Giáo án Ngữ văn 8 tuần 28, 29 - Trường THCS Tân Hiệp

Tuần 29-Tiết 111

Tiếng việt

1. MỤC TIÊU:Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Lượt lời trong hội thoại là gì?

- HS hiểu: Việc thực hiện lượt lời trong hội thoại tránh hiện tượng “cướp lời”.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Xác định lượt lời trong hội thoại

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết lượt lời trong hội thoại.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Sử dụng lượt lời của mình trong giao tiếp.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tuần 28, 29 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được:
+ Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận .
- HS thực hiện thành thạo: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Đọc, tìm hiểu chú thích SGK.
- Tính cách: Tích cực chuẩn bị bài ở nhà
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: C¶m nhËn ®­îc nh÷ng ®iÒu thó vÞ vµ bæ Ých cña viÖc ngao du b»ng ®i bé. §ã lµ biÓu hiÖn c¸ch sèng cña cña con ng­êi gi¶n dÞ, quÝ träng tù do vµ yªu mÕn thiªn nhiªn cña nhµ v¨n ph¸p G. Ru x«.
- HS hiểu: c¸ch lËp luËn chÆt chÏ, sinhh ®éng mang s¾c th¸i c¸ nh©n cña nhµ v¨n Ph¸p G. Ru x«.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được:
+ §äc -hiÓu v¨n b¶n ®äc v¨n nghÞ luËn dÞch võa gän râ võa truyÒn c¶m, t×m hiÓu vµ ph©n tÝch c¸c luËn ®iÓm, luËn cø vµ c¸ch tr×nh bµy chóng trong bµi v¨n nghÞ luËn .
- HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu văn bản nghị luận
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Cảm thụ nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học thật sâu sắc .
- Tính cách: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận , c¸ch ®­a yÕu tè biÓu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ luËn . 
* Hoạt động 3:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Ý nghĩa sâu sắc của văn bản
- HS hiểu: Những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Khái quát ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc của bài văn.
- HS thực hiện thành thạo: Tổng kết nội dung bài học.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Khái quát nội dung bài học.
- Tính cách: Gi¸o dôc lßng yªu quý tự do.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Tranh chân dung tác giả.
3.2. HS: - Đọc, tìm hiểu chú thích SGK.
 - Trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Câu hỏi 1: H·y nªu giá trị nội dung và nghệ thuật của vănbản Thuế máu?(6đ)
Câu hỏi 2: Hôm nay, chúng ta học bài nào? Tác giả? ( 2đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi 1: ( 6đ)
Ghi nhớ SGK/tr 92
Câu hỏi 2: ( 2đ)
- Đi bộ ngao du của Ru –xô.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2đ)
4.3. Tiến trình bài học: 
 GV cho HS xem chân dung của Ru-xô và giới thiệu ngắn gọn về tác giả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: (10’)
(?) Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
 - HS trình bày. GV nhấn mạnh.
 GV bổ sung: Giăng - Giắc Ruxô (Jean - Jacques Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ, người phát ngôn của nền dân chủ tiểu tư sản trong triết học ánh sáng Pháp.
Ruxô là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ông đã sống cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức.
 (?) Văn bản được trích từ đâu? XB năm nào?
 - HS trả lời. 
TrÝch trg quyÓn V cña TP £ min hay VÒ gi¸o dôc.
-TP ®Ò cËp ®Õn viÖc gi¸o dôc mét em bÐtõ khi ra ®êi cho ®Õn khi kh«n lín. Em bÐ lµ E min vµ thÇy gi¸o gia s­ ®¶m nhiÖm c«ng viÖc GD lµ b¶n th©n «ng. TP chia lµm 5 quyÓn t­¬ng øng víi 5 G§ liªn tiÕp cña qu¸ tr×nh
+ G§ 1: Tõ khi em bÐ míi sinh cho ®Õn khi 4
+ G§ 2: Tõ khi 4-> 12 tuæi
+ G§ 3: Tõ khi 13-> 15 tuæi
+ G§ 4: Tõ khi 16-> 20 tuæi
+ G§: 5: Tõ 20 tuæi ®Õn khi em tr­ëng thµnh gia s­ bè trÝ cho em t×nh cê gÆp mét c« bÐ nÕt na ®­îc gi¸o dôc tõ bÐ cã tªn lµ X« phi. Hai ng­êi yªu nh¶ut­íc khi c­íi E min ®i bé hai n¨m ®Ó cã thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ CS-XH
* Hoạt động 2: (20’)
GV đọc 1 đoạn vb’ và gọi HS đọc tiếp.
