Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 100 đến 102 - Trường THCS Lê Lợi

1. Mục tiêu cần đạt:

 1.1/ Kiến thức:

- Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.

1.2/ Kĩ năng:

- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.

- Rèn kĩ năng : ra quyết định, giao tiếp trình bày suy nghĩ.

1.3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

1.4. Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo.

2. Chuẩn bị

* Học sinh : Theo HDCB tiết 97

* Giáo viên : SGK + SGV + Bảng Phụ

3. Phương pháp: Qui nạp - Luyện tập - Thực hành

4. Tiến trình giờ dạy

 4.1. Ổn định:

 4.2. Kiểm tra: (5’)

HS1:Thế nào là hành động nói? Nêu mét số loại hành động nói thướng gặp ?

- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

- Những kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc ? HS2: Xác định hành động nói trong đoạn thoại sau:

- Em học bài đi chứ ! -> Yêu cầu.

- Vâng ạ. -> Thực hiện yêu cầu.

- Em học bài đi có được không ? -> Yêu cầu.

=> Nêu vấn đề vào bài mới: Cách sử dụng hành động nói.

4.3. Bài mới

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 100 đến 102 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sÜ” cña TrÇn Quèc TuÊn - Sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a yÕu tè chÝnh lô©n víi yÕu tè v¨n ch¬ng, gi÷a lÝ lÏ víi cx, gi÷a t duy l« gÝc vµ t duy h×nh tîng t¹o cho VB søc thuyÕt phôc cao, cã t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õnc¶ lÝ trÝ vµ t/c cña ngêi ®äc, ®a hä tõ nhËn thøc ®Õn h® 1 c¸ch tù nhiªn.
- Lßng yªu níc nång nµn, s«i næi, tha thiÕt; th¸i ®é yªu ghÐt râ rµng; c¶m xóc ch©n thµnh tha thiÕt xuÊt ph¸t tõ tr¸i tim yªu níc vÜ ®¹i
 4.3. Bµi míi: 
* Nªu vÊn ®Ò: N¨m líp 7, c¸c em ®· häc bµi “ S«ng nói n­íc Nam” bµi th¬ ®­îc coi lµ b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp ®Çu tiªn cña d©n téc ViÖt Nam ta. H«m nay c¸c em l¹i ®­îc t×m hiÓu mét tuyªn ng«n ®éc lËp kh¸c cña d©n téc ®­îc viÕt sau “ S«ng nói n­íc Nam” ®ã lµ “ B×nh ng« ®¹i c¸o” ®Ó xem t¸c phÈm ®· tiÕp nèi ®ång thêi ph¸t triÓn ®iÒu g× so víi t¸c phÈm “S«ng nói níc Nam”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Những nét nổi bật về Nguyễn Trãi ?
- Hiệu ức Trai. Tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với vai lớn bên cạnh Lê Lợi.
=> Nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có.
Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi anh hùng Nguyễn Trãi bi kịch đều ở mức độ tột cùng.
- Vì cương trực -> bị giết hại oan khốc (1442) -> 1464 được vua Lê Thánh Tông giải oan (chiêu tuyết).
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài cáo?
- 1428 sau khi đánh thắng giặc Minh xâm lược.
? Vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh có l quan như thế nào đến tác phẩm?
+ Dảng “Bình Ngô sách” với chiến lược tâm công.
+ Thừa lệnh Lê Lợi viết công văn, giấy tờ, thư từ, giao thiệp với quân Minh.
+ Thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo”.
? Bài cáo có vai trò, ý nghĩa như thế nào ?
Được xem là bản t ngôn độc lập sau đại thắng quân Minh.
GV: đọc mẫu => Nêu yêu cầu đọc: Giọng trang trọng, hào hùng, tự hào. Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cảm xướng, nhịp nhàng.
2 học sinh đọc -> Nhận xét bạn đọc.
Giải thích từ khó 1, 2, 3, 4
? Nêu đ điểm, c năng của thể cáo ? (so sá với hịch, chiếu)?
* Giống nhau: Đều là thể loại được vua chúa, tướng lĩnh sử dụng với lối văn biền ngẫu.
