Giáo án môn Khoa học Khối 5 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

-Học sinh nêu được cc giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.

- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ x hội ở tuổi dậy thì.

-Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.

II. Chuẩn bị:

- Hình vẽ trong SGK

- Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp.

III. Các hoạt động:

 

doc157 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học Khối 5 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
Giáo viên chuyển ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”.
Giáo viên phổ biến cách chơi.
Giáo viên nhận xét và khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
Học sinh phát biểu cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Học sinh trả lời tự do.
Học sinh nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh quan sát thực hành thí 
 nghiệm theo nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trả lời cá nhân.
Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Vài học sinh nêu.
Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi.
 Tiết 28 : KHOA HỌC
XI MĂNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
→ Giáo viên kết luận: 
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”
Hát 
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước.
Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
- Học sinh nêu tiếp sức.
Tiết 29 : KHOA HỌC	
THỦY TINH 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nên được cơng dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
 *Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xi măng.
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * Bước 1: Làm việc theo	 cặp, trả lời theo cặp.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
v Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Dự kiến: 
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,
- Lớp nhận xét.
Tiết 30 : KHOA HỌC	 
CAO SU
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo các đồ dùng bằng cao su.
 *Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .
	 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, 
 mảnh săm, lốp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Cao su.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên chốt.
Cao su có tính đàn hồi.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
 · Bước 2: làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?
Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học?
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Các nhóm làm thực hànhtheo chỉ dẫn trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
 Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Tiết 31 : KHOA HỌC	
CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng chất dẻo.
 *Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
- Yêu thích khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
	 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, 
 đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Cao su “.
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời 
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
Tiết 32 : KHOA HỌC 
TƠ SỢI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 .
	 - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc 
 sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng 
 đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
- Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo )
v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: 
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
	Phiếu học tập:
	Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông.
Sợi đay.
Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
 Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
	Câu 2:
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
	Câu 4:
Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
	 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
Dự kiến:
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Tiết 33 : KHOA HỌC	
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ơn tập các kiến thức về:
 + Đặc điểm giới tính,
 + Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân.
 + Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập và kiểm tra HKI.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
Phiếu học tập
 Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
	Cách để tóc
	Cấu tạo của cơ quan sinh dục
	Cách ăn mặc
	Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
 Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
 Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
 * Bước 2: Chữa bài tập.
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
1 học sinh tự đặt câu + trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tiết 34 : KHOA HỌC	 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ơn tập các kiến thức về:
 + Đặc điểm giới tính,
 + Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân.
 + Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Hình
Sản phẩm
Vật liệu làm ra sản phẩm
6
- Vải thổ cẩm
- Tơ sợ tự nhiên
7
- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm
- Các bộ phận khác của ô tơ
- Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,
8
- Thép không gỉ
- Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9
- Gạch
- Đất sét trộn lẫn ít cát.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. M

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_khoi_5_ban_2_cot.doc