Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 79 đến 82 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột)

1. Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức :

- Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính .

 1.2.Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản .

- Giúp học sinh hiểu câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi

- Học sinh biết sử dụng câu.

- Rèn kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

 1.3. Thái độ

- Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng mục đích

1.4. Phát triển năng lực:

Năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực cảm thụ văn học

2. Chuẩn bị:

- GV: SGK + Sách giáo viên+ tài liệu tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm.

- HS: Ôn kiến thức câu nghi vấn ở bậc tiểu học.

3. Phương pháp:

- Quy nạp, vấn đáp, hđ nhóm, cá nhân, thực hành.

4. Tiến trình bài dạy:

 4.1. Ổn định tổ chức lớp

 4.2.KTBC

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 79 đến 82 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác đó trở nên có hồn, một tâm hồn tinh tế: Biết lặng im, biết mệt mỏi, biết trở về nằm nghỉ ngơi sau một chuyến ra khơi vất vả và đặc biệt biết nghe và cảm nhận “chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
 Từ “nghe” là sự chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thú vị. nó diễn tả sự cảm nhận thắm thiết bằng da, bằng thịt của con người của hương vị mặn mòi , nồng nàn của biển cả 
? 2 khổ thơ đã tái hiện bức tranh quê hương qua h/ả con người và cs làng chài. Đó là bức tranh ntn?
H: pb như bảng chính.
? Đọc khổ cuối và cho biết phương thức biểu đạt chính của khổ thơ này có gì khác so với những khổ thơ trờn?
H: - Nếu những khổ thơ trên tg sử dụng PTBC gián tiếp qua MT thì ở khổ thơ cuối tg biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
? Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua từ nào? Giải nghĩa từ đú
H: .- Luôn tưởng nhớ: Diễn tả nỗi nhớ sâu nặng luôn thường trực trong tâm hồn, chỉ cần nhắm mắt lại hình ảnh quê hương lại hiện ra mồn một.
? Biện pháp tu từ nào được sdụng trong khổ thơ cuối? NX gì về t/c của tg đối với con người, cảnh vật và cs ở quê hương?
H: - Với biện pháp liệt kê, Những h/ ảnh bình dị, thân quen, gần gũi, gắn bó tha thiết với người dân làng chài: nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền, đó là ở trong tâm tưởng nhà thơ.
 - Đặc biệt nhớ cồn cào cái hương vị nồng mặn của biển cả -> Hương vị đặc trưng, là nét đẹp riêng của làng chài. Cái mùi quê hương ấy đó theo tg suốt cuộc đời “ cái mùi nồng mặn quá” .Nhà thơ đó cảm nhận được chất thơ trong cuộc sống lao động hằng ngày của người dân
? Qua đó em NX gì về t/c của tg được gửi gắm qua bài thơ?
H: Phải có một tâm hồn tinh tế, tài hoa, nhất là phải cố một tấm lòng gắn bú sâu nặng thiết tha, t/y và niềm tự hào với con người, cuộc sống lao động làng chài quê hương thì Tế Hanh mới có những vần thơ tuyệt diệu gợi lại h/ ảnh quê hương trong niềm thương nỗi nhớ thật tươi sáng, trong trẻo, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống.
G bình:
Với Tế Hanh yêu quê hương nghĩa là luôn tưởng nhớ những gì thân thuộc, gắn bó với người dân làng chài. Bởi những hình ảnh ấy đó đi vào kí ức của nhà thơ từ thời thơ bé và sẽ là hành trang trong suốt cuộc đời với những cảm xúc nghẹn ngào, nhớ thương và cả niềm tự hào, kiêu hãnh. Để rồi khi ra Bắc tập kết niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn cháy lên thành khát khao mãnh liệt:
 “Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mong ước
 Tôi sẽ về sông nước của quê hương