(Văn vần hoặc văn xuôi)
* Khác nhau: Về mục đích.
? Nêu ý nghĩa của nhan đề “Bình Ngô đại cáo” và đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ?
? Vị trí của đoạn trích?
Phần đầu của văn bản.
? Tóm tắt nội dung của đoạn trích?
- Nêu tinh thần nhân nghĩa: Cuộc kháng chiến vì dân ; nước Đ Việt ta vốn có nền độc lập, kẻ xâm lược nhất định bị thất bại.
? Phương thức biểu đạt?
Là văn bản nghị luận. được viết bằng phương thức lập luận lấy lí lẽ và dẫn chứng làm rõ tính chất tinh thần độc lập và thuyết phục người đọc, người nghe.
? Xác định bố cục của văn bản theo trình tự lập luận đó?
- 2 câu đầu: Tinh thần nhân nghĩa.
- Những câu còn lại: Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập có chủ quyền
Đoạn trích là phần đầu của “Bình Ngô Đại cáo” có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài. Tất cả các nội dung sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em khi nêu tiền đề tác giả đã khẳng định những chân lý nào?
Tiền đề: Nguyên lý nhân nghiã
Đọc hai câu đầu
? Nhân nghĩa có những nội dung nào?
Yên dân và điếu phạt
? Cốt lõi tính nhân nghĩa của ngang trái ?
- Trước hết là yêu dân, trừ bạo
? Em hiểu như thế nào về tình cảm đó?
Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn với yêu nước chống giặc ngoại xâm . Nhân nghĩa không chỉ là con người quan hệ với con người còn là quan hệ dân tộc với dân tộc
+ Yên dân : Làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc 
+ Trừ bạo : Muốn yêu dân phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn. 
=> Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết bài cáo thì người dân mà thế giới nói đến là nhân dân Đại Việt còn kẻ bạo tàn là giặc minh cướp nước.
? Từ đó em hiểu như thế nào về hàm ý của hai câu mở đầu?
- Giặc Minh xâm lược nước ta là trái với Nhân nghĩa, muốn thực hiện nhân nghĩa trước hết phải đánh đuổi giặc minh bảo vệ quyền độc lập dân tộc=> Thực hiện được mục đích cao cả là yêu dân. 
? Để chứng minh việc làm của giặc minh là trái với nhân nghĩa là bạo ngược thực chất là xâm lược là vi phạm chủ quyền và lãnh thổ Đại Việt tác giả đã đưa ra một lời khẳng định như thế nào?
H: Đọc 8 câu tiếp
? Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố căn bản nào để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập?
+ Có nền văn hiến riêng
+ Cương vực lãnh thổ riêng
+ Phong tục tập quán riêng 
+ Các triều đại nối nhau xây dựng nền độc lập dân tộc 
+ Cố truyền thống lịch sử có các anh hùng hào kiệt với truyền thống chống giặc ngoại xâm 
?Theo em trong các yếu tố là cơ bản, là hạt nhân để xác định chủ quyền dân tộc? vì sao?
- Văn hiến
- Truyền thống lịch sử
? Em hiểu như thế nào là “Văn Hiến” Vì sao văn hiến lại có vị trí quan trọng đẻ các định chủ quyền dân tộc?
- Văn chương - Hiền tài
-> Nền văn hoá 
GV: Đất nước có chủ quyền không chỉ dựa vào lịch sử , đất đai mà chủ yếu nước ấy có một nền văn hiến. Đó là dấu hiệu của một nền văn minh, nền văn học quốc gia Đại Việt không chỉ có núi sông bờ cõi đã chia mà còn có “ Phong tục Bắc Nam cũng khác “. Cái khác ấy là dân tộc ta đã nâng khái niệm nhân nghĩa thành lẽ sống, đạo lý, bản lĩnh cốt cách riêng 
 - Phi vật thể ấy bổ sung quan trọng cho tinh thần dân tộc 
Cũng chính vì lẽ đó mà chúng ta có triều đại riêng kế tiếp nhau xưng dế để xây dựng nền độc lập, dân tộc. 
 H: Đọc 8 câu cuối
? Em hãy phát triển ý nghĩa câu thơ “Từ triệu ..... xưng đế...” ?
- Điều mà kẻ thù luôn phủ nhận văn hiến nước Nam-> chính lại là thực tế tồn tại với S/M của chân lý khách quan.
+ Ý nghĩa của chữ “Xưng đế”
(So sánh với xưng vương ) => Tinh thần độc lập rõ nét 
+ Nghệ thuật đối lập -> khẳng định ý thức chủ quyền dân tộc (so sánh với “SNNN”)
? Em hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật văn chính luận đặc sắc của tác giả qua 8 câu thơ ? T dụng của nt ấy?
+ Sử dụng từ ngữ có tchất hiển nhiên vốn lâu đời của ĐViệt. 
+ Sử dụng biện pháp so sánh, câu văn biến ngẫu 
-> Tăng sức thuyết phục
? Đoạn văn có vai trò như thế nào trong toàn văn bản. 
Là chứng cứ minh chứng cho tnh thần nhân nghĩa không s/m của một quốc gia độc lập.
? Em có nhận xét như thế nào về chứng cứ tác giả đưa ra ?
- Chứng cứ lsử xác đáng, rõ ràng - nối tiếp TT TT của LTK
* Tiêu đề cho bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ, toàn thể dân tộc Việt Nam sẽ chiến đấu cho tự do, độc lập.
? Nếu coi đây là một bản tuyên ngôn độc lập theo em nội dung ấy được thể hiện ở phần nào ? Vì sao ?
- Phần đầu “Nước Đại Việt ta” Là một định nghĩa hiếm ở thế kỷ XV về một quốc gia độc lập. Nguyễn Trãi là người đi trước thời đại cũng là lẽ đó.
? Hãy khái quát nội dung của văn bản ?
- Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
? Để làm nổi bật nội dung ấy, tác giả đã sử dụng cách lập luận như thế nào?
- Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
Liên hệ so sánh sự kế thừa.
 H: đọc ghi SGK/ 69
? Khái quát trình tự lập luận của tác giả bằng sơ đồ ? 
NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA
YÊN DÂN
Bảo vệ đất nước để yên dân
TRỪ BẠO
Chống giặc Minh xâm lược
CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA D TỘC ĐẠI VIỆT
CHẾ ĐỘ C.Q RIÊNG
VĂN HIẾN
LÂU ĐỜI
LÃNH THỔ RIÊNG
PHONG TỤC 
RIÊNG 
LỊCH SỬ RIÊNG
SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA
SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
A/ Giới thiệu chung (5’)
1. Tác giả: Nguyễn Trãi 
( 1300 - 1442 )
2. Tác phẩm
B. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích: (3’)
2. Thể loại- bố cục: (2’)
3. Phân tích
a/ Tư tưởng nhân nghĩa (5’)
- Cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trước hết là yêu dân. Nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, suốt cuộc đời Nguyễn Trãi.
b. Nước Đại Việt là một quốc gia độc lập có chủ quyền: Là một chân lý bất di bất dịch: (10’)
c. Khẳng định về sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc (5’)
4/ Tổng kết.
4.1. Nội dung
- Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
4.2. Nghệ thuật
- Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
4.3. Ghi nhớ: SGK/69
C/ Luyện tập
4.4. Củng cố: (2’) Phần luyện tập.
4.5. Hướng dẫn học và chuẩn bị (3’)
* Học thuộc lòng đoạn trích; thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ để hiểu các chú thích SGK.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình sau khi học văn bản.
*HSG: Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.
- Chuẩn bị bài “Hành động nói”
+ Ôn các kiểu câu chia theo mục đích nói.
5. Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Tiết 101 
Ngày giảng: 
HÀNH ĐỘNG NÓI( Tiếp )
1. Mục tiêu cần đạt: 
 1.1/ Kiến thức:
- C¸ch dïng c¸c kiÓu c©u ®Ó thùc hiÖn hµnh ®éng nãi.
1.2/ Kĩ năng:
- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
- Rèn kĩ năng : ra quyết định, giao tiếp trình bày suy nghĩ.
1.3. Thái độ : 
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
1.4. Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo.
2. Chuẩn bị 
* Học sinh	: Theo HDCB tiết 97
* Giáo viên	: SGK + SGV + Bảng Phụ
3. Phương pháp: Qui nạp - Luyện tập - Thực hành 
4. Tiến trình giờ dạy 
 4.1. Ổn định:	 	 
 4.2. Kiểm tra: (5’)
HS1:Thế nào là hành động nói? Nêu mét số loại hành động nói thướng gặp ?
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Những kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc ? HS2: Xác định hành động nói trong đoạn thoại sau:
- Em học bài đi chứ ! -> Yêu cầu.
- Vâng ạ. -> Thực hiện yêu cầu.
- Em học bài đi có được không ? -> Yêu cầu.
=> Nêu vấn đề vào bài mới: Cách sử dụng hành động nói.
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Đọc đoạn trích SGK/70
? Nêu xuất xứ của đoạn trích ?
- Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí Minh.
? Đoạn văn gồm bao nhiêu câu ? Xét về mặt hình thức các câu đó thuộc loại câu gì ? Vì sao em xác định như vậy ?
- 5 Câu (dùng bút đánh thứ tự câu)
- Đều là câu trần thuật và không có đặc điểm của câu nghi vấn - cầu khiến - cảm thán.
? Xác định mục đích nói của từng câu?
(Chức năng chính của câu trần thuật; Trình bày, thông báo) ? Từ kết quả trên rút ra nhận xét?
- Đánh dấu (X) vào ô thích hợp. Dấu (-) vào ô không thích hợp vào bảng tổng hợp kết quả ( SGK/70)
+ Mục đích nói của câu 1, 2, 3 dùng để thực hiện hành động nói: Trình bày -> Phù hợp với kiểu câu trần thuật.
+ Mục đích nói của câu 4, 5 được dùng để thực hiện hành động điều khiển -> Không phải là chức năng chính của câu trần thuật mà là chức năng của câu cầu khiến.
? Em rút ra kết luận gì từ nhận xét trên? Nêu ví dụ minh hoạ?
- Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính, phù hợp với hành động nói -> Là cách thực hiện hành động nói trực tiếp.
? Nêu ví dụ?
- Em ăn cơm chưa? (câu nghi vấn thực hiện hành động hỏi).
- Thực hiện hành động nói bằng kiểu câu không phù hợp với chức năng chính => Là cách thực hiện hành động nói gián tiếp.
? Ví dụ ?
- Có ăn cơm không thì bảo? (Câu nghi vấn dùng với mục đích đe doạ).
? Từ kết luận trên em hãy nêu cách thực hiện hành động nói?
- Có 2 cách: + Trực tiếp.
 + Gián tiếp.
? Thế nào là cách thực hiện hành động nói theo cách trực tiếp?
- Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo đúng chức năng của nó.
- Dùng những từ thực hiện hành động nói cụ thể: Mời, đề nghị, xin, yêu cầu, ra lệnh, tuyên bố, cam đoan, hứa hẹn, thề....
- Cháu mời ông xơi cơm.
- Tôi mong em tiến bộ.
? Cách thực hiện hành động nói theo lối gián tiếp?
- Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng chức năng chính của nó hoặc kiểu câu khác.
H: Đọc ghi nhớ
? Hiểu như trên dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập (1). Lập bảng trình bày mối quan hệ giữa các kiểu câu chia theo mục đích nói.
H: Thực hiện vào bảng
Kiểu câu phân loại theo mục đích nói chỉ có 4 kiểu. Hành động nói có một số kiểu lớn khái quát -> có hàng chục kiểu hành động nói cụ thể khác nhau trong các kiểu và hành động nói đó -> vận dụng hợp lí trong hoàn cảch giao tiếp.
Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ “ -> mục đích sử dụng.
Vị trí của các câu đó có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó.
Câu 1: “Từ xưa....không có “
Đứng gần cuối đoạn văn đầu => Khẳng định.
- Vị trí của các câu nghi vấn thể hiện mối quan hệ giữa câu ấy với các câu trước nó hoặc sau nó.
? Yêu cầu bài tập 2 ?
Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Nêu tác dụng của hình thức diễn đạt đó?
Tác giả không trình bày thành các câu cầu khiến mà bằng câu trần thuật như một lời tâm sự -> Lời văn có tác dụng sâu sắc.
- Các từ ngữ, ĐT tính thái quyết, mong muốn.
Điều mong muốn cuối cùng của tôi là .......CM thế giới
? Yêu cầu của bài tập 3? 
Có mấy yêu cầu?
Tìm câu có mục đích cầu khiến.
- Nêu mối quan hệ giữa các NV với tư cách NV qua từng câu.
? Câu có mục đích cầu khiến là câu thực hành hành động nói nào?
+ Hành động điều khiển -> Tìm các câu có hành động điều khiển.
? Yêu cầu bài tập 4?
Xác định lựa chọn cách thực hiện hành động nói phù hợp.
Thảo luận
? Yêu cầu bài tập 5?
Thảo luận
- Chú ý sắc thái của người thực hiện hành động điều khiển. ( gián tiếp )
- Trang trọng, lịch sự
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập chữa bài.
Viết đoạn văn có sử dụng câu thực hiện hành động nói gián tiếp 1 học sinh khá lên bảng.
I/ Cách thực hiện hành động nói (15’)
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 70
 Câu
Mục đích
1
2
3
4
5
Hỏi
-
-
-
-
-
Trình bày 
+
+
+
-
-
Cầu khiến
-
-
-
+
+
Hứa hẹn
-
-
-
-
-
Bộc lộ cảm xúc
-
-
-
-
-
* Ví duï 2
 Câu
Mục đích
NV
CK
CT
TTT
Hỏi
+
Trình bày
+
Cầu khiến
+
Hứa hẹn
+
Bộc lộ cảm xúc
+
2. Ghi nhớ: SGK/71
II/ Luyện tập
1/ Bài 1 (71)
Có 4 kiểu câu nghi vấn thực hiện hành động hỏi.
-Câu 2: Lúc bấy giờ..được không?
(Cuối đoạn văn -> khẳng định)
Câu 3. Vì sao vậy ?
(Đầu đoạn văn -> Nêu vấn đề)
- Câu 4: “Nếu vậy.....đất nữa “
-> Bộc lộ cảm xúc.
2/ Bài 2 
a. Cả 4 câu đều là câu trần thuật dùng với mục đích ( thực hiện hành động nói ) điều khiển ? Kêu gọi quần chúng làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, nhiệm vụ của lãnh tụ giao cho là nguyện vọng của mình.
3/ Bài 3
+ Cách nói của Dế Choắt.
+ Hay là.....dám nói
+ Anh đã nghĩ ...chạy sang.
-> Yếu đuối hơn Dế Mèn -> Đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn.
( Gián tiếp )
* Lời của Dế Choắt - Mèn.
- Được, chú mình cứ.....
- Thôi, im cái điệu....ấy đi 
(trực tiếp)
-> Hênh hoang, hách dịch.
4/ Bài 4 ( 72)
- Hỏi người vai trên: Lời lẽ phải thể hiện sắc thái kính trọng tránh dùng câu trống không.
- Chọn b,c
5/ Bài 5 (73)
- Chọn cách (c) phù hợp có thái độ lịch sự.
4.4. Củng cố: (2’) 
 Cách thực hiện hành động nói trong giao tiếp đạt hiệu quả.
4.5. Hướng dẫn học và chuẩn bị (3’)
- Hoàn thành bài tập; thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho bài: Ôn tập luận điểm.
+ Ôn: Luận điểm -> Phân biệt với VĐNL.
5. Rút kinh nghiệm.
.
Ngày soạn: Tiết 102 
Ngày giảng:
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
1. Mục tiêu cân đạt:
 1.1/ Kiến thức:
- Khái niệm nghị luận.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
1.2/ Kĩ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
1.3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.
2. Chuẩn bị 
* Học sinh	: Theo HDCB tiết 98
* Giáo viên	: Đọc phần lưu ý SGV
3. Phương pháp: Thực hành - Luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy 
 4.1. Ổn định:	 	 
4.2. Kiểm tra: (5’)
 Kiểm tra HS chuẩn bị bài ôn tập
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Luận điểm là gì ?
Chọn phương án trả lời đúng (c)
? Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có những luận điểm nào ?
- Nhận định chung về lòng yêu nước -> Sức mạnh của lòng yêu nước.
- Biểu hiện của lòng yêu nước.
- Nhiệm vụ của chúng ta.
Thảo luận - Nêu ý kiến ở phần (b)
? Văn bản “Chiếu dời đô” gồm 2 luận điểm? đúng hay sai?
- 2 luận điểm.
Luận điểm 1: Lý do cần phải dời đô.
Luận điểm 2: Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất.
Là không đúng vì đó không phải là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của Lý Công Uẩn về việc cần thiết phải dời đô Hoa Lưu về Đại La mà chỉ là những vấn đề được nêu ra.
? Vì sao có lỗi sai đó?
Nhầm lẫn giữa luận điểm và vấn đề nghị luận.
? Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì?
- Luận điểm không phải là vấn đề nghị luận hoặc một bộ phận của vấn đề.
Vấn đề nghị luận là câu hỏi -> Luận điểm là sự trả lời.
? Nêu ví dụ minh hoạ? Yêu cầu đối với luận điểm?
- Phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và chủ đề làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề chính của văn bản.
? Vấn đề đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
- Dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.
? Với vấn đề nghị luận trên nếu chỉ đưa ra luận điểm:
“Đồng bào ta ngày nay...”
Có làm sáng tỏ vấn đề được không ? Vì sao ?
- Không: Truyền thống là cả một quá trình lâu dài => Phải là từ xưa -> nay.
? Trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn nếu chỉ đưa ra luận điểm “các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của vua khi ban chiếu có đạt được không ? Tại sao ?
? Từ 2 bài tập trên em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với yêu cầu NL trong bài nghị luận ?
- Luận điểm cần phải phù hợp giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
Đề: Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập.
- Quan sát 2 hệ thống luận điểm.
? Xét xem hệ thống luận điểm nào đạt yêu cầu ?
- Hệ thống luận điểm (1) đảm bảo được các yêu cầu của hệ thống luận điểm trong bài nghị luận.
- Hệ thống luận điểm 2 không đạt yêu cầu vì:
+ Có những luận điểm chưa chuẩn xác.
+ Có luận điểm chưa phù hợp.
- Hoàn toàn chính xác.
- Thật sự liên kết với nhau.
- Phân biệt rành mạch các ý với nhau đảm bảo cho chúng không bị trùng lặp, chồng chéo.
- Được xắp xếp theo trình tự hợp lí ? Luận điểm trước cơ sở cho luận điểm sau -> Luận điểm sau phát huy kết quả của luận điểm trước.
-> Luận điểm (a) không thể làm cơ sở để dẫn dắt tới luận điểm (b) -> Luận điểm (c) không thể liên kết được với luận điểm a, b, d
? Từ sự tìm hiểu bài tập em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận?
+ Phải liên kết chặt chẽ, lại vừa có sự phân biệt rạch ròi.
+ Các luận điểm phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
=> Khái quát nội dung ôn tập.
Đọc ghi nhớ SGK / 75
? Yêu cầu bài tập 1?
Lựa chọn luận điểm cho phù hợp với đoạn văn.
H: Đọc đoạn văn
? Nội dung của đoạn văn?
- Ca ngợi Nguyễn Trãi - tinh hoa của đất nước - dân tộc - thời đại lúc bấy giờ.
? Hai luận điểm SGK đưa ra có phù hợp với nội dung đoạn văn hay không? Vì sao?
- Không phù hợp.
? Em sẽ đưa ra luận điểm nào?
- Nguyễn Trãi là tinh hoa của dân tộc của thời đại.
? Nêu yêu cầu bài tập 2 ?
Thực hiện nhóm.
+ Lựa chọn luận điểm.
+ Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí.
? Xác định vấn đề nghị luận ?
- Giáo dục góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất (luận điểm trung tâm)
? Vì sao giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai ?
- Giáo dục l

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc