Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 3

Tập làm văn:

 XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năngviết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.

3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức xây dựng đoạn khi triển khai các vấn đề trong bài văn.

B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

 -Thầy: - Giáo án

 - Bảng phụ

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị Dậu hiền dịu những có tinh thần phản kháng mãnh liệt. 
?Khái quát giá trị nghệ thuật của truyện.
? Giá trị nôị dung của văn bản 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh tìm hiều cách đọc. +Khi đọc cần làm rõ không khí hồi hộp căng thẳng và bi hài, ngôn ngữ đối thoại 
Học sinh đọc theo vai.
+thuế sưu : thứ thuế dã man của xã hội cũ . 
-Phần 1: Từ đầu  ngon miệng hay không. Chị Dậu đối với chồng.
-Phần 2: còn lại . Chị Dậu đối với cai lệ và người nhà lí trưởng.
HS tìm chi tiết
-Học sinh phát biểu.
- Gia đình chị thiếu sưu của người em đã chết(rất vô lý). Anh Dậu tưởng chết đêm qua vừa mới tỉnh lại. Quan sắp về làng đốc thuế.
- phương thức tự sự 
- Tình cảnh nguy ngập của chị Dậu
HS tìm chi tiết
 Chị đảm đang dịu dàng, hết lòng yêu thương chồng con.
*Gia đình chị đang trong tình thế nguy ngập. Vấn đề đặt ra là làm sao chị phải bảo vệ được chồng.
- Hành động của bà lão -> chị Dậu: tình làng, nghĩa xóm, với người thân .
Nghệ thuật tương phản. 
- Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp > < Không khí căng thẳng, đầy đe doạ ở đầu làng.
- Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp . Đánh trói người là nghề của hắn, được hắn làm với kỹ thuật thành thạo say mê. Hắn đến giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo tiền sưu.
- Học sinh thảo luận và bào cáo kết quả:
+ Hành đông: sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến...
+ ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
+ Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng.
+ Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng những lời đểu cáng.
*(van xin tha thiết, bày tỏ hoàn cảnh.)Vì chúng là người nhà nước,còn chồng chị là kẻ cùng đinh có tội. Người nông dân thấp cổ bé họng như chị đã lễ phép nhẫn nhục van xin. Nhưng chúng cứ sấn vào trói anh Dậu. Sử dụng cái lý đương nhiên. Chị đã đứng thẳng lên cảnh cáo chúng.
chị nghiến răng... chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt, tư thế đứng trên đầu kẻ thù đè bẹp đối phương, đấu lực với chúng.
 - Với cai lệ chị chỉ cần một động tác túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.
- Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có giằng co hơn: du dẩy, buông gậy ra áp vào vật nhau, chị túm tóc hắn lẳng một cái ngã nhào ra thềm.
Giọng hài hước, không khí hào hứng làm người đọc hả hê.
- lòng yêu thương đã tạo lên sức mạnh.
- Tác giả sử dụng phép tương phản, miêu tả diễn biến tâm lí, lựa chọn chi tiết điển hình.
- Do lòng căm hờn nhưng cái gốc vẫn là lòng yêu thương đã tạo lên sức mạnh.
- Học sinh nghe và cảm nhận
HS trả lời kháI quát
HS làm bài tập
II. Đọc -hiểu văn bản :
1. Đọc - tóm tắt
2 Chú thích.
3. Bố cục : 
4. Phân tích:
 a. Tình huống truyện.
-Không khí làng quê:
+ Tiếng trống mõ, tiếng tù và inh ỏi, tiếng chó sủa, tiếng thét lác, đánh đập, kêu khóc.
-> âm thanh hỗn loạn
=> không khí căng thẳng, ngột ngạt của làng quê trong những ngày sưu thuế trước cách mạng tháng tám.
- Hoàn cảnh của chị Dậu:
+ nhất nhì trong loại cùng đinh 
+ Bán cả con mới đủ tiền nộp sưu cho chồng.