 Tôi sẽ vể sông nước của tình thương”
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
G: treo bảng phụ-> làm bài?
H: chọn D.
? Bài thơ đó mang đến cho em những cảm nhận gì?
? Bài thơ có những nghệ thuật nổi bật gì?
 A, Bài thơ trữ tình với CX chân thành, tha thiết.
 B, Sử dụng thành công các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa.
 C, Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; h/ ảnh chân thực, lãng mạn, độc đáo với phát hiện tinh tế, sâu sắc.
 D, Cả 3 phương án trên.
H: -Trình bày theo ghi nhớ Sgk
 - Đọc ghi nhớ sgk.
Hđ 4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
? Trỡnh bày cảm nhận của em về bức tranh?
H: - Cảnh dân làng chài đón thuyền đánh cá trở về
 - Trình bày cảm nhận
G: NX- sửa.
Ghi bảng
A/ Giới thiệu chung
 1. T¸c giả: (1921) 
 - Nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.
 - Nhà thơ của quê hương
 - Giải thưởng HCM về VHNT.
 2. T¸c phẩm
 - Sáng tác 1939 khi tg đang học ở Huế, in trong tập “ Nghẹn ngào”( 1939); in lại trong tập“ Hoa niên”
B. Đọc , hiểu văn bản 
1. Đọc – hiểu chú thích
 2. Kết cấu- bố cục
- Thơ tự do (8 chữ)
- Bố cục: 2 phần.
3. Phân tích
 a. Hình ảnh quê hương
* Cảnh ra khơi đánh cá
- Khung cảnh thiên nhiên: khoáng đạt, tinh khôi, mát lành, trong trẻo.
- Chiếc thuyền:
 + Phép so sánh, từ ngữ gợi tả -> vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí thế hăm hở, hào hứng ra khơi.
->Bức tranh lao động hứng khởi, dạt dào sự sống
- Cánh buồm:
 Phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa; h/ả liên tưởng sáng tạo đầy bay bổng.
-> cánh buồm đẹp khoáng đạt, khoẻ khoắn, lãng mạn; là biểu tượng linh hồn của làng 
 *. Cảnh thuyền trở về
 - Không khí: ồn ào, tấp nập, náo nhiệt, tràn đầy niềm vui và sự sống
-> Nột sinh hoạt văn hóa tiêu biểu của người dân làng chài.
- Người dân chài: 
 + H/ả vừa thực vừa lãng mạn 
-> Vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy sức sống, mang hương vị mặn mòi của biển.
 - Con thuyền :
 Phép nhân hóa, ẩn dụ tinh tế -> con thuyền sống động, có hồn -> nghỉ ngơi, thư giãn.
=> Bức tranh quá tươi sáng, sinh động, gợi cảm.
b. Nỗi nhớ quê hương
 - BC trực tiếp: Nỗi nhớ sâu nặng, luôn thường trực trong tâm hồn.
-> Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương
4, Tổng kết
4.1. Nội dung
4.2. Nghệ thuật
4.3. Ghi nhớ
C. Luyện tập
4.4. Củng cố
 - Đọc diễn cảm bài thơ? Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm quê hương?
4.5. Hướng dẫn học bài
 	 - Học thuộc lòng và phân tích t/c của tg trong bài thơ.
 - Chuẩn bị bài Khi con tu hú
+ Thuộc nghi nhớ .
+ Nội dung và nghệ thuật của bài thơ . 
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày giảng Tiết 80 
KHI CON TU HÚ
 (Tố Hữu)
1. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức :
- Những hiểu biết bướcđầu về tác giả Tố Hữu .
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do) . 
- Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạng của tác giả .
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày và tình yêu nước, ý chí sắt son vì đất nước của người chiến sĩ cách mạng.
- GD môi trường: qua bức tranh thiên nhiên mùa hè ở vùng quê thật là đẹp:rộn ràng âm thanh, đậm đà màu sắc đã cho thấy tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương của tác giả. Hãy bảo vệ để có được một môi trường tự do, đẹp đẽ ấy của quê hương, đất nước. - 
 1.2.Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù .
 - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về càm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này .
- GD KNS: 
+ KN tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước, kiên cường – Tố Hữu; 
+ KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về tâm tư uất ức, ngột ngạt của người tù cách mạng đang bị giam cầm, từ đó càng hiểu sâu sắc hơn lí tưởng, niềm khát khao độc lập, tự do; 
+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về hình ảnh đối lập để thấy tâm tư, tình cảm đẹp của người thanh niên cách mạng. (Sử dụng các PP: động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, hỏi - đáp...) 
 1.3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu cuộc sống, yêu tự do, yêu các chiến sĩ cách mạng.
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, sống có lý tưởng, khát khao cuộc sống tự do và đấu tranh vì tự do vì hòa bình. 
=> giáo dục về giá trị YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HÒA BÌNH...
1.4. Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực cảm thụ văn học.
2. Chuẩn bị:
- Sgk, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, ảnh Tế Hanh.
3. Phương pháp:
Đọc, gợi mở, phân tích, bình, vấn đáp, hđ cá nhân , nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
 4.1 Ổn định tổ chức lớp
 4.2. KTBC:
? Đọc bµi th¬ "Quª h­¬ng" cña nhµ th¬ TÕ Hanh vµ nªu néi dung chÝnh cña bài thơ
- Yªu cÇu:	
+ ChÐp chÝnh x¸c c©u tõ cña bµi th¬.
+ Néi dung: bµi th¬ lµ bøc tranh t­¬i s¸ng, sinh ®éng vÒ mét lµng quª miÒn biÓn, trong ®ã næi bËt lªn h×nh ¶nh khoÎ kho¾n, ®Çy søc sèng cña ng­êi d©n chµi vµ sinh ho¹t lao ®éng lµng chµi. qua ®ã cho thÊy t×nh c¶m quª h­¬ng trong s¸ng, tha thiÕt cña nhµ th¬.
G: NhËn xÐt: .......................................................................
Cho ®iÓm: ...........................................................................
4.3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
? H·y giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu? Cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ “Khi con tu hú”?
H: - Trình bày sgk.
G: Bổ sung: 
 - Nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền VHCM đương đại.
 - Con đường thơ của ông hầu như bắt đầu cùng với con đường CM. Thơ «ng được soi sáng bởi lí tưởng CS cũng để chiến đấu quên mình vì lí tưởng ấy.
 - Bài thơ ra đời trong những ngày đầu tiên bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ. Sau này đưa vào phần Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy
G: Trước khi bị bắt giam Tố Hữu đang say mê hđ cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn; với niềm vui phơi phới bỗng bị nhốt, bị giam cầm trong nhà tù, cách biệt hoàn toàn với cs bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt, không thể chịu nổi. Khi con tu hú nằm trong 1 số bài thơ sang tác trong tù của TH. 
G: - hướng dẫn học sinh đọc bài: giọng trong trẻo, thiết tha (6 câu đầu); giọng uất ức, xót xa (4 dòng cuối)
 - Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
? Từ tu hú được giải thích bằng cách nào? Có mấy cách giải thích nghiã của từ?
H: đưa ra KN mà từ biểu thị. có 3 cách giải thích nghĩa của từ.
G: Chúng ta sẽ cùng gặp h/ả tiếng chim tu hú ở 1 số VB thơ ở lớp 9.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích vb
? Theo em nhan đề của bài thơ có gì đặc biệt? Nhan đề ấy tạo hiệu quả NT gì cho bài thơ?
H: - Nhan đề của bài thơ chưa phải là 1 câu, mới chỉ là một mệnh đề phụ. 
G: Nhan đề bài thơ tự đặt ra một câu hỏi: Khi tu hú cất tiếng hót thì điều gì sẽ xảy ra, ai đó làm sao? Nội dung bài thơ trả lời câu hỏi đó. Cách đặt nhan đề như vậy đó là một sự gợi ý cho người đọc về tâm trạng của người tù cách mạng khi nghe tiếng hót của chim tu hú vọng vào trong ngục.
 -> Tên bài thơ đó mở mạch cảm xỳc của bải thơ
? Hãy viết một câu với bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ?