 Tiếp tục GV gọi HS đọc lại từ khó.
 (?) Văn bản thuộc thể loại gì?
- Văn nghị luận.
(?) Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm luận điểm ở mỗi đoạn văn?
 - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét. GV chỉnh ý, bổ sung.
 HS: Luận điểm mỗi đoạn:
 - Đ1: Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do.
 - Đ2: Đi bộ ngao di thì ta có dịp trao dồi vốn kiến thức của ta.
 - Đ3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần.
 (?) Qua sự tìm hiểu khái quát về luận điểm em thử đề xuất cho bài văn này cái nhan đề chính xác hơn cái nhan đề có phần chung chung.
 HS: Có thể là “Lợi ích của việc đi bộ ngao du”
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2 (40’)
 (?) Trật tự sắp xếp luận điểm như thế có hợp lí không? Vì sao?
 HS: Trả lời.
 à GV không không nhận xét đúng sai mà bổ sung kiến thức cho các em.
 (?) Ở đoạn trích đôi khi tg’ xưng “ta” đôi lúc xưng “tôi” nhằm mục đích gì? (Khi nào em xưng ta khi nào em xưng tôi)
 HS: Chữ ta chỉ chung mọi người, chữ tôi chỉ riêng cá nhân mình (Khi tg’ nói ta thì trong ta đã có cái tôi). Ta là cái chung của mọi người, được mọi người chấp nhận, đó là lí lẽ , tôi là riếng cá nhân mình, đó là thực tiễn cuộc sống từng trãi của bản thân.
 GV bổ sung: Cũng có những chỗ trãi nghiệm cái tôi riêng tư ấy được thế hiện dưới dạng kể chuyện về Ê-min (người học trò của ông) – tuy rằng Ê-min chỉ là người học trò do ông tưởng tượng ra.
	Và sự xen kẽ của ta (lí luận trừu tượng) và những trãi nghiệm của cá nhân tg’ (gắn tôi) nên áng văn nghị luận này không khô khan mà sinh động
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 1:
 (?) Em hãy nhắc lại luận điểm chính của đoạn này?
 (?) Và ở đoạn 1 này luận điểm được chứng minh bằng các luận cứ nào?
 - HS tìm luận cứ trong SGK, trả lời. HS khác nhậ xét, bổ sung. GV chỉnh sửa.
 (?) Nhận xét về cách lập luận của tg’ (về lí lẽ và dẫn chứng)?
 - HS trả lời. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
 HS: Các luận cứ phong phú. Dẫn chứng và lí lẽ trình bày xen kẻ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi – Đó là phương pháp và quan niệm của Ru-xô.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 2:
 (?) Nhắc lại luận điểm đoạn 2.
 - HS trả lời. GV ghi lên bảng.
 (?) Tìm luận cứ, luận chứng để làm sáng tỏ luận điểm ở đoạn này?
 - HS trả lời. HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3:
 (?) Nhắc lại luận điểm đ3?
 (?) Ở đoạn này tác giả so sánh việc đi bộ với đi xe ngựa ntn? Qua đó cho ta thấy đi bộ có tác dụng ra sao?
 - HS trả lời. GV nhấn mạnh.
 GV liên hệ thực tế và GD HS: Việc đi bộ (được xem là môn thể thao) thì rèn luyện cho ta sức khỏe, sảng khoái tinh thần cho việc học, hơn là chơi những trò chơi không có ích 
* Hoạt động 3: (3’) 
(?) Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ru-xô qua tác phẩm
(?) §i bé ngao du cho em hiÓu g× vÒ nhµ v¨n G. Ru x« ?
 à Cuối dùng GV chỉ định HS đọc lại ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả:
 Ru-xô (1712 – 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
 2. Tác phẩm:
 Bài này trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tp’ Ê-min hay Về giáo dục (XB: 1762).
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú từ: SGK
3. Phân tích:
a. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do (Đ1 )
 - Ta muốn đi, muốn dừng nhiều ít tùy thích.
 - Không phụ thuộc vào con người, phương tiện (phu trạm hay ngựa).
 - Thoải mái, tự do.
 - Để giải trí, vận động, làm việc.
 à Vì vậy đi bộ ngao du sẽ không bao giờ chán.
b. Đi bộ ngao du thì có dịp trao dồi vốn tri thức của ta. (Đ2)
 - Đi như các nhà triết học lừng danh Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go.
 - Đi và xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất.
 - Tìm hiểu các sản vật và cách trồng trọt chúng.
 - Sưu tầm được các sản vật phong phú, đa dạng.
 c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe, tinh thần: (Đ3)
 So sánh với việc đi bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, ngược lại đi bộ mà sảng khoái vui tươi.
III - Tæng kÕt
1. NghÖ thuËt: LËp luËn chÆt chÏ cã søc thuyÕt phôc l¹i rÊt sinh ®éng cho c¸c lÝ lÏ vµ thùc tiÔn tõng tr¶i bæ sung cho nhau.
2. Bóng dáng nhà văn qua tác phẩm:
 - Đó là người giản dị, sâu sắc.
 - Tư tưởng: quý trọng tự do. Đánh giá cao kiến thức rút ra từ tự nhiên.
 - Tình cảm: yêu thiên nhiên và những điều bình dị trong cuộc sống.
* Ghi nhớ:sgk/tr 102
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 5’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Qua việc phân tích nội dung văn bản, em hãy cho biết gì về tác giả của bài văn?
-G.Ru x« lµ ng­êi t«n träng kinh nghiÖm ®êi sèng, coi träng tù do c¸ nh©n, yªu quÝ ®êi sèng tù nhiªn; t©m hån gi¶n dÞ, trÝ tuÖ s¸ng l¸ng.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nắm chắc nội dung bài học
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Hội thoại (TT)
+ Thực hiện các yêu cầu SGKvào vở soạn.
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg
HỘI THOẠI
(TT)
Tuần 29-Tiết 111
Tiếng việt
Ngày dạy:18/3/2014	
1. MỤC TIÊU:Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Lượt lời trong hội thoại là gì?
- HS hiểu: Việc thực hiện lượt lời trong hội thoại tránh hiện tượng “cướp lời”.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Xác định lượt lời trong hội thoại
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết lượt lời trong hội thoại.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng lượt lời của mình trong giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Lượt lời trong hội thoại là gì?
- HS hiểu: Việc thực hiện lượt lời trong hội thoại tránh hiện tượng “cướp lời”.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Xác định lượt lời trong hội thoại
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết lượt lời trong hội thoại.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng lượt lời của mình trong giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Lượt lời trong hội thoại
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi ví dụ.
 - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
3.2. HS: - Thực hiện các yêu cầu ở SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Vai xã hội trong hội thoại là gì? Có những mối quan hệ xã hội nào trong hội thoại? Khi tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì? (6đ)
Câu 2: Hôm nay em sẽ tìm hiểu bài học nào?
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 6 điểm)
Ghi nhớ SGK/tr 94
Câu 2: ( 2điểm)
- Hội thoại. (TT)
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
4.3. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm “lượt lời trong hội thoại” (15’)
 à GV cho HS đọc lại đoạn trích trong bài Hội thoại – SGK92, 93
 à GV cho HS tiến hành trả lời các câu hỏi.
 (?) Trong cuộc hội thoại mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt?
 - HS tìm và trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
 (?) Bao nhiêu lần lẽ ra bé Hồng được nói nhưng Hồng không nói?
 - HS suy nghĩ và trả lời. GV bổ sung.
 (?) Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
 - HS trả lời.
 - GV giáo dục HS: việc nói chuyện với người lớn (cha mẹ, thầy cô, )
 (?) Qua phần tìm hiểu em có nhận xét gì về lượt lời trong hội thoại?
Hoạt động 2 : (20’)
Hướng dẫn luyện tập 
BT1. GV gọi HS đọc lại Bt1. Cho HS nhớ lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
 (?) Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ em hãy nhớ lại có những nhân vật nào?
 HS: Chị Dậu, cai lệ, người lí trưởng, anh Dậu.
 (?) Trong đoạn trích đó nhân vật nào tham gia hội thoại nhiều nhất?
 - HS trả lời. HS khác nhận xét. GV bổ sung.
 (?) Trong các nhân vật: cai lệ, chị Dậu, người nhà lí trưởng ai vai lớn, ai vai nhỏ?
 - HS trả lời. GV nhận xét.
 (?) Trong cuộc hội thoại ai là người thường ngắt lời người khác nhất?
 HS: Cai lệ thường ngắt lời người khác.
 (?) Cách xưng hô của các nhân vật với nhau?
 HS: 
- Cai lệ nói với chị Dậu: ông, tao - mày.
- Chị Dậu nói với cai lệ: ban đầu: cháu – ông; tiếp: tôi – ông; sau cùng: bà – mày.
 (?) Thông qua đó em thấy tính cách của mỗi nhân vật hiện lên ntn?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức. 
 BT2. GV gọi HS đọc lại đoạn trích ở Bt2. Tiến hành trả lời các câu hỏi.
 (?)a. Sự chủ động tham gia hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau ntn?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận cho điểm.
 (?)b. Tg’ miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp tâm lí nhân vật hay không? Vì sao?
 - HS trả lời. HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
 (?)Việc tg’ tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn?
 - HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
 BT4. GV gọi HS đọc Bt4 và gợi ý và cho HS về nhà làm.
 GV gợi ý và nên khuyến khích những ý kiến thể hiện sự suy nghĩ độc lập, có cân nhắc (các nhận định ở câu tục ngữ và câu thơ của Tố Hữu có đúng trong mọi hoàn cảnh không?)
I/ Lượt lời trong hội thoại:
1. VD:
 - Lượt lời của mỗi nhân vật:
 + Bà cô: 6 lần (tính cả lần “người cô tươi cười kể các chuyện”)
 + Bé Hồng: 2 lần.
 - Có thêm 4 lần Hồng được nói nhưng chú chỉ im lặng và khóc.
 - Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ bất bình của chú đối với lời nói thiếu thiện chí của bà cô.
 - Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức được rằng mình là người vai dưới không được xúc phạm người trên.
2. Ghi nhớ : SGK102
 II/ Luyện tập:
 1/ - SGK102
 - Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ nói nhiều lượt lời nhất là cai lệ và chị Dậu (Người nhà lí trưởng nói ít hơn rồi tới anh Dậu).
 - Xét vai xã hội: cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu.
 - Tính cách của mỗi nhân vật:
+ Cai lệ: hung hăng, hống hách và tàn ác.
+ Người nhà lí trưởng: có phần giữ gìn hơn cai lệ nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai.
+ Chị Dậu: là người phụ nữ đảm đang mạnh mẽ.
 2/ SGK130-107
 a. Thoạt đầu cái Tí nói nhiều, còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.
 b. Tg’ miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy hợp với tâm lí nhân vật: Thoạt đầu cái Tí rất vô tư vì nó chưa biết sắp bán đi, còn chị Dậu thì đem lòng buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán đi nên sợ hãi và đau buồn ít nói hẳn đi., còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ.
 c. Việc tg’ tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con ngoan ngoãn, đảm đang đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi 1: Lượt lời trong hội thoại là gì? Theo em “cướp lời” là gì?
- Mỗi lần tham gia hội thoại gọi là một lượt lời.
- Cướp lời là tranh lượt lời, cắt lời, chêm vào lời người khác.
Câu hỏi 2: Qua bài học hôm nay, em rút ra bài học gì cho minh trong việc tham gia hội thoại?
- HS liên hệ trả lời.
5.2: Höôùng daãn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/ tr 102
- Thực hiện bài tập: 3
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”Thực hiện các yêu cầu SGK
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg
LUYEÄN TAÄP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN
 Tuần 29-Tiết 112
Tập làm văn
Ngày dạy:18/3/2014	
1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kieán thöùc:
- HS biết: Củng cố kiến thức về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- HS hiểu: Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1.2. Kó naêng: 
* Kĩ năng bài học
- HS thực hiện được: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- HS thực hiện thành thạo: Xác định yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
* Kĩ năng sống:
- Trình bày ý kiến về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Ra quyết định lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập luận bài văn nghị luận có hiệu quả.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Tính cách: Tích cực học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kieán thöùc:
- HS biết: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- HS hiểu: Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1.2. Kó naêng: 
* Kĩ năng bài học
- HS thực hiện được: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- HS thực hiện thành thạo: Xác định yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
* Kĩ năng sống:
- Trình bày ý kiến về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Ra quyết định lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập luận bài văn nghị luận có hiệu quả.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Tính cách: Tích cực học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Nội dung bài học.
3.2. HS: - Trả lời câu hỏi SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: 
Không KT
4.3. Tiến trình bài học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: ( 20’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị.
 à GV gọi HS đọc lại đề và ghi lên bảng.
 (?) Bài văn này cần làm sáng tỏ vấn đề gì?
 - HS quan sát trả lời. GV nhận xét.
 HS: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch.
 (?) Sự bổ ích này cho ai?
 HS: Học sinh.
 (?) Bài văn thuộc thể loại gì?
 HS: Văn nghị luận.
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn luyện tập 
Bước 1: Lập dàn ý:
 (?) Nêu nhiệm vụ của mở bài?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức.
 (?) Nêu nhiệm vụ của thân bài?
 - HS trả lời. HS khác nhận xét. GV kết luận.
 à Tiếp tục GV cho HS đọc nhẩm phần 1 – SGK108.
 (?) Các luận điểm ở phần này có cho thấy lợi ích của việc tham quan, du lịch thể hiện ở mấy mặt?
 HS: Ba mặt: lợi ích về thế chất, tình cảm, kiến thức.
 (?) Vậy cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự trong SGK có hợp lí chưa? Vì sao?
 - HS quan sát trả lời. GV kết luận, bổ sung.
 HS: Không hợp lí vì hệ thống lợi ích 3 mặt còn lộn xộn.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Vậy em hãy sắp xếp lại hệ thống (chú ý theo 3 mặt một cách thứ tự).
 - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.
 - Nhóm khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức.
 HS: - Thể chất: e
	- Tình cảm: d, a
	- Kiến thức: c, b
 (?) Tiếp tục nêu nhiệm vụ của kết bài?
 - HS trả lời. GV nhận xét.
 Bước 2: Tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể:
 à GV gọi HS đọc lại đoạn văn a và gợi ý cho HS trả lời.
 (?) Hãy phát hiện cảm xúc của tg’ trong đoạn văn?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức.
 HS: Là niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ đem lại cho cơ thể, tâm hồn tg’ và Ê-min.
 (?) Tìm yếu tố biểu cảm được thể hiện trong đoạn văn?
 - HS tìm và trả lời. GV ghi bài.
 à GV bổ sung: Cảm xúc trước khi đi, sau khi về (hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, cảm động ) miễn là cảm xúc phải chân thật.
 à Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu đoạn b.
 (?) Nếu phải trình bài luận điểm: “Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”, hãy cho biết luận điểm gợi cho em cảm xúc gì?
 HS: Ngạc nhiên, thích thú.
 à Tiếp GV cho HS đọc lại đoạn văn mẫu ở phần b.
 (?) Theo em đoạn nghị luận này đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa?
 HS: Khá đầy đủ.
 (?) Có nên đưa vào đoạn văn từ ngữ biểu cảm (vd: biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai  lại) không?
 HS: Có thể được miễn là các yếu tố này phù hợp.
 à Tiếp tục GV cho HS thời gian 5’ để viết lại đoạn văn (làm nhóm)
 Đoạn văn mẫu: “trong tâm hồn. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến tham quan HL không? Nỗi buồn kia, kì diệu thay, đã tan hẳn đi như có một phép màu. Làm sao có được niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố ”.
 à Còn yêu cầu 3 GV cho HS về nhà làm (Yêu cầu trong SGK khá rõ nên GV không cần gợi ý thêm).
 à Cuối cùng GV tống kết.
Cho đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
 1. Lập dàn ý:
 a. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan, du lịch là cần thiết.
 b. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể của việc tham quan, du lịch (lập luận):
- Thể chất: e
- Tình cảm: d, a
- Kiến thức: c, b
 c. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.
2. Tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể:
 - Xét đoạn văn a – SGK108
 Yếu tố biểu cảm: Biết bao hứng thú, vui vẻ, mơ màng, buồn bã >< vui vẻ, khoan khoái, hài lòng; Ta hân hoan biết bao! Ta hứng thú biết bao!
 - Xét yêu cầu b – SGK109
 + Xét luận điểm: “Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”
 . Luận điểm gợi cảm xúc ngạc nhiên, thích thú.
 . Đoạn văn b: Yếu tố biểu cảm đã được thể hiện khá đầy đủ qua các từ ngữ, qua cách xưng hô (niềm vui sướng trong tâm hồn, kì thú, lặng lẽ, rạng rỡ )
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
- Nhắc lại ghi nhớ SGK/tr 97
5.2: Höôùng daãn họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tuan_29.doc
Giáo án liên quan