+ thiếu sưu của người em đã chết. 
+ Anh Dậu bị đánh trói tưởng chết mới tỉnh lại. 
-> nổi bật tình cảnh đáng thương của người nông dân
b. Nhân vật cai lệ 
+ Tên tay sai chuyên nghiệp . 
+ Hành đông: sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến...
+ ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
+ Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng.
+ Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng những lời đểu cáng
- Miêu tả + các chi tiết điển hình nhằm khắc hoạ nhân vật. Hung bạo, không chút tính người.
c. Chị Dởu
* với chồng:
+ Múc cháo, quạt cháo, bưng  mời chồng, . xem chồng ăn.
- Nghệ thuật tương phản.
-> và phẩm chất thương chồng của chị Dậu.
*. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lý trưởng
+ Ban đầu: run run
- Xưng hô: ông – cháu 
+ Khi chúng sấn trói anh Dậu, đánh chị: “chồng tôi đau ốm, các ông không được phép”, 
- xưng hô ngang hàng
+ khi cai lệ tát chị và nhảy vào trói anh Dậu: chị xưng hô mày – bà.
- sự thay đổi trong xưng hô thể hiện sự thay đổi thái độ. Từ nhẫn nhịn sang phản kháng.
+ Túm, ấn dúi ra cửa
+ nắm gậy, túm tóc lẳng.
 - Giọng hài hước, không khí hào hứng -> người đọc hả hê.
- Tác giả sử dụng phép tương phản, miêu tả diễn biến tâm lí, lựa chọn chi tiết điển hình.
-> sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật 
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập những vẫn rõ nét, các chi tiết đều ''đắt''
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhưng lại có nét rất riêng.
b. Nội dung
- Học sinh phát biểu theo ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK - Tr 33
Hoạt động 4: Luyện tập
 III. Luyện tập 
? Em hiểu thế nào về nhan đề của đoạn trích và nhận xét của Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'' , Ngô tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.
? Thái độ của Ngô Tất Tố.
- Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có áp bức có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng quằn, con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh. Nhận xét của Nguyễn Tuân rất xác đáng.
- Lên án xã hội cũ, cảm thông với người nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng của họ, tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích?
- Em học tập được gì qua nghệ thuật kể chuyện của tác giả ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tóm tắt đoạn trích, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật 
- Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? vì sao .
-Soạn bài :Xây dựng đoạn trong văn bản. 
+Thế nào là đoạn văn
+Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
+Làm phần bài tập .
 Tiết 9 Văn bản : 
tức nước vỡ bờ 
 	 (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngô Tất Tố- 
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Qua đoạn trích giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người nông dân thấy được quy luật: Có áp bức có đấu tranh.
- Thấy được bút pháp nghệ thuật trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm truyện hiện đại.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp giữa các yếu tố TS – MT – BC để phân tích tác phẩm theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có tấm lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người.
2. Năng lực:
- Năng lực cảm thụ giỏ trị thẩm mỹ trong văn học.
- Năng lực giải mó cỏc tớn hiệu văn học.
- Năng lực giao tiếp bằng Tiếng Việt.
- Năng lực bộc lộ cảm xỳc, quan điểm, ý kiến cỏ nhõn.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn”
- Trò: Soạn bài ở nhà.
C: Phươnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ.
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Gọi học sinh đọc chú thích *sgk.
?Tóm tắt ý chính về tác giả
?Cho biết tác phẩm chính của tác giả.
?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích 
HS đọc chú thích.
Tóm tắt ý chính về tg.
Tắt đèn; Việc làng; 
“Tắt đèn” là câu chuyện về người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám cơ cực, nghèo khổ, bần hàn 
I. Tìm hiểu chung : 
1. Tác giả:
-Ông là một học giả , một nhà báo nổi tiếng, một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng, tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến.
2. Tác phẩm:
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích 
?Cách đọc văn bản này như thế nào
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc .Phân vai học sinh đoc.
-Kiểm tra việc đọc chú thích 
?Phân biệt sưu và thuế
?Văn bản có thể chia làm mấy phần.Nội dung từng phần.
?kK buổi sáng ở làng Đông Xá? 
? Thể hiện không khí ntn?
?Chị Dậu đang ở trong tình trạng gì??
?Như vậy gia đình chị đang ở vào tình thế như thế nào 
?Chị chăm sóc chồng như thế nào
?Em có nhận xét gì về chị qua việc làm đó ?
Trong hoàn cảnh đáng thương đó, bà lão hàng xóm đã có những hành động gì?
 ? Em nhận ra được điều gì qua những hành động đó?
?Tg đã sử dụng nghệ thuật gì giữa không khí xã hội trong làng và không khí ở gia đình chị 
 ? Tên cai lệ có vai trò gì ở làng Đông Xá lúc này.
* Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp của xã hội bạo tàn.
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, giáo viên phát phiếu học tập, y/c trả lời những câu hỏi sau:
N I: cai lệ được miêu tả bằng những hành động? 
N II: cai lệ bộc lộ qua lời nói như thái độ như thế nào ?
 NIII: Tính cách nhân vật cai lệ được bộc lộ như thế nào?
- Hắn là công cụ bằng sắt vô tri vô giác. 
- Hắn đại diện cho ''nhà nước bất nhân' 'không có trật tự lúc bấy giờ lên sẵn sàng gây tội ác không chùn tay.
Ngôn ngữ của hắn không phải ngôn ngữ của con người, dường như hắn không biết nói tiếng của con người và cũng không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại.
?Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
? Bản chất hắn như thế nào?
? Hắn đại diện tầng lớp nào
? Tìm chi tiết về quá trình chị Dậu đối phó với chúng ?
? Lý giải vì sao chị lại đối phó như vậy?
? ban đầu? Khi chúng sấn tới? chị nói thế nào?
?Khi chúng tát chị và cứ nhảy vào chỗ anh Dậu?
? Trước hành động đó của chúng chị đã đối phó như thế nào. Cách xưng hô của chị đã thay đổi ra sao.
* Chị nhẫn nhục van xin rồi cự lại bằng lý cảnh cáo cai lệ sau đó cự lại bằng lực đè bẹp đối phương.
? Chị đã chiến đấu với 2 tên tay sai như thế nào .
? Em hãy nhận xét về giọng văn ở đoạn này.
? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng như vậy.
? Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật, tác dụng của các biện pháp ấy.
* Gv: (từ nhũn nhặn đến quyết liệt) -> chị Dậu hiền dịu những có tinh thần phản kháng mãnh liệt. 
?Khái quát giá trị nghệ thuật của truyện.
? Giá trị nôị dung của văn bản 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh tìm hiều cách đọc. +Khi đọc cần làm rõ không khí hồi hộp căng thẳng và bi hài, ngôn ngữ đối thoại 
Học sinh đọc theo vai.
+thuế sưu : thứ thuế dã man của xã hội cũ . 
-Phần 1: Từ đầu  ngon miệng hay không. Chị Dậu đối với chồng.
-Phần 2: còn lại . Chị Dậu đối với cai lệ và người nhà lí trưởng.
HS tìm chi tiết
-Học sinh phát biểu.
- Gia đình chị thiếu sưu của người em đã chết(rất vô lý). Anh Dậu tưởng chết đêm qua vừa mới tỉnh lại. Quan sắp về làng đốc thuế.
- phương thức tự sự 
- Tình cảnh nguy ngập của chị Dậu
HS tìm chi tiết
 Chị đảm đang dịu dàng, hết lòng yêu thương chồng con.
*Gia đình chị đang trong tình thế nguy ngập. Vấn đề đặt ra là làm sao chị phải bảo vệ được chồng.
- Hành động của bà lão -> chị Dậu: tình làng, nghĩa xóm, với người thân .
Nghệ thuật tương phản. 
- Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp > < Không khí căng thẳng, đầy đe doạ ở đầu làng.
- Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp . Đánh trói người là nghề của hắn, được hắn làm với kỹ thuật thành thạo say mê. Hắn đến giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo tiền sưu.
- Học sinh thảo luận và bào cáo kết quả:
+ Hành đông: sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến...
+ ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
+ Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng.
+ Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng những lời đểu cáng.
*(van xin tha thiết, bày tỏ hoàn cảnh.)Vì chúng là người nhà nước,còn chồng chị là kẻ cùng đinh có tội. Người nông dân thấp cổ bé họng như chị đã lễ phép nhẫn nhục van xin. Nhưng chúng cứ sấn vào trói anh Dậu. Sử dụng cái lý đương nhiên. Chị đã đứng thẳng lên cảnh cáo chúng.
chị nghiến răng... chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt, tư thế đứng trên đầu kẻ thù đè bẹp đối phương, đấu lực với chúng.
 - Với cai lệ chị chỉ cần một động tác túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.
- Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có giằng co hơn: du dẩy, buông gậy ra áp vào vật nhau, chị túm tóc hắn lẳng một cái ngã nhào ra thềm.
Giọng hài hước, không khí hào hứng làm người đọc hả hê.
- lòng yêu thương đã tạo lên sức mạnh.
- Tác giả sử dụng phép tương phản, miêu tả diễn biến tâm lí, lựa chọn chi tiết điển hình.
- Do lòng căm hờn nhưng cái gốc vẫn là lòng yêu thương đã tạo lên sức mạnh.
- Học sinh nghe và cảm nhận
HS trả lời kháI quát
HS làm bài tập
II. Đọc -hiểu văn bản :
1. Đọc - tóm tắt
2 Chú thích.
3. Bố cục : 
4. Phân tích:
 a. Tình huống truyện.
-Không khí làng quê:
+ Tiếng trống mõ, tiếng tù và inh ỏi, tiếng chó sủa, tiếng thét lác, đánh đập, kêu khóc.
-> âm thanh hỗn loạn
=> không khí căng thẳng, ngột ngạt của làng quê trong những ngày sưu thuế trước cách mạng tháng tám.
- Hoàn cảnh của chị Dậu:
+ nhất nhì trong loại cùng đinh 
+ Bán cả con mới đủ tiền nộp sưu cho chồng.
+ thiếu sưu của người em đã chết. 
+ Anh Dậu bị đánh trói tưởng chết mới tỉnh lại. 
-> nổi bật tình cảnh đáng thương của người nông dân
b. Nhân vật cai lệ 
+ Tên tay sai chuyên nghiệp . 
+ Hành đông: sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến...
+ ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
+ Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng.
+ Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng những lời đểu cáng
- Miêu tả + các chi tiết điển hình nhằm khắc hoạ nhân vật. Hung bạo, không chút tính người.
c. Chị Dởu
* với chồng:
+ Múc cháo, quạt cháo, bưng  mời chồng, . xem chồng ăn.
- Nghệ thuật tương phản.
-> và phẩm chất thương chồng của chị Dậu.
*. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lý trưởng
+ Ban đầu: run run
- Xưng hô: ông – cháu 
+ Khi chúng sấn trói anh Dậu, đánh chị: “chồng tôi đau ốm, các ông không được phép”, 
- xưng hô ngang hàng
+ khi cai lệ tát chị và nhảy vào trói anh Dậu: chị xưng hô mày – bà.
- sự thay đổi trong xưng hô thể hiện sự thay đổi thái độ. Từ nhẫn nhịn sang phản kháng.
+ Túm, ấn dúi ra cửa
+ nắm gậy, túm tóc lẳng.
 - Giọng hài hước, không khí hào hứng -> người đọc hả hê.
- Tác giả sử dụng phép tương phản, miêu tả diễn biến tâm lí, lựa chọn chi tiết điển hình.
-> sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật 
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập những vẫn rõ nét, các chi tiết đều ''đắt''
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhưng lại có nét rất riêng.
b. Nội dung
- Học sinh phát biểu theo ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK - Tr 33
Hoạt động 4: Luyện tập
 III. Luyện tập 
? Em hiểu thế nào về nhan đề của đoạn trích và nhận xét của Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'' , Ngô tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.
? Thái độ của Ngô Tất Tố.
- Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có áp bức có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng quằn, con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh. Nhận xét của Nguyễn Tuân rất xác đáng.
- Lên án xã hội cũ, cảm thông với người nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng của họ, tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích?
- Em học tập được gì qua nghệ thuật kể chuyện của tác giả ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tóm tắt đoạn trích, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật 
- Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? vì sao .
-Soạn bài :Xây dựng đoạn trong văn bản. 
+Thế nào là đoạn văn
+Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
+Làm phần bài tập .
Tiết 10:	Ngày dạy:
Tập làm văn: 
 	Xây dựng đoạn trong văn bản 
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năngviết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức xây dựng đoạn khi triển khai các vấn đề trong bài văn.
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C: Phươnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ?Thế nào là bố cục văn bản
?Nhiệm vụ từng phần
?Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản 
- Giải bài tập 3sgk trang 27
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Thế nào là đoạn văn: 
- Gọi học sinh đọc văn bản 
? Văn bản trên gồm mấy ý. 
?Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn 
?Dấu hiệuhình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn. 
?Vậy theo em đoạn văn là gì.
- GV:đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản 
Y/c HS đọc ghi nhớ - SGK
-Học sinh đọc văn bản: ''Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn''. 
- Gồm 2 ý
- Mỗi ý được viết thành một đoạn văn 
-Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng.
HS trả lời 
học sinh đọc ghi nhớ .
I. Thế nào là đoạn văn: 
1. Ví dụ: 
2.Nhận xét:
 Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
+Về hình thức:viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng.
+Về nội dung: thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
 3. Kết luận :
 *Ghi nhớ( ý1sgk-tr36)
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 
?Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong văn bản 
?Từ ngữ chủ đề là gì.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hai.
?Tìm câu then chốt của đoạn văn 
?Tại sao em biết đó là câu then chốt của đoạn văn .
?Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ của câu.
? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì.
? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản 
? Các câu khác trong đoạn văn có nhiệm vụ gì.
*Gv: Câu chủ đề định hướng nội dung cho cả đoạn văn ...
 - các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính phụ)
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Cho học sinh xem lại các đoạn văn mục I,II SGK
? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề 
?Từ 3 đoạn văn trên em có nhận xét gì.
? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn.
?Nhận xét về vị trí của câu chủ đề
? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.
 Vậy có mấy cách trình bày ý trong đoạn văn
- Giáo viên chốt lại:
+ Đoạn 1:song hành
+ Đoạn 2: diễn dịch
+ Đoạn 3: quy nạp.
? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn .
? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Nhấn mạnh ghi nhớ
-H/s đọc đoạn văn
-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn là “Ngô Tất Tố”, 
“Tắt đèn”
HS trả lời-H/s đọc đoạn văn.
- Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung)
+ Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính(về hình thức)
HS suy ra từ các câu trả lời trên
Các câu trong đoạn văn: có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn 
- Học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh tìm hiểu các đoạn văn (mục I, II - SGK )
- Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề 
- Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề 
- Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề 
HS nhận xét
- Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn
- Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.
- Đoạn 1: Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. 
- Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)
HS kháI quát lại
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh đọc cả ghi nhớ 
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn . 
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn .
a. Ví dụ
b. Nhận xét : 
 *Từ ngữ chủ đề: các từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến.
*Câu chủ đề: khái quát, ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính ...
*Các câu trong đoạn văn: triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn 
c. Kết luận
*Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn 
a. ví dụ: 
b. Nhận xét: 
*Đoạn văn có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề.
*Câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đo

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan