trộm tranh của Mèo.
- Sau đó, cậu ta trút ra một tiếng thở dài
- Vì tò mò, đố kị, vì chưa thoát hoàn toàn tính trẻ con.
- Tiếng thở dài thể hiện sự buồn nản, bất lực, cay đắng nhận ra rằng quả thật Mèo tài năng hơn mình nhiều.
- Cảm thấy nó như chọc tức tôi.
’ Người anh càng trở nên gắt gỏng, xét nét đối với em gái.
- Điều bất ngờ trước tiên là bức tranh lại vẽ chính cậu.
- Hơn thế, hình ảnh của cậu qua cách nhìn của em : “ Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa ”
- Giật sững là từ ghép : Giật mình và sững sờ. 
- Thôi miên : trạng thái tinh thần con người bị chế ngự như mê man, vô thức không điều khiển được lí trí, bị thu hút của tâm trí vào bức tranh.
- Ngạc nhiên.
- Hãnh diện : tự hào cũng rất đúng và tự nhiên vì hoá ra mình đẹp đẽ nhường ấy.
- Xấu hổ, muốn khóc : lặng đi vì xúc động, vì cảm thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ trước em gái.
- Câu nói thầm trong trí của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, sự ăn năn, sám hối, bị thuyết phục, tự nhận thức về bản thân, về em gái của n/v người anh.
’ Người anh thật đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu trên chắc chắn chỉ nhất thời. Sự hối hận, day dứt, nhận ra tài năng,quan trọng hơn nhận ra tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em gái chứng tỏ cậu ta là một người biết sửa mình, muốn vươn lên, cũng biết tính ghen ghét, đố kị là xấu xa.
Trả lời theo yêu cầu ( 2 hs )
Suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung
- Ngoại hình : lọ lem, linh lợi.
- Cử chỉ, hoạt động :sự tò mò, hiếu động, tự chế màu vẽ, say mê vẽ tranh.
- Đối với anh trai : mặc dù bị anh trai hay la rầy nhưng Mèo vẫn rất quí anh trai.
’ Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
Trả lời
Trả lời
- Ghen ghét, đố kị trước tài năng và sự thành công của người khác là tính xấu.
- Tự ái cá nhân, tự ti, mặc cảm cũng là những hạn chế, nhược điểm cần khắc phục.
- Lòng nhân ái, độ lượng, bao dung một cách trong sáng, hồn nhiên là những đức tính rất tốt, cần phát huy.
- Tài năng là hiếm hoi. Nhưng tài năng luôn phải cùng sự khiêm tốn, giản dị, hồn nhiên, thì tài năng mới bền vững và phát triển.
* NT: 
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật.
- HS đọc lại phần ghi nhớ / 35
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1/ Tác giả : 
Tạ Duy Anh ( 1959 - ? ), quê ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây ( nay Hà Nội)
 2/ Tác phẩm : “ BTCEGT ” đoạt giải nhì trong cuộc thi “ Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1. Nhân vật người anh.
- Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của Kiều Phương: coi thường, tò mò, kẻ cả.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện :ghen tị, mặc cảm. Vì nghĩ rằng bản thân không có năng khiếu gì.
- Khi xem trộm tranh của em gái vẽ : thán phục, ganh tị.
- Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất: xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “ Anh trai tôi”. 
’ Miêu tả tâm lí n/v tinh tế.
’ hối hận, day dứt, biết sửa mình và tự vươn lên.
2. Nhân vật cô em gái :
- Ngoại hình : nét mặt lọ lem.
- Tò mò, hiếu động
- Luôn yêu quí anh trai.
- Vẽ rất giỏi.
’ Cô bé đầy tài năng hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.
3/ Ý nghĩa:
Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
III. TỔNG KẾT :
 * Ghi nhớ. SGK / 35 
4/ củng cố, luyện tập:2p
- kể một vài bài hát, bài thơ,... liên quan nội dung bài học.
5/ Hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị bài ở nhà. 3p
 Đọc bài, tìm thêm tục ngữ, liên quan ca dao
- chuẩn bị bài mới : mưa
+ đọc VB
+ trả lời câu hỏi đọc hiểu VB.
TUẦN 22 
TIẾT: 83-84	 
VƯỢT THÁC
 (Trích Quêê nội) Võ Quảng
1. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 Dạy nội dung bài mới 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
10p
25p
HĐ2: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm.
- Gv gọi HS đọc chú thích.
Treo tranh tác giả
? Giới thiệu sơ lược về tác giả – tác phẩm ?
* Đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
- y/c đọc vb : 
+ Đoạn đầu : Nhẹ nhàng.
+ Đoạn tả cảnh Vượt Thác : Sôi nổi mạnh mẽ.
+ Đoạn cuối : êm ả, thoải mái.
Gv đọc mẫu một đoạn ngắn và gọi 3hs đọc tiếp.
? Tìm bố cục của văn bản :
Treo bảng phụ
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên ( dòng sông và 2 bên bờ ) được miêu tả trong bài. 
? Cảnh dòng sông và 2 bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã đổi thay ntn theo từng chặng đường của con thuyền 
? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài làm ở chỗ nào ? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không ? Vì sao ?
? Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có 2 hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hình ảnh ấy và cho biết tác giả sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi h.ảnh. 
Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ? 
 Liên hệ: việc con người chinh phục thiên nhiên, vượt qua những trở ngại của mơi trường tự nhiên hoang dã: sử dụng tư liệu lịch sử địa phương Ang Giang
? Phân tích hình ảnh nhân vật Dượng HT trong cảnh vượt thác.
- gọi HS đọc lại đoạn văn.
? Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả ntn ?
? Bpháp ngthuật tác giả sử dụng ở đây ntn ? 
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng HT trong cuộc vượt thác ?
TLN: đơi bạn cùng bàn 2p
? những cách so sánh nào đã được sử dụng ?
? Em có nhận xét ntn về n/v DHT ?
* Hoạt động 5 : Tổng kết.
? Bài văn tả cảnh gì ? Ca ngợi cái gì ? Ca ngợi ai ? 
? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì ? ’ GN. SGK / 41
Lắng nghe
Đọc chú thích
- Tác giả : Võ Quảng sinh 1920.
- Tác phẩm “ Vượt Thác ” Trích từ chương XI của “ Quê nội ”
Đọc theo y/c của gv
- Đ 1 : Từ đầu  “ Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.”
- Đ 2 : Từ “ Đến Phường Rạch ”’ “ thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò ”
- Đoạn 3 : Còn lại.
- Đoạn sông ở đồng bằng : 
+ Lước bon bon  Nhân hóa 
+ Chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
+ Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, mít, quế.
+ Thuyền xuôi chầm chậm.
+ Vườn tược um tùm ; dọc sông, chùm cổ thụ  ’ Eâm đềm, hiền hoà thơ mộng, thuyền bè tấp nập.
- Đoạn có nhiều thác ghềnh thì cảnh vật 2 bên vờ thay đổi : 
+ Vườn tược càng um tùm.
+ Những chịøm cổ thụ đứng trngâm lặng nhìn xuống nước ’ nhân hoá. 
+ Núi cao đột ngột hiện ra như chắn trước mặt.
- Đoạn có thác : “ Nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. ” ’Hiểm trở và dữ dội của dòng sông còn hiện lên khá rõ qua việc miêu tả động tác dũng mãnh của dượng Hương Thư và mọi người khi chống thuyền vượt thác.
- Đoạn cuối : 
+ Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sửng.
+ Cây to 
+ Đồng ruộng lại mở ra.
’ Dòng sông bớt hiểm trở và đồng bằng đã hiện ra.
- Vị trí : Trên thuyền.
- Thích hợp.
- Vì ở vị trí ấy, người mtả mới tả 1 cách cụ thể, chân thật, tỉ mỹ được.
- Đoạn đầu : “ Những chòm cổ thụ  xuống nước ” ’ Như báo trước 1 khúc sông dữ hiểm trở, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.
- Đoạn cuối : “ mọc  phía trước ” ’ Hình ảnh so sánh ở đây vừa thích hợp với tương quan những cây to với những bụi cây lúp xúp xung quanh lại vừa biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến đến phía trước.
-Những khĩ khăn chinh phục thiên nhiên trong những buổi đầu khai phá:
+ rừng thiên nước độc
+ sức người cĩ hạn 
HS đọc lại đoạn văn.
- Dòng sông như dựng đứng lên.
- Nước không chảy mạnh, chảy xiết mà từ trên cao phóng xuống hết sức nhanh, mạnh như chặt đứt dòng sông như rắn đứt đuôi.
’ So sánh thật chính xác.
- Ngoại hình : Cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, 2 hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác : Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
- So sánh “ Như một pho tượng đồng đúc ” thể hiện nét ngoại hình gân gấu, vững chắc của nhân vật.
- So sánh “ Giống như 1 hiệp sĩ TS oai linh, hùng vĩ ” lại thể hiện vẽ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
- So sánh hình ảnh dượng HT khi vượt thác khác hẳn với DHT lúc ở nhà để càng làm nổi bật đó vẻ đẹp dũng mãnh của n/v.
’ Con người l/đ quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong csống g/đ.
Trả lời theo ghi nhớ SGK/41
Trả lời.
Tìm hiểu chung:
1.Tác Giả
- Tác giả : Võ Quảng sinh 1920.
(Xem SGK)
2. Tác Phẩm 
-xuất xứ: Tác phẩm “ Vượt Thác ” Trích từ chương XI của “ Quê nội ”
- Bố cục: 3phần
 (Xem SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Bức tranh thiên nhiên. 
- Đoạn sông ở đồng bằng : êm đềm, thơ mộng.
- Sắp tới đoạn có nhiều thác ghềnh cảnh vật thay đổi.
- Đoạn có thác : hiểm trở, dữ dội.
- Hết thác : dòng sông lại hiền hoà.
’ So sánh, nhân hoá.
’ Bức tranh thiên nhiên thơ mộng nhưng hiểm trở.
2/ DHT trong cảnh vượt thác.
- Ngoại hình : 
+ Như pho tượng đồng đúc.
+ Bắp thịt cuồn cuộn.
+ Hàm răng cắn chặt.
+ Cặp mắt nảy lửa.
- Động tác : 
+ Phóng sào.
+ Rút sào.
+ Rút sào nhanh như cắt. 
’ So sánh
’ Con người l/đ quả cảm, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là 
người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống g/đ.
III. TỔNG KẾT : 
Ghi nhớ. SGK/41 
4/ Củng Cố: 2p
? Nêu giá trị ND và NT của bài “ Vượt thác ”
5/dặn dị : 4p
- Học ghi nhớ SGK/ 4
- Soạn bài : So sánh (tt )
+ Đọc các ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi. 
+ Có mấy kiểu so sánh.
+ Tìm phép so sánh trong II. 1 
+ Tác dụng của phép so sánh
 HDĐT MƯA
	Trần Đăng Khoa
 1 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Dạy nội dung bài mới	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10p
10p
10p
5p
* Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ.
- Đọc diễn cảm : nhịp nhanh, dồn dập.
- Chú thích S/80
- Tác giả – tác phẩm.
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn, hãy nêu ý của mỗi đoạn : 2 đoạn
1/ “ Sắp mưa  nhảy múa ” : Miêu tả các sinh vật khi trời sắp mưa.
2/ Phần còn lại : Miêu tả các sự vật và con người khi mưa.
? Bài thơ miêu tả cơn mưa theo trình tự nào ?
* Hoạt động 2 : Đọc – Hiểu văn bản
Tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
? Những sự vật nào được miêu tả. 
? Vì sao qua những sự vật ấy, tác giả diễn tả được cơn mưa.
? Theo em, cơn mưa to hay nhỏ. Vì sao.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát, miêu tả của tác giả ?
? Phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi trong bài thơ.
? Hãy nêu 1 số trường hợp mà em thấy đặc sắc – phân tích giá trị ?
* Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối bài thơ.
? Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới xh hình ảnh con người ? Em có nhận xét gì về hình ảnh trên ? ( HSTL 3p )
* Hoạt động 3 : Tổng kết giá trị nội dung ý nghĩa + nghệ thuật.
? Ý nghĩa: bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đĩ thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quí của mình.
- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ . SGK / 81
Thực hiện luyện tập
Đọc theo hướng dẫn
Tìm hiểu chú thích
Trình bày tg, tp
’ Từ trước cơn mưa và trong trận mưa.
’ Trước trận mưa : mối, gà con, ông trời, cây mía, kiến, lá khô, gió, cỏ gà, bụi tre, hàng bưởi, chớp, sấm, cây dừa, ngọn mùn tơi.
- Trong trận mưa : hạt mưa, đất trời, cóc, chó, cây lá, bố em.
’ Trước cơn mưa : Các loài vật đã cảm nhận sự thay đổi của thời tiết ’ tìm cách ẩn nấp.
- Trong khi mưa : Tả hạt mưa rơi, đất trời, các con vật và con người trước t/đ của cơn mưa.
’ Cơn mưa to : - Trước khi mưa : mây đen đầy trời, gió mạnh, chớp, sấm 
- Trong khi mưa : Aâm thanh “ ù ù ”, “ lộp bộp ” ’ hạt mưa nặng ; “ đất trời – mù trắng nước ” ’ Mưa trắng xoá, giăng kín cả đất trời.
“  mặt sân – sủi bọt ” ’ lấp xấp nước ’ hạt mưa rơi làm sủi bọt.
“ cây lá hả hê ” ’ cây lá được tắm mát, sản khoái.
’ Quan sát + miêu tả hồn nhiên, tinh tế và độc đáo.
Trả lời
- Oâng trời – mặc áo giáp đen – ra trận : Sự liên tưởng bất ngờ, thú vị hình ảnh mây đen kéo đến ’ trời đang ra trận chuẩn bị cho 1 cuộc chiến tranh.
- Hàn bưởi – đu đưa  Bế lũ con – đầu trơn – trọc lốc ’ Hàng bưởi trĩu quả như người mẹ bồng con chưa mọc tóc.
- Cây lá hả hê ’ sản khoái.
- Sấm  khanh khách cười.
’ Hình ảnh con người mang ý nghĩa biểu tượng có tính khoa trương nói lên sự hiên ngang, vẻ đẹp lớn lao của con người trước thiên nhiên
Bố em đi cày về, đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa 
Phát biểu
HS đọc ghi nhớ . SGK / 81
I. Tỉm hiểu chung :
1/ Tác giả: SGK / 80
2/ Tác phẩm: SGK/80
II. Đọc – Hiểu văn bản : 
1/ Cảnh trời sắp mưa.
- Oâng trời.
- Mặc áo giáp đen.
- Ra trận.
’ Nhân hoá – khí thế của thời đại chống mĩ cứu nước.
2/ Cảnh trong cơn mưa :
- Aâm thanh ù ù, lộp bộp.
- Đất trời.
- Mù trắng nước.
- Mặt sân  sủi bọt  cây lá hả hê.
’ Quan sát, miêu tả hồn nhiên, tinh tế và độc đáo.
- Bố em đi cày về. Đội sấm 
’ Sự hiên ngang, vẻ đẹp lớn lao của con người trước thiên nhiên ( phóng đại )
3/ Ý nghĩa văn bản
Bài thơ ..... của mình.
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ SGK / 81.
IV. Luyện tập :
4 : củng cố - Luyện tập. 4p
- Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở TP hay vùng núi, vùng biển, hoặc mưa xuân ở làng quê.
5: Dặn dị: 5p
Chuẩn bị bài mới : Vượt thác
+ Đọc Vb
+ trả lời câu hỏi dọc hiểu VB

File đính kèm:

  • docxtuan 22 ngu van 7_12822135.docx