H: - Khi con tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cs tdo, tưng bừng ở bên ngoài.
? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Nhận xét về thể thơ ấy?
H: - Thể thơ lục bát, một thể thơ truyền thống có nguồn gốc từ ca dao, dân ca Việt Nam
 - Số âm tiết mỗi câu thơ trong một cặp:
Cách hiệp vần
Sự hoà phối thanh điệu:
Giá trị biểu đạt của thể lục bát nói chung (Nhịp nhàng, uyển chuyển có khả năng diễn tả cảm xúc trữ tình) 
? Mạch cảm xúc bài thơ được thể hiện với trình tự như thế nào? NX ptbđ trong bố cục ấy?
H: Hai phần:
 - 6 câu đầu: tranh mùa hè trong tâm tưởng -> tả cảnh.
 - 4 câu cuối: Tâm trạng người tù-> tả tình.
G: Cả bài thơ toát lên tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong ngục tù.
? Đọc K1 của bài thơ? Bức tranh mùa hè được gợi ra từ chi tiết nào? Tại sao?
H: - Từ tiếng chim tu hú. Vì nhà thơ đang ở trong tù, giữa bốn bức tường xà lim kín mít nhưng khi nghe tiếng chim tu hú gọi bày là ông biết mùa hè đến. Bởi tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của bầu trời cao rộng tự do.
G: Tiếng chim tu hú đó tác động mạnh đến tâm hồn người tù. Thế là cả một thế giới rộn ràng, tràn trề sự sống của mùa hè đó hiện ra trước mắt người chiến sĩ trong ngục tự.
? Tìm các dấu hiệu về mùa hè ? Các chi tiết đó được miêu tả ra sao? 
G gợi ý: màu sắc, âm thanh, không gian, hương vị của m hè 
H: - Trình bày theo sgk
 + Màu sắc: vàng của lúa chiêm đang chín, của bắp; xanh của vườn cây, của bầu trời cao rộng, hồng của nắng đào.
 + Âm thanh: tiếng tu hú gọi bầy, ve ngân, sáo diều.
 + Không gian: cao, rộng, khoáng đạt.
 + Hương vị: lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt 
? Từ ngữ, h/ả trong 6 câu thơ đầu có gì đặc sắc?
H: 1 loạt TT gợi tả ; h/ả đẹp, trong trẻo, rực rỡ, tươi sỏng, mang nột đặc trưng tiờu biểu của mựa hố.
? Ngoài ra tg còn sdụng những từ: đương, dần, dậy, càng. Những từ đú cú sắc thỏi gợi tả ntn?
H: gợi sự liên tưởng như cảnh sắc TN đang cựa quậy, chuyển mình bước vào độ chín, tràn trề nhựa sống.
 ? Qua đó em cảm nhận ntn về bức tranh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ ấy?
H: - Bức tranh mùa hè đầy màu sắc rực rỡ, tươi sáng; âm thanh rộn rã, sống động; hương vị ngọt ngào; không gian khoáng đạt, trong lành rộng mở -> dạt dào sức sống của làng cảnh Việt Nam thanh bình với những nét rất tiêu biểu, đặc trưng của mùa hè.
G bình
 - 6 câu thơ đó mở ra 1 thế giới rộn ràng và tràn trề nhựa sống. Tiến chim tu hú đó thức dậy tất cả, mở ra và bắt nhịp cho tất cả: Âm thanh của mựa hố làm xốn xang lòng người; sắc màu mùa hè thật chói chang, tươi tắn và rực rỡ. Cái vàng của nắng như được cộng hưởng trở như chan hoà, duyên dáng hơn khi hòa vào màu vàng tươi của bắp, màu xanh ngăn ngắt của vườn cây, của bầu trời cao rộng và mầu hồng trẻ trung của cái nắng đào. Thêm vào nữa là những cánh diều mang kí ức trong trẻo của tuổi thơ: “ đôi con diều sáo lộn nhào tầng không”
 - Hai nét vẽ trên cao và dưới thấp tưởng chừng đối lập nhưng thực sự hài hoà thống nhất. 
 - Nhà thơ cũng rất tài tình khi nắm được cái tinh tế của khoảnh khắc mùa hè với trạng thái đang chín của lúa chiêm và ngọt dần của trái cây_ Khiến ta như thấy hương vị ngọt ngào của mùa hè đang toả đâu đây. Ta như thấy cảnh vật đang cựa mạnh đi vào độ chín với sức sống dồi dào.
=> Tất cả đó làm nờn một mựa hố tươi đẹp, khoáng đạt, dạt dào sức sống và thanh bình của miền quê Việt Nam. Một bức hoạ bằng thơ.
? Sự cảm nhận của tg ở đây có gì đặc biệt? Sự cảm nhận đó được biểu hiện ở câu thơ nào ? Nêu ý nghĩa của câu thơ đó ?
