Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tiết 43: Sử dụng năng lượng điện - Lâm Huệ Trí

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

“Sử dụng năng lượng điện”.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:

+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?

+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?

- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?

- Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.

- Tìm thêm các nguồn điện khác?

 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

- Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.

Giáo viên chốt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tiết 43: Sử dụng năng lượng điện - Lâm Huệ Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
Tiết 43
Sử dụng năng lượng điện.
I. Mục tiêu:
	Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
*GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sử dụng năng lượng điện”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố.
Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
Đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
® Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người.
*GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Bóng đèn, ti vi, quạt
(Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ...)
Do pin, do nhà máy điện,cung cấp.
- Ac quy, đi-na-mô,
Hoạt động nhóm, lớp.
Kể tên của chúng.
Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.
Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tiet_43_su_dung_nang_luong_dien_l.doc