Giáo án môn học lớp 5 - Tuần số 19

Tiết 2

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tháng 1

Chủ đề tháng 1: Ngày tết quê em

Tuần 19

 Trò chơi dân gian “Tùm nụm,tùm nịu”

I Mục tiêu

- HS biết tên trò chơi dân gian Tùm nụm,tùm nịu.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

-Giáo dục HS vui chơi bổ ích,yêu quý tự hào về văn hóa,phong tục truyền thống của dân tộc Việt Nam,thêm yêu trường ,lớp,yêu quý bạn bè thầy cô, thích được đến trường.

 II. Nội dung và hình thức hoạt động

1. Nội dung : chơi Trò chơi “Tùm nụm,tùm nịu”

 Văn nghệ

 2. Hình thức : Chơi theo cặp hai bạn.

III. Chuẩn bị hoạt động :

1. Phương tiện: - Bảng lớp ghi bài đồng dao

 - Các cặp chuẩn bị vật để giấu trong tay như giấy vò tròn lại.

2. Tổ chức : Tổ chức trong lớp học.

 - Giao cho các nhóm chuẩn bị văn nghệ.

 

doc42 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần số 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1:
GV tổ chức cho HS chơi.
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hiện .
Hoạt động 2:
- Cho HS đọc kĩ nội dung.
- GV hướng dẫn chốt lại ND và cho hs rút ra quy tắc, công thức tính DT hình thang
Hoạt động 3
- GV quan sát hs làm, giúp đỡ hs còn chậm
- Gv nghe báo cáo,kết luận.
*Củng cố
 - Qua tiết học này,em biết được những gì?
*Dặn dò
- Dặn HS xem trước Hoạt động thực hành.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Tham gia trò chơi “Cắt,ghép hình”
 Hoạt động cả lớp
- HS đọc kĩ nội dung và nghe cô hướng dẫn.
- HS rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang (Hs học tốt)
Hoạt động cặp đôi
a) Nói cho bạn nghe cách tính diện tích hình thang rồi ghi vào vở
 b) Tính diện tích mỗi hình thang rồi chia sẻ với bạn
 - HS báo cáo, nhận xét
Kết qủa : 
 S= ( 5+3 ) X 2 : 2 = 8 (cm2)
 S= ( 6 + 2 ) X 3 : 2 = 12 (cm2 )
HS trả lời cá nhân:
- Biết cách tính diện tích hình thang.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
Thực hành Toán
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- Củng cố tính diện tích hình tam giác.
- Biết tính chu vi và diện tích hình tam giác vuông.
+ Cả lớp làm bài tập 1 và 2.
+ HS học tốt làm thêm bài 3.
II Đồ dùng dạy học
 Thước
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- GV giúp HS hiểu cách tính chiều cao mảnh đất.
- Cho HS giải.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 3
- Cho HS giải.
- GV nhận xét,chữa bài.
 - Cho HS học tốt làm thêm bài 4.
3/Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài.
- Em nghe.
- HS đọc đề rồi làm bài.
Bài giải
 Diện tích hình tam giác là:
 Đáp số : 48m2
Bài 2
 Bài giải
Chiều cao mảnh đất là:
Diện tích mảnh đất là:
 160 m2
 Đáp số: 160 m2
Bài 3 (HS học tốt làm)
 Bài giải
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 8 x 6 : 2 =24 (cm 2)
Chu vi hình tam giác vuông ABC Là:
 6+ 8+ 10 =24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2
 24 cm
Bài 4 Khoanh vào D.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn :Kĩ thuật
Bài: Nuôi dưỡng gà
I- Mục tiêu
 HS cần: 
 - Biết mục đích của việc nuôi dường gà.
 - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.
 -HS có hiểu biết rộng: Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn,uống ở gia đình hoặc địa phương.
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh,ảnh SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1/ Hoạt động khởi động
 Cho lớp hát
2/ Trải nghiệm
Thức ăn nuôi gà
GV hỏi:
+ Thức ăn có tác dụng gì?
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? 
- GV nhận xét,kết luận.
3/ Giới thiệu bài
GV giới thiệu,ghi tựa bài.
Nêu mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Cho HS đọc thầm mục 1 SGK.
- GV hỏi: 
+Ở gia đình em cho gà ăn những loại thức ăn nào?
+ Ăn vào lúc nào?
+Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho gà ra sao?
+ Cho gà ăn uống vào lúc nào?
+ Cho ăn uống như thế nào?
- GV tóm ý: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho gà uống, nhằm cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất phải cho gà ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống.
- Yêu cầu HS đọc SGK và rả lời câu hỏi mục 2 SGK.
+ Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn uống ở từng thời kì:
Thời kì gà con?
Thời kì gà giò.
 Thời kì đẻ trứng?
+ Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
+ Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vitamin?