H: Sự cảm nhận trong tõm tưởng của nhà thơ- người tự CM. Biểu hiện qua câu thơ: “ Ta nghe hè dậy bên lòng”. Câu thơ có td chuyển mạch, chuyển ý, chuyển cả đoạn thơ. Nó thể hiện tâm hồn tinh tế, trẻ trung, yêu đời; t/c gắn bó với TN , khát khaoTD đến cháy bỏng của người tự CM. 
G: Người tự đó huy động mọi giác quan căng ra để đón nhận những tín hiệu sự sống bên ngoài. Từ âm thanh cuả tiếng chim tu hú mà mường tượng ra cả 1 bầu trời TD. Vì vậy người tự càng khát khao TD:
 “ Cô đơn thay là cảnh thân tù
 Tai rộng mở và lòng sôi rạo rực
 Tai lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
 Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu”
G: Khát khao TD nhưng lại bị giam cầm. T trạng ng tù ntn?
H : Đọc 4 câu thơ cuối bài thơ.
? Nhận xét từ ngữ, cách ngắt nhịp, giọng điệu của 4 câu thơ cuối? Những bpháp NT ấy góp phần thể hiện điều gì?
H: - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cách ngắt nhịp nhanh, mạnh gấp, g điệu cảm thán -> thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức, bực bội.
? Vì sao người tù có tâm trạng ấy?
H: - Vì chật chội, tù túng, vì mất TD “ Trên đời ngàn vạn điều cay đắngmất TD”
 -Vì mùa hè ngoài kia đang vẫy gọi mà tác giả giờ đây lại bị giam cầm.
? t trạng của ngươi tù CM được biểu hiện quah hđộng nào? 
H: - Chân đạp tan phòng 
? Em hiểu “phòng” nghĩa là gì? NX gỡ về hđ “đạp tan phòng” của người tự CM?
H: Hđ mạnh mẽ, quyết liệt và dữ dội thể hiện sự sục sôi căm hờn muốn phá tan xiềng xích nô lệ tù ngục, phá tan chế độ thực dân để trở về với cs TD .
G bình: Khát vọng TD luôn cháy bỏng trong lòng người chiến sĩ CM. Nhà tù chỉ có thể giam được thể xác chứ khụng thể giam được tâm hồn người CM:
 “ Thân thể ở trong lao,
 Tinh thần ở ngoài lao” 
Đó là vẻ đẹp hào hùng của người chiến sĩ buổi đầu đến với CM . Khác hẳn vị chúa tể trong “Nhớ rừng” cũng khát khao TD, cũng gậm căm hờn thành khối song nó chỉ dừng lại ở tiếng thở dài ngao ngỏn, bất lực “ nằm dài trong ngày tháng dần qua”.
? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu. Em có NX gỡ về cách kết cấu này?
H: KC đầu cuối tương ứng đó gặp trong bài thơ “Ôđồ” -> Tạo hiệu quả NT cao, gây ám ảnh, day dứt trong người đọc
 ? Nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau, vì sao?
? Bài thơ gồm 2 đoạn tạo thành 1chỉnh thể rất ấn tượng: 6 cõu đầu tả cảnh, 4 cõu cuối tả tình. Em có NX gì về cảnh và tình trong bài thơ ?
 H: - Cảnh đẹp với những h/ả quen thuộc nhưng tất cả đều dào dạt sức sống và rất có hồn.
 - Tình thơ tha thiết, sôi nổi , chân thành và sâu sắc. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
? những yếu tố NT nào tạo nên cái hay, cái đẹp cuả cảnh và tình trong bài thơ?
H: Chọn D ghi vào vở.
? Bài thơ giỳp em cảm nhận được gỡ về t/c của người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh tự đầy?
H: trỡnh bày như ghi nhớ.
 - Đọc ghi nhớ sgk
Ghi bảng
A/ Giới thiệu chung
 1. T¸c giả: (1920-2002)
 - Nhà thơ, người chiến sĩ CM.
 - Lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. 
 - Giải thưởng HCM về VHNT.
 2. T¸c phẩm:
 - Sáng tác 7- 1939 trong những ngày đầu ông bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
B/ Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc và chú thích
 2. Kết cấu và bố cục:
 - Tên bài thơ: 1 mệnh đề phụ . 
 -> gợi mở mạch cảm xúc của bài thơ.
 - Thể thơ lục bát
 - Bố cục: 2 Phần
 3. Ph©n tÝch
 a. Bức tranh mïa hÌ
- Gợi ra từ tiếng chim tu hú.
-> Bức tranh mùa hè tươi đẹp, rực rỡ màu sắc , rộn ró õm thanh, ngọt ngào hương vị, ,khoáng đạt, trong lành, dạt dào sức sống 
Bức hoạ bằng thơ.
-> trong tưởng tưởng nhà thơ.
-Tâm hồn trẻ trung yêu đời và khát khao tự do cháy bỏng.
b. Tâm trạng người tù:
- Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; nhịp thơ nhanh, mạnh; giọng điệu cảm thán-> tâm trạng ngột ngạt, uất ức, bực bội cao độ.
 - Hđ mạnh mẽ, quyết liệt muốn phá tan xiềng xích tù ngục.
- Tiếng chim tu hú : tiếng gọi tha thiết của TD.
4, Tổng kết
4.1. Nội dung
 4.2. Nghệ thuật
 4.3. Ghi nhớ: SGK/ 20
C. Luyện tập
I, Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
1. Tỏc giả (1920-2002)
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến suốt hơn nửa thể kỉ XX
2. Tỏc phẩm
- Sáng tác 1939 – Trong những ngày đầu ông bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ
3. Đọc và chú thích
II, Phân tích văn bản
1. Kết cấu và bố cục
- Thể thơ lục bát
- Bố cục: 2 Phần
- Tên bài thơ đó mở mạch cảm xỳc của bài thơ.
2. Phõn tớch
a. Bức tranh mựa hố
- Với những chi tiết chọn lọc tiờu biểu: õm thanh, sắc màu, hỡnh ảnh -> Bức tranh mùa hè tươi đẹp, khoáng đạt, dạt dào sức sống và thanh bỡnh của miền quờ Việt Nam
-> Trẻ trung yêu đời và khát khao tự do
b. Tâm trạng người tù
- Ngột ngạt, bực bội, uất ức, đau khổ
- Cách ngắt nhịp bất thường, động từ mạnh
III, Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
3. Ghi nhớ
4.4. Củng cố 
- Đọc diễn cảm bài thơ? Trình bày cảm nhận về khung cảnh mùa hè 
4.5.Hướng dẫn học bài
- Học thuộc lòng và phân tích bài thơ
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn
Bài vừa học :
+ Thuộc bài thơ .
+ Ghi nhớ .
+ Nội dung và nghệ thuật .
Chuẩn bị bài : “Câu nghi vấn” (t 2)
+ Ghi nhớ ,
+ Các ví dụ và bài tập .
5. Rut kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết 81
Ngày giảng:
 CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo)
1. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức :
- Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính .
 1.2.Kĩ năng 
- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
- Giúp học sinh hiểu câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi
- Học sinh biết sử dụng câu.
- Rèn kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 1.3. Thái độ	
- Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng mục đích
1.4. Phát triển năng lực: 
Năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực cảm thụ văn học
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK + Sách giáo viên+ tài liệu tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Ôn kiến thức câu nghi vấn ở bậc tiểu học.
3. Phương pháp: 
- Quy nạp, vấn đáp, hđ nhóm, cá nhân, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
 4.1. Ổn định tổ chức lớp
 4.2.KTBC 
- Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ?
- G: Đưa bảng phụ: Đọc và cho biết 2c âu sau có phải là câu nghi vấn không. Vì sao?
Anh có thể cho tôi mượn quyển vở được không?
Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? 
 - H: đ ó là 2 câu nghi vấn vì có từ nghi vấn: không, chăng; và đều có chức năng dùng để hỏi.
 - G: MĐ của 2 câu nghi vấn ấy là g ì? 
 - H: C âu 1: hỏi để cầu khiến.
 C âu 2: “ “ phủ định.( T ôi cũng chẳng sung sướng gì)
 G: Như vậy ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác . Đó là ND bài học hôm nay.
4.3.Bài mới
Hoạt động1: Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn
Học sinh đọc ví dụ sgk/ 21
? Xác định các câu nghi vấn trong đoạn trích? Căn cứ vào đặc điểm nào để xác định?
H Trình bày- G ghi những câu nghi vấn HS trả lời lên bảng phụ- gạch chân những từ ngữ nghi vấn sau khi HS đó trả lời:
 * Những câu nghi vấn:
 - a, Những người.bây giờ? => bộc lộ t/c, CX.
 - b, Mày định nói..đấy à? => Đe doạ.
 - c, Có biết không ? Lính đâu? Sao bay dám để nónhư vậy? Không.nữa à? => Đe

File đính kèm:

  • docTuần 20.doc
Giáo án liên quan