- GV nhận xét và giải thích: Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật. Nhờ có nước cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ tức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của động vật.
- GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà? Nước cho gà uống phải như thế nào?
- GV nhận xét, tóm ý cách cho gà ăn uống.
- GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21 trang 30 SGK).
- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự đánh giá kết quả làm bài tập.
- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
 - GV nhận xét đánh giá kết quả.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò:
- GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc gà
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, các em 
khác nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS lần lượt nối tiếp nêu, các em khác 
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 /1/2015
Tiết 1
Môn :Tiếng Việt
Bài 19B : Người công dân số Một (Tiếp theo) (Tiết 1)
I.Mục tiêu: (SGK)
Mục tiêu riêng:
- Hs hiểu tốt: nêu được nội dung bài.
- HS đọc tốt: phân vai, đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật .
Giáo dục HS tinh thần yêu nước,dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ.
 II.Đồ dùng dạy học
 Sử dụng tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát bài hát có nội dung về Bác Hồ.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV KL
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
Cho các cặp làm rồi báo cáo.
GV kết luận.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
Sau câu chuyện này,anh Thành đã làm gì?
GV nêu :Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ ) rất yêu quê hương đất nước, các có tầm nhìn xa -quyết chí ra nước ngoài để đi tìm đường cứu nước thoát khỏi nô lệ.
* GD HS kính yêu Bác Hồ và những người có công với đất nước.
Hoạt động 6
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- Nhận xét,bình chọn.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài,
Hoạt động chung cả lớp.
- HS quan sát rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em làm theo cặp
 Thảo luận rồi báo cáo.
a – 3 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 2 ; e – 5.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1/ Sự khác nhau là:
• Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược
• Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước
2/ - Thể hiện qua lời nói:
• Để giành lại non sông....
• Làm thân nô lệ....
• Sẽ có một ngòn đèn khác.....
- Thể hiện qua cử chỉ:
• Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?”
3/- là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta
- Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước
Hoạt động nhóm
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi.
- Bình chọn.
- HS báo cáo kết quả học tập.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Môn : Toán
BÀI 59: Diện tích hình thang (T2)
 I. Mục tiêu: 
MTR:
- Rèn HS kĩ năng vận dụng công thức tính để giải tốt các bài tập về tính diện tích hình thang, kĩ năng dùng êke để kẻ hình.
- HS còn chậm giải được các bài toán đơn giản (Bài 1a,bài 2 a;c)
GV giúp đỡ các cặp học chậm bài 3.
- Hs học tốt các bài tập yêu cầu, tính toán nhanh, chính xác cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 Gv, hs : thước kẻ, êke
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Gọi học sinh đọc thuộc quy tắc,lên bảng ghi công thức tính.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1,BT2
- GV theo dõi, giúp đỡ các em học chậm Hân,Tuấn thực hiện .
- Nhận xét vở.
- Chữa chung cho cả lớp.
BT3
- GV quan sát hs làm bài.
- GV giúp đỡ hs còn chậm.
- GV nghe hs báo cáo.
- Cô kết luận.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Dặn HS xem trước Hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
- GV nhận xét tiết học.
Em làm bài cá nhân
Đáp án:
Bài 1
a) S = (14 + 11) x 4 : 2= 50 (cm2)
b) S= ( 8,7 + 6,3) x 5,7 : 2 = 42,75 (m2)
Bài 2
a) S = (18 + 12) x 9 : 2 = 135 (cm2)
b) S = ( + ) x : 2 = (m2)
c) S= ( 3,4 + 5,8 ) x 0,5 : 2 = 23 ( dm2)
Hoạt động cặp đôi
- HS đọc đề bài, trao đổi , giải vào vở
- Hs báo cáo kết qủa: 
 Đáp án đúng:
 Bài 3: Giảỉ 
 Chiều cao hình thang là:
 12 + 8,4 : 2 = 10,2 ( m)
 Diện tích mảnh vườn là:
 (12 + 8,4 ) x 10,2 : 2 = 104,04 (m2)
 ĐS: 104,04 m2
 Bài 4: (HS học tốt: giải thích vì sao đúng, sai?) 
 a) Đ b) S
- Báo cáo với cô những việc em đã làm được.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4
Lịch sử
Bài 7 Từ sau chiến thắng Biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ
( 1954) (T3)
I Mục tiêu riêng :
 - Nắm được thời gian,sự kiện,các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
+ Thực hành chọn câu đúng ghi vào vở.
+ Biết tô màu vào lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
+ HS học tốt cùng nhóm hoàn thành vào phiếu học tập về thời gian,kết quả,được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.Nêu được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
II Đồ dùng dạy học
GV : Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
 Pho to Phiếu học tập ở BT3,4 (12 tờ) cho 6 nhóm.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
+ Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ. 
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 (HS học tốt)
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1
- Gọi HS đọc BT 1.
- Nhắc HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét trả lời của HS.
- GV chốt lại.
BT2
-Cho HS trả lời (ghi đáp án vào vở)
BT3
- Cho các nhóm nhận phiếu rồi tô màu.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiêm tra rồi nhận xét báo cáo với cô.
BT4
- Cho các nhóm làm rồi trình bày.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Giáo dục HS các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng
 - GV nhận xét tiết học.
Em làm bài cá nhân
Đáp án: a) c) d)g) h
Sau năm 1950,hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh,làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
Hoạt động nhóm
Làm bài rồi báo cáo.
Đáp án:
Đợt 1
Ngày 13-3-1954
Đợt 2
Từ ngày 30-3-1954 đến ngày 26-4-1954.
Đợt 3
Ngày 1-5-1954 đến ngày 7-5-1954.
Nhân vật lịch sử
Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Chủ tịch Hồ Chí Minh,anh Phan Đình Giót
Báo cáo với thầy cô những việc em đã làm.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
 =============
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
 (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS biết dựa vào dàn ý đã lập viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc một bạn nhỏ) trong một tấm ảnh.
HS học tốt viết được một đoạn văn hay.
II Đồ dùng dạy học
 Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS viết bài.
- GV thu nhận xét vài bài tại lớp.
- Đọc cho HS nghe bài viết hay.
3/ Củng cố,dặn dò
- GV thu bài còn lại nhận xét sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa xong về hoàn thành bài viết.
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- Nghe và nhận xét.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
 =============
Tiết 3 
Địa lí
Bài 9: Châu Á ( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
 Mục tiêu riêng:
*HS học hiểu tốt : 
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
+Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam Á
+ Giải thích được vì sau dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châu Á
II Đồ dùng dạy học
 GV: Lược đồ các khu vực châu Á
 - Bản đồ thế giới.
 - Bản đồ tự nhiên châu Á.
 - Các hình minh hoạ của SGK.
 - Phiếu học tập
III- Hoạt độngdạy học:
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em có biết các nước nào ở châu Á không?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1 
Theo dõi nhóm h đ,cho nhóm báo cáo
Nhận xét.
HĐ2: 
- Treo lược đồ các khu vực châu Á.
- Theo dõi nhóm..
- Cho nhóm báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
HĐ 3 
Theo dõi nhóm hoạt động ,kiểm tra
Nhận xét
GV kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới.
Châu á 
Có đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới ,ôn đới đến hàn đới)
HĐ 4
GV kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số.
HĐ 5
Hoạt động cặp đôi
Hs thực hiện.
Vài cặp báo cáo.
a)
+ Các châu lục trên thế giới:
	1. Châu Mĩ.
	2. Châu Âu
	3. Châu Phi
	4. Châu Á
	5. Châu Đại Dương
	6. Châu Nam Cực
+ Các đại dương trên thế giới:
	1. Thái Bình Dương
	2. Đại Tây Dương
	3. ấn Độ Dương
	4. Bắc Băng Dương
b) Việt Nam nằm ở châu Á.
Trao đổi với bạn
Đại diện nhóm báo cáo
 - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc.
 - Châu Âu,Châu Phi và các đại dương:Thái Bình Dương,Bắc băng Dương,Ấn Độ Dương.
c) Châu Á có diện tích lớn nhất
Nhận xét
 Hoạt động nhóm
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhận xét
Chỉ theo đường bao quanh châu Á
Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với châu Phi.
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu.
Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
Châu Á chịu ảnh hưởng của ba đới khí hậu:
Hàn đới ở phía Bắc á
Ôn đới ở giữa lục địa châu á.
Nhiệt đới ở Nam 
 .
Hoạt động cặp đôi
 Trao đổi với bạn,báo cáo kết quả
a) Có số dân lớn nhất
Sống tập trung vùng đồng bằng màu mỡ
b) 
c) Quan sát tranh,ảnh.
d) Đọc thông tin
Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm rồi báo cáo.
Hoạt động kinh tế
Phân bố
Trồng lúa mì
- Liên bang Nga
- Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan
- Khu vực Nam Á: Ấn Độ 
- Khu vực Đông Á: phía đông bắc Trung Quốc
Trồng lúa gạo
- Các nước khu vực Đông Nam Á
- Trung Quốc, Ấn Độ
Trồng bông
- Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan
- Khu vực Nam Á: Ấn Độ 
- Khu vực Đông Á: phía đông bắc Trung Quốc
Nuôi trâu, bò
- Đông Nam Á
- Khu vực Đông Á: Trung Quốc
Khai thác dầu
- Khu vực Tây Nam Á : ả rập Xê-út, I-ran, I rắc,...
- Khu vực Nam Á : Ấn Độ
- Khu vực Đông Nam Á: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi--a, Bru-nây,...
Sản xuất ô tô
- Tập trung ở Đông Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
HĐ 6
b)
+ Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á
- HS ghi vào vở.
*Củng cố
- Qua bài học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước Hoạt động ứng dụng.
- Trả lời.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy Thứ năm,ngày 7/1/2015
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 19 B Người công dân số Một (Tiếp theo) (T2)
I Mục tiêu 
Mục tiêu riêng:
+ Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn)
+ HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh phóng to
 - HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Bài văn tả người gồm có mấy
phần?Là những phần nào?
 - Có những kiểu mở bài nào?
 -Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, mở bài kiểu gián tiếp?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1
- Đến các nhóm nghe các em thao luận.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Cô kết luận.
BT2
- GV giao việc theo đối tượng HS.
+ Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn)
+ HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
BT3
- Gv cho HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét,khen HS viết được hay kiểu mở bài đúng và hay.
 *Củng cố
- Qua tiết học này, em học được những gì?
 *Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa hay về em có thể viết lại.
Hoạt động nhóm
Thảo luận rồi báo cáo.
+Mở bài a-Mở bài kiểu trực tiếp 
+MB gián tiếp.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả.
Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
Em làm cá nhân
- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc trước lớp.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 19 B Người công dân số Một (Tiếp theo) (T3)
I Mục tiêu 
Mục tiêu riêng: Kể được truyện Chiếc đồng hồ và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ HS nhớ chưa tốt: kể được một đoạn.
+ HS có nhớ tốt,có năng khiếu:kể được toàn bộ câu chuyện,nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS:Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp.
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh phóng to
HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em đã được nghe kể câu chuyện nào về Bác Hồ ?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản
HĐ 4
- GV kể chuyện 
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3.
HĐ 5
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
HĐ 6
- Gv cho hs kể về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Gv chốt lại.
Giáo dục HS: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp.
HĐ 7
- Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động nhóm
- Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi.
Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng.Do đó mỗi người cần làm tốt việc được phân công,không nên so bì ,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
 Nói cách khác: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trong, cũng đáng quý
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm xung phong kể.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 
Môn : Toán
 Bài 60 : Em ôn lại nh

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_VNEN_LOP_5_TUAN_19.doc